[Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
W

wolf95

Mọi người làm giúp đi!

Cho f(x) = (m+2)x^2 -2(m-1)x+m-2
Xác định M để f(x) >= 0 :
a, có đúng một nghiệm
b, có tập nghiệm là một đoạn trên trục số có độ dài =1

Mấy bài này mình có hướng giải rồi nhưng ko chắc có đúng ko? Mong các bạn đóng góp ý kiến cho mình với! Thanks nhiều nhiều :D:D:D:D


Trời không ai giúp mình à? Sắp thi rồi híc!
Phần a Có đúng 1 nghiệm thì cần điều kiện là denta bằng không và a lớn hơn 0 đúng ko?
Còn phần b hình như điều kiện là denta lớn hơn 0 và trị tuyệt ối của hai nghiệm là 1 thì phẩi?
Mọi ngừoi chữa giúp mình với :(( =((=((=(:)-SS:-SS:-SS:-SS
 
B

bonoxofut

Trời không ai giúp mình à? Sắp thi rồi híc!
Phần a Có đúng 1 nghiệm thì cần điều kiện là denta bằng không và a lớn hơn 0 đúng ko?
Còn phần b hình như điều kiện là denta lớn hơn 0 và trị tuyệt ối của hai nghiệm là 1 thì phẩi?
Mọi ngừoi chữa giúp mình với :(( =((=((=(:)-SS:-SS:-SS:-SS

Về câu a:

  • Thứ nhất, trong các dạng Toán này, bạn cần phải xét trường hợp suy biến, nghĩa là hàm bị giảm bậc. Trong bài của bạn, khi m = -2 thì hàm từ bậc 2 sẽ giảm còn bậc 1. Bạn phải xét riêng trường hợp này. Hiển nhiên khi m = -2, thì f(x) >= 0 có nghiệm là 1 nửa khoảng nào đó (bạn thế m = -2 vào và giải). Do đó không có nghiệm đơn, loại.
  • Sau đó bạn xét tiếp khi m khác -2, khi này f(x) là một hàm bậc 2, và bất phương trình f(x) >= 0 có nghiệm duy nhất khi f(x) = 0 tại 1 điểm, và tại các điểm khác f(x) < 0. Nghĩa là f(x) <= 0, với mọi x. Do đó, ta có hệ:
    gif.latex
Về câu b:

  • f(x) >= 0 có tập nghiệm là một đoạn trên trục số có độ dài bằng 1 nghĩa là:
    • f phải có hình dáng là 1 parabol úp (bạn có biết tại sao đồ thị của f không được là một parabol mở (ngửa lên) không)?
    • f(x) = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt
      gif.latex
      .
    • Độ dài 2 nghiệm là 1, nghĩa là
      gif.latex
      .
  • Bài này bạn phải tìm điều kiện để f(x) = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt, và dùng Vi-et để xác định m sao cho:
    gif.latex
Thân, :)
 
H

haojej

bài toán khó nhất thế kỉ

Cho a,b,c>0 và abc= ab + bc +ac
C/m :
eq.latex
\geq
eq.latex



ai giả được làm thiên tài.
 
Last edited by a moderator:
N

nhockthongay_girlkute

ta có [TEX]MF_1=a+\frac c a x; MF_2=a -\frac c a x [/TEX]
[TEX]MF_1=3MF_2\Leftrightarrow a+\frac c a x=3(a -\frac c a x)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{4c}{a}x=2a[/TEX]
thay [TEX]a=5; c =3\Rightarrow x [/TEX]
mà [TEX]M\in (E)\Rightarrow \frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{16}=1\Rightarrow y[/TEX]
 
S

star_lucky_o0o

Câu 1:
a)\Leftrightarrow (x-2)(x-0,5)>0
[TEX]\Rightarrow \left{\begin{x-2>0}\\{x-0,5>0}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x>2}\\{x>0,5}\Rightarrow x>2[/TEX]
Hoặc:
[TEX]\left{\begin{x-2<0}\\{x-0,5<0}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x<2}\\{x<0,5}\Rightarrow x<0,5[/TEX]
______________

tks cái nha!
 
Last edited by a moderator:
S

star_lucky_o0o

Câu 1:b)
Đkxđ: x#-1;-2
BPT
[TEX]\Leftrightarrow \frac{2(x+1,5)}{(x+1)(x+2)}\leq 0[/TEX]

[TEX]\Rightarrow\left{\begin{2(x+1,5)\geq 0}\\{(x+1)(x+2)\leq 0}[/TEX]

Hoặc

[TEX]\left{\begin{2(x+1,5)\leq 0}\\{(x+1)(x+2)\geq 0}[/TEX]

Đến đó tự làm như câu a!
(x+1)(x+2) cũng tương tự!
Bài này phức tạp hơn câu a tí!
Cách mình là như thế ai có cách # thì post lên nha!
_________________
Mí câu khác chưa học!
 
Last edited by a moderator:
N

ngoisaohieulongtoi92

câu 3 đơn giản nhỉ?đề lớp mấy thế?
pt dt AB là
[TEX]\frac{x-x1}{x2-x1}=\frac{y-y1}{y2-y1}[/TEX]
[TEX]\frac{x-2}{-1-2}=\frac{y-3}{4-3}[/TEX]
=>pt dt AB là x+3y-11=0

khoảng cách từ C --> AB là [TEX]\frac{\left|x+3y-11 \right|}{\sqrt{1^2+3^2+(-11)^2}}[/TEX]
thay toạ độ điểm C vào tử số,lấy giá trị tuyệt đối nhé,vì khoảng cách lun dương,

còn câu c. có tam giác ABM vuông tại A thì vecto AM nhân vecto AB =-1,M thuộc OX=>M(0,Ym)
có vecto AB=(-3,1)
vecto AM=(-2,Ym-3)
=> -3.-2+1.(Ym-3)=-1=>Ym=-4
viết pt đường tròn ngoại tiếp tam giác đi qua 3 điểm A,B,M tâm I thì tìm dễ dàng với hệ pt 2 ẩn với khoảng cách IA=IB và IB=IM.xong rồi tìm bán kính là xong
 
N

nhockthongay_girlkute



Bài 2:
[TEX]sin^2 a+cos^2a=1 \Rightarrow cos^2a=1-sin^2a=\frac 89(\pi\leq a\leq \frac{3\pi}{2})[/TEX]
[TEX]\Rightarrow cos a<0[/TEX]
[TEX]tana=\frac{sina}{cosa}; cota=\frac{cosa}{sina}[/TEX]
bạn tự thay số
b, [TEX]\cos\frac{7\pi}{12}+\cos\frac{\pi}{12}=2\cos\frac{\pi}{3}\cos\frac{\pi}{4}[/TEX]
thay số


4, [TEX](E):\frac{x^2}{9}+\frac{y^2}{4}=1[/TEX]
[TEX]a=3;b=2 \Rightarrow c^2=a^2-b^2=5[/TEX]
[TEX]\Rightarrow F_1(-\sqrt5;0); F_2(\sqrt5;0)[/TEX]
Đỉnh [TEX]A_1(-3;0);A_2(3;0)[/TEX]
trục lớn [TEX]A_1A_2=2a=6[/TEX]
[TEX]B_1(0;-2);B_2(0;2); B_1B_2=2b=4[/TEX]
 
I

izamaek

15. Dấu hiệu chia hết cho 16: x là số chia hết cho 16 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 8

Có đúng không ta?

Góp ý về chia hết cho 11
10. Dấu hiệu chia hết cho 11: nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì x chia hết cho 11.
Còn có thể chia hết nếu như tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn trừ cho tổng tất cả chữ số ở vị trí lẻ chia hết cho 11 ( hoặc cộng)
Vd: 10835
Tổng các chữ số ở vị trí lẻ:1+8+5= 14
Tổng các chữ số ở vị trí chẵn là 3
14-3 =11 nên 10835 chia hết cho 11

Khọng tin các bạn cứ thử đi
 
D

duytoan144

Sách toán lớp 10 thì mình kết nhất là quyển "Bồi dưỡng đại số",của thầy Phạm Quốc Phong,quyển sách "Bồi dưỡng hình học" của thầy cũng hay. Đáng tiếc sách lớp 11,12 không được hay bằng lớp 10
 
M

maygiolinh

Hình học giải tích trong mặt phẳng

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình đường thẳng AB, BC tương ứng là (d): 2x+y-1=0; (l): x+4y+3=0. Lập phương trình qua đỉnh B của tam giác ABC.
Khó quá!:( Giả hộ nha.
 
P

phamloan95

ban lap he phuong trinh de tim toa do diem A(1;-1) sau do co vec to phap tuyen cua duong cao BH la vecto chj phuong cua AC[TEX]\Rightarrow[/TEX] vec to phap tuyen duong cao BH la (4;-1) va viet pt duong cao BH: 4(x-1)-(y+1)=0 [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] 4x-y-5=0
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom