T
tuyn
Ánh xạ có 3 loại. Xét ánh xạ f:A đến B x thuộc A biến thành y=f(x), y gọi là ảnh của x qua f còn x gọi là tạo ảnh của y
1/Đơn ánh:f là đơn ánh nếu x,y thuộc A mà f(x)=f(y) thì x=y tức là 2phần tử khác nhau ko thể có chung ảnh
2/Toàn ánh: f là toàn ánh nếu \forally thuộc B đều tồn tại x thuộc A để y=f(x) hay mọi phần tử của B đều có tạo ảnh.Khi đó mỗi phần tử của B có thể có nhiều tạo ảnh.VD: có
thể có x1,x2 thuộc A đê f(x1)=f(x2)=y
3/ Song ánh: f là song ánh nếu f là đơn ánh và toàn ánh
CHÚ Ý:Mỗi hàm số là 1 ánh xạ
Đối với bài của cô giáo bạn thì f ta xét ánh xạ f: D đến R mỗi x thuộc D xác định y thuộc R thoả mãn y=ax^2+bx+c(với a,b,c là hằng số cho trước)
khi đó giải PT ax^2+bx+c-y=0(1).nếu:
(1) có 2 nghiệm pb x1,x2 thì ta có f(x1)=f(x2)=y.vậy f là toàn ánh
(1) có nghiệm kép \Rightarrow có duy nhất x sao cho y=f(x).vậy f là đơn ánh
1/Đơn ánh:f là đơn ánh nếu x,y thuộc A mà f(x)=f(y) thì x=y tức là 2phần tử khác nhau ko thể có chung ảnh
2/Toàn ánh: f là toàn ánh nếu \forally thuộc B đều tồn tại x thuộc A để y=f(x) hay mọi phần tử của B đều có tạo ảnh.Khi đó mỗi phần tử của B có thể có nhiều tạo ảnh.VD: có
thể có x1,x2 thuộc A đê f(x1)=f(x2)=y
3/ Song ánh: f là song ánh nếu f là đơn ánh và toàn ánh
CHÚ Ý:Mỗi hàm số là 1 ánh xạ
Đối với bài của cô giáo bạn thì f ta xét ánh xạ f: D đến R mỗi x thuộc D xác định y thuộc R thoả mãn y=ax^2+bx+c(với a,b,c là hằng số cho trước)
khi đó giải PT ax^2+bx+c-y=0(1).nếu:
(1) có 2 nghiệm pb x1,x2 thì ta có f(x1)=f(x2)=y.vậy f là toàn ánh
(1) có nghiệm kép \Rightarrow có duy nhất x sao cho y=f(x).vậy f là đơn ánh
Last edited by a moderator: