[Toán 10] Tập Hợp

M

macbiec95

giải bài toán về tập hợp

Câu 1: Cho A = (-∞; m+1] và B= [5; +∞). Tim m để
a) A ∩ B = ø b) A ∩ B ≠ ø

Câu 2: cho A= (m; m+1) và B= (3;5). Tìm m để :
a) A ∩ B là một khoảng b) A ∩ B bằng rỗng
ban nao bik lam chi minh voi. neu cach lam cung dc. thank nhieu
 
X

xukayeunobita

1,a.vẽ B và vẽ A giao B = rỗng.=>m+1<5=>m<4
.................................................

2.b m <=2 hoặc m>=5
.......................................
 
Last edited by a moderator:
B

benvaduy123

Mấy Bác giải giúp em bài này với

Cho A =[1;4] và B = (a;a+5] với a là số thực
a) Định a để 6 thuộc B
b)Tìm a thuộc Z để A
tập con B
 
Last edited by a moderator:
B

bonoxofut

Cho A =[1;4] và B = (a;a+5] với a là số thực
a) Định a để 6 thuộc B
b)Tìm a thuộc Z để A
tập con B

Bài này chỉ cần dùng định nghĩa là có thể giải được.

Câu a

6 thuộc B, có nghĩa là a < 6 <= a + 5; hay viết rời ra là a < 6; và a + 5 >= 6. Vậy a có thể lấy những giá trị nào để bất phương trình trên nghiệm đúng?

Câu b

Để A là tập con của B, tức là mọi phần tử thuộc A cũng phải thuộc B, tức là:
a < 1 < 4 <= a + 5

Vậy a có thể lấy những giá trị nào? Chú ý trong câu b thì a phải nguyên.

Bạn giải tiếp được chứ?

Thân,
 
N

ngoctu72146

ừ đúng rồi câu 1 đúng mà mình thấy đâu có gì sai đâu xét theo phép lấy hợp thầy giảng thì hoàn toàn đúng
 
L

locxoaymgk

Cứu mình một số bài này nhé:

/ Chứng minh các hằng đẳng thức sau bằng quy nạp toán học:

a/ 1 + 2 + ... + n = \frac{n(n+1)}{2}

b/ 1 mũ 2 + 2 mũ 2 + .... + n mũ 2 = \frac{n(n+1)(2n+1)}{6}

c/ 1 mũ 3 + 2 mũ 3 + .... + n mũ 3 = frac{n(n+1)(2n+1)}{6}



Câu 3 này:
Với [TEX]n=1 ---> (1) dung[/TEX]
giả sử (1) cũng đúng với n=k , hay :
[TEX]1+2+3+...+k=\frac{k(k+1)}{2}[/TEX]
thì ta chứng minh (1) đúng với n=k+1 , tức là phải CM:
[TEX]1+2+3....+k+(k+1)=\frac{(k+1)(k+2)}{2}[/TEX]
thật vậy, ta có: [TEX]1+2+3+...+k+(k+1)=\frac{k(k+1)}{2}+k+1=\frac{k^2+3k+2}{2}[/TEX]
[TEX]=\frac{(k+1)(k+2)}{2}[/TEX] suy ra đpcm.
Bài 2 này:
Ta thấy Với n=2 thì DT đúng!
Giả sử ĐT cũng đúng với n=k hay: [TEX]k^3-k \vdots \ 3[/TEX]
Ta cần CM DT cũng đúng với [TEX]n=k+1[/TEX]
Thật vậy, ta có:
[TEX] (k+1)^3-(k+1)=k^3+1+3k(k+1)-k-1=(k^3-k)+3k(k+1) \ \vdots \3 [/TEX]
\Rightarrow dpcm.
\Rightarrow Học gì mà học nhanh thế :)!
b,
CM như câu a. Ta có:
[TEX] 1^2+2^2+...+k^2+(k+1)^2=\frac{k(k+1)(2k+1)}{6}+(k+1)^2=\frac{((k+1)(2k^2+k)+6(k+1)^2}{6}[/TEX]

[TEX]=\frac{(k+1)(k+2)(2k+3)}{6}=\frac{(k+1)[(k+1)+1][2(k+1)+1]}{6}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow \ \ dpcm.[/TEX]
 
B

beobu102

bài này khó hiểu quá!!!!

cho A={x thuộc R| 0.5>|x-2|}
và B={x thuộc R| |x-1|<1}

hãi tìm A\bigcup_{}^{}B và A\bigcap_{}^{}B
 
T

thuytien_meocon

Ta có:
0.5 > |x-2| \Leftrightarrow x-2 < 0.5 hoặc x-2 > -0.5 \Leftrightarrow x < 2.5 hoặc x > 1.5 \Rightarrow A=( 1.5 ; 2.5)
|x-1| < 1 \Leftrightarrow x-1 <1 hoặc x-1 > -1 \Leftrightarrow x < 2 hoặc x > 0 \Rightarrow B=(-\infty;0)\bigcup_{}^{}(2 ; +\infty)
A\bigcup_{}^{}B = (-\infty ; 0)\bigcup_{}^{}(1.5 ; +\infty)
A\bigcap_{}^{}B = (2 ; 2.5)
=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>
 
T

thuytien_meocon

Ta có:
0.5 > |x-2| \Leftrightarrow x-2 < 0.5 hoặc x-2 > -0.5 \Leftrightarrow x < 2.5 hoặc x > 1.5 \Rightarrow A=( 1.5 ; 2.5)
|x-1| < 1 \Leftrightarrow x-1 <1 hoặc x-1 > -1 \Leftrightarrow x < 2 hoặc x > 0 \Rightarrow B=(-\infty;0)\bigcup_{}^{}(2 ; +\infty)
A\bigcup_{}^{}B = (-\infty ; 0)\bigcup_{}^{}(1.5 ; +\infty)
A\bigcap_{}^{}B = (2 ; 2.5)
=D> =D> =D> =D> =D> =D> =D> =D> =D> =D>
 
B

beobu102

việc bạn biến đổi để có được B đã có sự nhầm lẫn:cool:
vì vậy kết quả không đúng:D
|-)|-)|-) \Rightarrowcách lấy\bigcup_{}^{} và\bigcap_{}^{}cũng không ổn......mình chưa hiểu lắm
 
L

luudinhtuan2010

1 bài toán về các phép toán trên tập hợp

cho A và B là 2 tập hợp thỏa:
A\bigcap_{}^{}B=[1; 3]

A\B=(-2; -1)

B\A=(3; 7]

Xác định các tập hợp A và B?

ui trời ơi sai hết rùi
có phải trên tập số nguyên đâu
là tập số thực mà.......
mình giải ra là
A= (-2; -1) \bigcup_{}^{} [1;3]
B=[1; 7]

nhưng ko bit có đúng k
thử lại thấy đúng ............mà hơi lo.....
 
Last edited by a moderator:
V

vocongtruong

Mình giải như zầy!
tập hợp A là tập hợp A giao B và A\B hợp lại
tập hợp B mình nghĩ là tập hợp A giao B và B\A hợp lại nhưng ở chỗ B\A đáng lẽ phải có cả phần tử 3 luôn chứ! nếu không có thì đề sai ở chỗ nào đó! hì..hì..
 
B

beobu102

câu này khó đấy!!!!!!!!!!!!:confused::confused::confused::confused::confused: .........b-(b-(@};-
\Rightarrow A=(-2;3] và B=[1;7]
đúng không ?
 
L

longlxag123

do A giao B =[1,3] nên => [1,3] là tập con của B và A.
mà (-2,-1) thuộc A, k thuộc B.
(3,7] thuộc B, k thuộc A.
=> A=(-2,-1)\bigcup_{}^{}[1,3]=(-2,3]

B=(3,7]\bigcup_{}^{}[1,3]=[1,7]
 
P

phucvinh72

Phương pháp tính các phép toán trên tập hợp

Phương pháp tính các phép toán trên tập hợp? Cho em hỏi mấy anh ơi... thanks:)
 
Top Bottom