[Toán 10] Tập Hợp

V

vivi27597

Toan 10!

Chứng minh rằng tập hợp có [TEX]n[/TEX] phần tử thì có [TEX]2^n [/TEX]tập con.
 
H

hthtb22


Lời giải :
Số tập con chứa [TEX]0[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{0}[/TEX]
Số tập con chứa [TEX]1[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{1}[/TEX]
Số tập con chứa [TEX]2[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{2}[/TEX]
.................................................. ...
Số tập con chứa [TEX]n[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{n}[/TEX]
Vậy tất cả các tập con của tập gồm [TEX]n[/TEX] phần tử là
[TEX]C_{n}^{0}+C_{n}^{1}+C_{n}^{2}+...+C_{n}^{n}=(1+1)^ n=2^n[/TEX]
 
C

cauvong_bongbong


Lời giải :
Số tập con chứa [TEX]0[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{0}[/TEX]
Số tập con chứa [TEX]1[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{1}[/TEX]
Số tập con chứa [TEX]2[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{2}[/TEX]
.................................................. ...
Số tập con chứa [TEX]n[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{n}[/TEX]
Vậy tất cả các tập con của tập gồm [TEX]n[/TEX] phần tử là
[TEX]C_{n}^{0}+C_{n}^{1}+C_{n}^{2}+...+C_{n}^{n}=(1+1)^ n=2^n[/TEX]

đặt A={[TEX]x_1 , x_2 , x_3,..., x_n[/TEX] và xét B C A
tập con B có thể chứa x1 hoặc ko chứa x1: 2 cách chọn
tương tự các phần tử x2,x3,...,xn đều có 2 cách chọn có thuộc tập con B hay không. do đó số các tập của A bằng số cách chọn lựa trên: 2.2.2.2.....2 = [TEX]2^n[/TEX]
 
M

me0c0nl0nt0n97


Lời giải :
Số tập con chứa [TEX]0[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{0}[/TEX]
Số tập con chứa [TEX]1[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{1}[/TEX]
Số tập con chứa [TEX]2[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{2}[/TEX]
.................................................. ...
Số tập con chứa [TEX]n[/TEX]phần tử là [TEX]C_{n}^{n}[/TEX]
Vậy tất cả các tập con của tập gồm [TEX]n[/TEX] phần tử là
[TEX]C_{n}^{0}+C_{n}^{1}+C_{n}^{2}+...+C_{n}^{n}=(1+1)^ n=2^n[/TEX]
là sao tớ không hiểu???
************************************************************************************????
 
C

chauviet1997nt

Chứng minh

Cho 2 tập hợp A và B . CMR A \bigcup_{}^{} B = A \bigcap_{}^{} B thì A = B. Cảm on mọi người
 
C

chauviet1997nt

Các bài tập về mệnh đề !

:khi (53)::khi (53)::khi (53)::khi (53):Xác định A \bigcup_{}^{} B , A \bigcap_{}^{} B , A\B trong các trường hợp sau :
a/ A = {x [TEX]\in [/TEX]N / x \leq 5 } , B = { x/x=2n [TEX]\bigwedge[/TEX] n [TEX]\in[/TEX] N }
b/ A = { x [TEX]\in[/TEX] Z / -4 [TEX]\leq[/TEX] x < 3 } , B = {x/ x = 2k [TEX]\bigwedge [/TEX]k [TEX] \in[/TEX] N}
c/A = { x [TEX]\in[/TEX] N / x \leq10 }, B= { x [TEX]\in[/TEX] N / x là số nguyên tố }
d/A = [-5;1] , B = (-3;2)
e/ A = (- [TEX]\infty[/TEX] ;4) , B = (1;+[TEX]\infty[/TEX])
f/A= (1;2] , B = (2;3]
g/A = (1;2] , B = [2;+[TEX]\infty[/TEX])
h/A = [-3;1) , B = (0;4]
k/ A = (-2;15) , B= (3;+\infty)
l/A = (-1;[TEX]\frac{4}{3}[/TEX] ) , B = [-1;2)
m/ A= (-3;7) , B = (0;10)
n/ A = { x [TEX]\in[/TEX] R / x\geq 1}; B = (x [TEX]\in[/TEX] R / 3 \geq x }
o/ A = [ 2;4] , B = (-5;3) \bigcup_{}^{} (4;6)
ô/A= {x [TEX]\in[/TEX] R / | x+ 1| > 2 , B = { x [TEX]\in[/TEX] R /-1 < x < 3 }
Còn đây là bài mình làm ^_^ , mọi người làm rùi so kết quả với mình nhé , mình sai chỗ nào chỉ giúp mình nhé .
a/ A \bigcup_{}^{} B = {x/x =1;3;5 và x =2n\forall n [TEX]\in[/TEX] N} ; A \bigcap_{}^{} B={0;2;4} ; A \B={1;3;5}
b/ A \bigcup_{}^{} B ={x/x=-4;-3;-2;-1;1 và x =2k \forall k[TEX] \in[/TEX] N} ; A \bigcap_{}^{} B={-4;-2;0;2} ; A \B={ -4;-3;-2;-1;1 }
c/A \bigcup_{}^{} B ={ x [TEX]\in[/TEX] N / x = 1;4;6;8;10 và x là số nguyên tố } ;A \bigcap_{}^{} B= { 2;3;5;7;9} ; A \B={1;4;6;8;10}
d/A \bigcup_{}^{} B = [-5;2) ;A \bigcap_{}^{} B= (-3;1] ;A \B= [-5;-3]
e/A \bigcup_{}^{} B = R ; A \bigcap_{}^{} B=(1;4) ;A \B= (-\infty ; 1]
f/A \bigcup_{}^{} B =(1;3] ;A \bigcap_{}^{} B= [TEX]\empty[/TEX] ; A \B=(1;2]
g/ A \bigcup_{}^{} B =(1;+\infty) ; A \bigcap_{}^{} B={2} ;A \B= (1;2)
h/A \bigcup_{}^{} B =[-3;4] ; A \bigcap_{}^{} B= (0;1) ;A \B= [-3;0]
k/A \bigcup_{}^{} B = (-2; +\infty) ;A \B= A \bigcap_{}^{} B=(3;15) ;A \B= (-2;3]
l/A \bigcup_{}^{} B =[-1;2) ;A \bigcap_{}^{} B= (-1;[TEX]\frac{4}{3}[/TEX]) ;A \B=[TEX] \empty[/TEX]
m/A \bigcup_{}^{} B =(-3;10) ;A \bigcap_{}^{} B= (0;7) ; A \B=(-3;0]
n/A \bigcup_{}^{} B =R ;A \bigcap_{}^{} B= {x [TEX]\in[/TEX] R / 1 \leqx \leq3 } ;A \B= {x [TEX]\in[/TEX] R / x >3}
o/A \bigcup_{}^{} B = (-5;6) ;A \bigcap_{}^{} B= [2;4] ;A \B=[TEX] \empty [/TEX]
ô/ A \bigcup_{}^{} B =R\ [-3;-1] ; A \bigcap_{}^{} B=(1;3) ;A \B= R\ [-3;3)
Cảm ơn mọi người nhé !!
 
Last edited by a moderator:
G

gaucon_97

Giả sử A khác B
=> \exists x, x thuộc A và x không thuộc B
=> x thuộc A \bigcup_{}^{} B và x không thuộc A \bigcap_{}^{} B
=> A\bigcup_{}^{}Bkhác A \bigcap_{}^{}B (mtgt)
kl: A = B

bài này mình vừa mới học, chưa làm thêm nhiều bt nên không biết kí hiệu có đúng không nữa =''=
 
Last edited by a moderator:
T

thuhuong_97

giup minh voi gap lam

cho hai đoạn:
A=[a;a+2] và B=[b;b+1]. Các số a, b cần thoả mãn điều kiện gì để A giao B khác tập rỗng
 
Last edited by a moderator:
C

caokhoar

Thuật toán tin học 10 . "khó hiểu" mong được giúp đỡ từ anh chị và thầy cô

Mong các anh chị và thầy cô giúp em giải bài thuật toán này. Đây là bài kiểm tra 1 tiết nên mong có sự giúp đỡ nhiệt tình.

Đề bài:

xây dựng thuật toán tìm bội của N trong dãy số nguyên dương gồm N phần tử.

.Cảm ơn
 

emmaroberts1909@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng tám 2017
5
3
6
22
Hà Nội
Giả sử A, B, C là các tập hợp tùy ý CMR
Nếu A là tập con của B
C là tập con của D thì
A hợp C
là tập con của B hợp D
 
Top Bottom