[Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
A

applegirl_4196

Mình post một số phương trình và hệ, mọi người cùng giải nhé!

1)
[TEX]7x^2 + 7x = \sqrt{\frac{4x + 9}{28} } [/TEX]
.
2)
[TEX]x \sqrt[3]{35-x^3} ( \sqrt[3]{35-x^3} + x ) = 30[/TEX]
.
3)
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} 2x (x^2 - y^2) = 3 \\ x ( x^2 + y^2) = 10y \end{array} \right.[/TEX]
.
4)
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x^2 + y^2 = 3 \\ x^2.y^3 + x^2. y = 4y \end{array} \right.[/TEX]
.
5)
[TEX]x - 2\sqrt{x -1} - ( x -1)\sqrt{x} + \sqrt{x^2 - 1}= 0[/TEX]
.
6)
[TEX]\frac{x^2+7x +4}{x + 2}[/TEX] = 4[TEX]\sqrt{x}[/TEX]
.
7)
[TEX]x^2 + x \sqrt{\frac{2 - x}{x + 1}} + {\frac{2 - x}{x + 1} = 4[/TEX]
 
H

hoang_tu_thien_than198


Điều kiện [TEX]x>0[/TEX]
Với điều kiện trên đặt [TEX]t+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{4x+9}{18}}[/TEX] phương trình viết lại.
[TEX]\left{7x^2+7x=t+\frac{1}{2}\\\(t+\frac{1}{2}\)^2= \frac{4x+9}{28}\\x,t>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow\left{7x^2+7x=t+\frac{1}{2}\\7t^2+7t=x+\frac{1}{2}\\x,t>0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left{7x^2+7x=t+\frac{1}{2}\\ \(x-t\)\(7x+7t+8\)=0\\x,t>0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow x=t=\frac{-3+\sqrt{50}}{7}[/TEX]
Vậy phương trình có một nghiệm : [TEX] x=\frac{-3+\sqrt{50}}{7}[/TEX]


 
P

p3kiu

mần hộ mih` mí bài tập hợp

1 /
cho A = (-5;m] , B= [2n-1 ;n )
tìm đk của m , n để
a) A \bigcap_{}^{} B có 1 phần tử
b) A \bigcap_{}^{} B = rỗng
c) A\bigcup_{}^{}B= R

2/ cho A = { x thuộc Z / x lak bội của 6}
B= { x thuộc Z / x lak bội của 2&3}
C/m A=B

choa mih` thanks trước ^^:M047::M047::M047:
 
L

longlxag123

1 /
cho A = (-5;m] , B= [2n-1 ;n )
tìm đk của m , n để
a) A \bigcap_{}^{} B có 1 phần tử
b) A \bigcap_{}^{} B = rỗng
c) A\bigcup_{}^{}B= R

2/ cho A = { x thuộc Z / x lak bội của 6}
B= { x thuộc Z / x lak bội của 2&3}
C/m A=B

choa mih` thanks trước ^^:M047::M047::M047:
a/ \Leftrightarrow m = 2n-1.
b/ \Leftrightarrow 2n-1 không thuộc (-5;m)
\Leftrightarrowm không thuộc [2n-1 ;n )

c/ hình như sai sai:)
R = (- \infty ; +\infty).
mà A=(-5;m)
còn B= [2n-1 ;n )
chỉ có n có cơ hội =\infty.
2/ xét tập B, 1 số chia hết cho 2 & 3 \Leftrightarrow nó chia hết cho 6.
=> A & B có cùng số phần tử hay A=B
 
A

alexandertuan

1 /
cho A = (-5;m] , B= [2n-1 ;n )
tìm đk của m , n để
a) A \bigcap_{}^{} B có 1 phần tử
b) A \bigcap_{}^{} B = rỗng
c) A\bigcup_{}^{}B=
kaa
bài 1 nè
a)A\bigcap_{}^{}B có 1 phần từ khi 2n-1=m\Rightarrow2n-m=1
b)A\bigcap_{}^{}B rỗng khi
trường hợp thứ nhất n\leq-5
trường hợp thứ hai m<2n-1
c)A\bigcup_{}^{}B=R thì mình chưa nghĩ ra
 
A

alexandertuan

2/ cho A = { x thuộc Z / x lak bội của 6}
B= { x thuộc Z / x lak bội của 2&3}
C/m A=B
bài 2 mình làm thế này cũng k bik có đúng không
A={6k/k thuộc Z) vậy tất cả các phần từ của A đều chia hết cho 6 ( chả bik có số 0 k0)
B có x THUỘC Z mà là bội của 2 và 3 tức X này chia hết cho cả 2 và 3 \RightarrowX cũng chia hết cho 2x3=6\RightarrowX này cũng là bội của 6
Lúc này ta có thể kết luận 2 tập hợp này bằng nhau rồi
 
L

lovemaths96

Bài 2 theo nguyên tắc phải chứng minh A con B và ngược lại B con A thì mới suy ra A=B được
Giả sử x0 ( số không nhỏ ở dưới nhưng mình không biết viết) thuộc A thì x0 chia hết cho 6
Suy ra x0 chia hết cho 2 và 3
vậy mọi x thuộc A đều thuộc B
Suy ra A con B
Tương tự chứng minh B con A
Suy ra ĐPCM
 
L

laughingoutloud

[toán 10]các bạn ơi giúp mình bài này với

1.cho A={x thuộc R/x^2 \leq 4}
B={x thuộc R/-3\leqx bé hơn 2}
tìm A \bigcap_{}^{} B ; A hiệu B;B hiệu A;R hiẹu(a \bigcup_{}^{} B)
2.cho A={x thuộc R/x\leq-3 hoặc x lớn hơn 6}
B={x thuộc R/x^2-25\leq0}
tìm A hiệu B;B hiệu A;R hiệu (A\bigcup_{}^{}B};R hiệu (A\bigcap_{}^{}B}:R hiệu( A hiệu B)
xin chân thành cảm ơn
 
L

longlxag123

Bài 2 theo nguyên tắc phải chứng minh A con B và ngược lại B con A thì mới suy ra A=B được
Giả sử x0 ( số không nhỏ ở dưới nhưng mình không biết viết) thuộc A thì x0 chia hết cho 6
Suy ra x0 chia hết cho 2 và 3
vậy mọi x thuộc A đều thuộc B
Suy ra A con B
Tương tự chứng minh B con A
Suy ra ĐPCM
Ai nói phải chứng minh A con B và ngược lại B con A thì mới suy ra A=B được?
có thể chứng minh nó cùng số phần tử (lực lượng) mà :|
 
N

ngoa_long_tien_sinh

Toán Olimpic truyền thống 30/4

Mỗi năm vào dịp 30/4, đất nước thống nhất thì có hàng nghìn các bạn học sinh giỏi lớp 10 và 11 của các trường chuyên và không chuyên của các tỉnh miền Nam, miền Trung và Tây Nguyên nô nức tham dự kì thi OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4. Kì thi OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 được Trường Chuyên Lê Hồng Phong Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức đầu tiên vào năm 1994-1995 và quy mô ngày càng lớn Và môn Toán là môn thi không thể thiếu.

Hôm nay mình mạo muội lập topic này để nói về các bài toán thuộc chủ đề Toán OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 nhằm củng cố kiến thức ,nâng cao trình độ chuyên môn, là nơi giao lưu trao dồi kiến thức và ước mơ trở thành lực lượng nòng cốt của đội tuyển Viêt Nam trong tương lai.

Mình hy vọng mọi thành viên trong diễn đàn sẽ luôn giúp đỡ xây dựng topic này lớn mạnh và trở thành 1 kho tư liệu vô cùng quý giá và bổ ích.

Mình xin chân thành cảm ơn!

Nói về thể lệ cũng không khắt khe, ở mỗi bài toán cần phải có đình hướng ( nếu có) hoăc phướng pháp giải thì càng tốt, trình bày tốt ,nếu có cách giải khác thì các bạn cứ post và tuân theo các quy định của diễn đàn.

Sau đây mình xin post 1 số bài tập:

bài 1: giải phương trình:
[TEX]x^{4n}+ \sqrt[]{x^{2n}+2004}=2004,( n \in \; N)[/TEX]​
bài 2 : giải hệ phương trình :
[TEX]\left{\begin{(4x^2+1)x+(y-3)\sqrt[]{5-2y}=0}\\{4x^2+y^2+2\sqrt[]{3-4x}=7} [/TEX]
bài 3:Cho : [TEX] a_1,a_2,a_3.......a_n \in \; [0;1] [/TEX] CM:
[TEX] (1+a_1+a_2+a_3+....a_n)^2 \geq 4 (a_1^2+a_2^2+a_3^2+.......a_n^2)[/TEX]​
 
N

nerversaynever

Mỗi năm vào dịp 30/4, đất nước thống nhất thì có hàng nghìn các bạn học sinh giỏi lớp 10 và 11 của các trường chuyên và không chuyên của các tỉnh miền Nam, miền Trung và Tây Nguyên nô nức tham dự kì thi OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4. Kì thi OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 được Trường Chuyên Lê Hồng Phong Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức đầu tiên vào năm 1994-1995 và quy mô ngày càng lớn Và môn Toán là môn thi không thể thiếu.

Hôm nay mình mạo muội lập topic này để nói về các bài toán thuộc chủ đề Toán OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 nhằm củng cố kiến thức ,nâng cao trình độ chuyên môn, là nơi giao lưu trao dồi kiến thức và ước mơ trở thành lực lượng nòng cốt của đội tuyển Viêt Nam trong tương lai.

Mình hy vọng mọi thành viên trong diễn đàn sẽ luôn giúp đỡ xây dựng topic này lớn mạnh và trở thành 1 kho tư liệu vô cùng quý giá và bổ ích.

Mình xin chân thành cảm ơn!

Nói về thể lệ cũng không khắt khe, ở mỗi bài toán cần phải có đình hướng ( nếu có) hoăc phướng pháp giải thì càng tốt, trình bày tốt ,nếu có cách giải khác thì các bạn cứ post và tuân theo các quy định của diễn đàn.

Sau đây mình xin post 1 số bài tập:

bài 1: giải phương trình:
[TEX]x^{4n}+ \sqrt[]{x^{2n}+2004}=2004,( n \in \; N)[/TEX]​
bài 2 : giải hệ phương trình :
[TEX]\left{\begin{(4x^2+1)x+(y-3)\sqrt[]{5-2y}=0}\\{4x^2+y^2+2\sqrt[]{3-4x}=7} [/TEX]
bài 3:Cho : [TEX] a_1,a_2,a_3.......a_n \in \; [0;1] [/TEX] CM:
[TEX] (1+a_1+a_2+a_3+....a_n)^2 \geq 4 (a_1^2+a_2^2+a_3^2+.......a_n^2)[/TEX]​
Bài 1: đặt
[TEX]\begin{array}{l}\sqrt {{x^{2n}} + 2004} = y \ge \sqrt {2004} \\hpt \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^{4n}} + y = 2004\\{y^2} - {x^{2n}} = 2004\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {{x^{2n}} - y + 1} \right)\left( {{x^{2n}} + y} \right) = 0\\{x^{4n}} + y = 2004\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = {x^{2n}} + 1\\{x^{4n}} + {x^{2n}} - 2003 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = \sqrt[2n]{{\frac{{ - 1 + \sqrt {8013} }}{2}}}\end{array}[/TEX] với n>=1
Bài 2 bài này thi đại học năm nào đó :-?
[TEX]\begin{array}{l}\sqrt {5 - 2y} = 2t \ge 0 \Leftrightarrow y = \frac{{5 - 4{t^2}}}{2}\\hpt \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {4{x^2} + 1} \right)x = \left( {4{t^2} + 1} \right)t\\4{x^2} + {\left( {\frac{{5 - 4{t^2}}}{2}} \right)^2} + 2\sqrt {3 - 4x} = 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = x\\4{x^2} + {\left( {\frac{{5 - 4{x^2}}}{2}} \right)^2} + 2\sqrt {3 - 4x} = 7\left( 1 \right)\end{array} \right.\\\left( 1 \right) \Leftrightarrow 16{x^4} - 24{x^2} - 3 + 8\sqrt {3 - 4x} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)\left( {4{x^2} - 5} \right) + 16\frac{{1 - 2x}}{{\sqrt {3 - 4x} + 1}} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2x - 1} \right)\left[ {\left( {2x + 1} \right)\left( {4{x^2} - 5} \right) - \frac{{16}}{{\sqrt {3 - 4x} + 1}}} \right] = 0\\0 \le t = x \le \frac{3}{4} = > \left( {2x + 1} \right)\left( {4{x^2} - 5} \right) - \frac{{16}}{{\sqrt {3 - 4x} + 1}} < 0\\ = > \left( 1 \right) \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\end{array}[/TEX]

bài 3 giả sử x1=max{x1;x2;..;xn}
[TEX]\begin{array}{l}f\left( {{x_1};{x_2};...;{x_n}} \right) = {\left( {1 + {x_1} + {x_2} + .. + {x_n}} \right)^2} - 4\left( {x_1^2 + x_2^2 + .. + x_n^2} \right)\\ = {\left( {1 + {x_1}} \right)^2} - 4x_1^2 + \left[ {2\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + .. + {x_n}} \right) + {{\left( {{x_2} + .. + {x_n}} \right)}^2} - 4\left( {x_2^2 + .. + x_n^2} \right)} \right]\\ \ge - 3x_1^2 + 2{x_1} + 1 = \left( {3{x_1} + 1} \right)\left( {1 - {x_1}} \right) \ge 0\end{array}[/TEX]
dấu bằng khi có 1 số bằng 1 các số còn lại bằng 0
 
N

ngoa_long_tien_sinh

bài 4: giải phương trình(Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang)
[TEX]\sqrt[]{2x+15}=32x^2+32x-20[/TEX]​
bài 5: giải hệ phương trình:(Olympic 2001 - Lê Quý Đôn)
[TEX]\left{\begin{\sqrt[]{x+30.4}+\sqrt[]{y-2001}=2121}\\{\sqrt[]{x-2001}+\sqrt[]{y+30.4}=2121} [/TEX]​
bài 6: cho 0<a,b,c,d<1 chứng minh:(vô địch Hunggari,1984)
[TEX](1-a)(1-b)(1-c)(1-d)>1-a-b-c-d[/TEX]​
 
Last edited by a moderator:
H

hoa_giot_tuyet

bài 4: giải phương trình(Chuyên Thoại Ngọc Hầu-An Giang)
[TEX]\sqrt[]{2x+15}=32x^2+32x-20[/TEX]​
bài 5: giải hệ phương trình:(Olympic 2001 - Lê Quý Đôn)
[TEX]\left{\begin{\sqrt[]{x+30.4}+\sqrt[]{y-2001}=2121(1)}\\{\sqrt[]{x-2001}+\sqrt[]{y+30.4}=2121(2)} [/TEX]​
[/CENTER]

Bài 4.
[TEX]\sqrt{2x+15} = 32x^2+32x-20 \\ \Leftrightarrow \sqrt{2x+15} - 4 = (2x-1)(16x+24) \\ \Leftrightarrow \frac{(2x+15)-16}{\sqrt{2x+15}+4} - (2x-1)(16x+24) \\ \Leftrightarrow (2x-1)(\frac{1}{\sqrt{2x+15}+4} - 16x - 24} = 0[/TEX]
Sr em chỉ làm đc đến đây thui :( chắc là cách giải này quá rườm rà :((

Bài 5. Trừ (1) cho (2) ta đc
[TEX]\sqrt{x+120} - \sqrt{y+120} + \sqrt{y-2001} - \sqrt{x-2001} = 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{x+120-(y+120)}{\sqrt{x+120}+\sqrt{y+120}} + \frac{y-2001-(x-2001)}{\sqrt{y-2001}+\sqrt{x-2001}} = 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (x-y)(\frac{1}{\sqrt{x+120}+\sqrt{y+120}} - \frac{1}{\sqrt{y-2001}+\sqrt{x-2001}} = 0[/TEX]

\Rightarrow x = y. Thay vào (1) chắc là giải pt đó đc :(
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

Bài 1
đặt [TEX]4y + 2 = \sqrt {2x + 15} [/TEX]rồi đưa về dạng đối xứng
Bài 2
[TEX]\begin{array}{l} = > \sqrt {x + 30.4} - \sqrt {y + 30.4} = \sqrt {x - 2001} - \sqrt {y - 2001} \\ \Leftrightarrow \frac{{x - y}}{{\sqrt {x + 30.4} + \sqrt {y + 30.4} }} = \frac{{x - y}}{{\sqrt {x - 2001} + \sqrt {y - 2001} }} \Leftrightarrow x = y\\hpt \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = y\\\sqrt {x + 30.4} + \sqrt {x - 2001} = 2121\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = y\\\frac{{2121}}{{\sqrt {x + 30.4} - \sqrt {x - 2001} }} = 2121\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = y\\\sqrt {x + 30.4} = 1061\\\sqrt {x - 2001} = 1060\end{array} \right. \Leftrightarrow x = y = 1125601\end{array}[/TEX]
bài 3: nếu a+b+c+d>=1 ta có dpcm; xét
a+b+c+d<1
[TEX]\begin{array}{l}\left( {1 - a} \right)\left( {1 - b} \right) = 1 - a - b + ab > 1 - a - b > 0\\\left( {1 - c} \right)\left( {1 - d} \right) = 1 - c - d + cd > 1 - c - d > 0\\ = > \left( {1 - a} \right)\left( {1 - b} \right)\left( {1 - c} \right)\left( {1 - d} \right) \ge \left[ {1 - \left( {a + b} \right)} \right]\left[ {1 - \left( {c + d} \right)} \right] > 1 - \left( {a + b} \right) - \left( {c + d} \right)\end{array}[/TEX]
 
0

01263812493


bài 5: giải hệ phương trình:(Olympic 2001 - Lê Quý Đôn)
[TEX]\left{\begin{\sqrt[]{x+30.4}+\sqrt[]{y-2001}=2121}\\{\sqrt[]{x-2001}+\sqrt[]{y+30.4}=2121} [/TEX]​
bài 5: cho 0<a,b,c,d<1 chứng minh:(vô địch Hunggari,1984)
[TEX](1-a)(1-b)(1-c)(1-d)>1-a-b-c-d[/TEX]​

[TEX]\blue 5) \leftrightarrow \sqrt{x+120}+\sqrt{y-2011}=\sqrt{y+120}+\sqrt{x-2011}[/TEX]
[TEX]\blue \leftrightarrow \sqrt{(x+120)(y-2011)}=\sqrt{(x-2011)(y+120)}[/TEX]
[TEX]\blue ... \rightarrow x=y[/TEX]
Thi olympic mà cho đề này thì sướng !!!

[TEX]\blue 6) \leftrightarrow cd+ac+ad+bc+bd+ab > acd+bcd+abc+abd+abcd[/TEX]
Mà cái này đúng chứ sao hk !!!
 
N

ngoa_long_tien_sinh

bài 7 :giải phương trình(HSG 12 năm 2010)
[TEX] x^5 - x^4 - x^3 -11x^2+25x-14=0[/TEX]​
bài 8 : giải hệ phương trình(VMO 2010):
[TEX]\left{\begin{x^4-y^4=240}\\{x^3-2y^3=3(x^2-4y^2)-4(x-8y)} [/TEX]​
bài 9: a,b,c>0 chứng minh:
[TEX]\frac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}\geq 4[/TEX]​
P/s: bạn nào có bài hay thì post lên nhá để cho sôi động!
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom