Toán 10 [Toán 10] Phương trình đường tròn

C

candy_candy

Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm trong đường tròn.Hai dây cung thay đổi BC và DE vuông góc với nhau tại A.Vẽ Đường tròn (O;OA) cắt DE tại điểm thứ hai là H.
CMR : Trọng tâm G của Tam giác BCH là 1 điểm cố định

bài này có sai đề không nhỉ :-?, giả sử như K là trung điểm của BC thì K cố định còn H chuyển động, do đó thì HK sẽ không cố định suy ra G nằm trên HK cũng không cố định :D
 
B

bjt

pt đuờng thẳng

các bạn ơi giúp tui vơi'
Bài nè
Cho tam giác ABC có B(-1;0), tâm dường tròn nội tiếp là I(2;1), các đỉnh A, C thuộc
d: 3x +4y - 5 =0. timf toạ độ A và C
dây nũa nè:
Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có B(-1;1) và trong tâm G(1;0). Biết tam giác ABC có chiều cao AH = [TEX]\frac{2}{\frac{sqrt{2}[/TEX] và đỉnh A thuộc đường thẳng d:x + y - 3 =0. Tìm toạ độ các đỉnh A và C.
cho minh thank trước nha
:)
 
B

bjt

pt đuờng thẳng

các bạn ơi giúp tui vơi'
Bài nè
Cho tam giác ABC có B(-1;0), tâm dường tròn nội tiếp là I(2;1), các đỉnh A, C thuộc
d: 3x +4y - 5 =0. timf toạ độ A và C
dây nũa nè:
Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có B(-1;1) và trong tâm G(1;0). Biết tam giác ABC có chiều cao AH = [TEX]\frac{3}{sqrt{2}}[/TEX] và đỉnh A thuộc đường thẳng d: x + y - 3 =0. Tìm toạ độ các đỉnh A và C.
cho minh thank trước nha
:)
 
I

iam_wind

các bạn ơi giúp tui vơi'
Bài nè
Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có B(-1;1) và trong tâm G(1;0). Biết tam giác ABC có chiều cao AH = [TEX]\frac{2}{\frac{sqrt{2}[/TEX] và đỉnh A thuộc đường thẳng d:x + y - 3 =0. Tìm toạ độ các đỉnh A và C.
cho minh thank trước nha
:)

gọi M là trung điểm AC \vecto BG=2/3 vecto BM \Rightarrow M
do A thuộc đường thẳng d:x + y - 3 =0 \Rightarrow A(a,3-a)
\Rightarrow C theo a
mặt khác áp dụng CT trọng tâm tam giác thì tính dc a
hình như là đúng thì phải
mình chỉ viết tóm tắt để bạn tự giải mới zui
 
P

pokco

gọi M là trung điểm AC \vecto BG=2/3 vecto BM \Rightarrow M
do A thuộc đường thẳng d:x + y - 3 =0 \Rightarrow A(a,3-a)
\Rightarrow C theo a
mặt khác áp dụng CT trọng tâm tam giác thì tính dc a
hình như là đúng thì phải
mình chỉ viết tóm tắt để bạn tự giải mới zui

không làm được như vậy đâu bạn ạ làm sao mà biểu diễn C theo a được
 
T

tintrantin

bài tập về đường tròn

*Cho đường tròn có phương trình(C):[TEX](x-3)^2 + (y+1)^2 = 10[/TEX]
Viết phường trình tiếp tuyến của (C) đi qua giao điểm của (C) và đường thẳng x-y-1=0:confused:
 
N

niemtin_267193

đầu tiên bạn tìm giao điểm của đường tròn vời đường thẳng đã cho.
-nếu ko có: ko tồn tại (d) cần tìm--> kết luận
-nếu có 1 giao điểm ->làm tiếp
-nếu có 2 giao điểm ->làm tiếp (có 2 trường hợp)
đường thẳng đi qua điểm I và CI vuông góc với (d) ---->tìm được đường thẳng (vectơ CI là vectơ pháp tuyến của (d))
 
Last edited by a moderator:
T

tintrantin

bạn ơi theo tôi nghĩ thì ta tính khoảng cách từ tâm I cho tới đường thẳng (d), do d(I,d)<R ta được 2 giao điểm. Bạn post lên đáp án giùm tôi nhé, tôi không biết đáp án nên bạn giúp tôi với
 
H

heroine_song

giải, chứng minh BPT

bài 1 : Tìm m để bất phưương trình [TEX](x^2 - 4x +1)(x^2 - 4x +3)[/TEX]\geq m nghiệm đúng với mọi x thuộc [0;4]

bài 2: CMR : [TEX]2x^2 + 5y^2 + 3z^2 - 6xy - 2xz + 5yz > 0 [/TEX] nếu [TEX]x^2 + y^2 + z^2 >0[/TEX]
 
A

alealepro

[Toán 10] Tìm min, max

Cho đường tròn [TEX]x^2+y^2=R[/TEX]
(R là bán kính)
TÌm min và max của S tam giác ABC nội tiếp đường tròn
 
Last edited by a moderator:
B

botvit

[toán 10]Đố tát cả các thành viên hocmai trong 7 ngày làm được bài này

TRong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) x^2+y^2-6x+5=0

Tìm điểm M thuộc Oy sao cho từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến là 60
 
A

a_little_demon

TRong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) x^2+y^2-6x+5=0

Tìm điểm M thuộc Oy sao cho từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến là 60

[TEX](x-3)^2+y^2=4[/TEX]
Góc 60=> dễ dàng tìm được từ tâm đến M = 4=2r
vậy ta vẽ đường tròn tâm I(3,0) bán kính =4 cắt trục Oy tại điểm nào thì điểm đó thoả yêu cầu đề bài
=-========================
:p:p:p:p:p:p:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
chưa tới 1 ngày!! có sai đừng cười!
 
I

ILoveNicholasTeo

TRong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) [TEX]x^2+y^2-6x+5=0[/TEX]

Tìm điểm M thuộc Oy sao cho từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến là 60


(C) có I(3;0); R=2
gọi A,B là tiếp điểm .
TH1:[TEX] \widehat{AMB} =60^o[/TEX]
A,B là tiếp điểm [TEX] \widehat{AMB} =60^o[/TEX] và IM là phân giác của [TEX]\widehat{AIB}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\widehat{AIM}=\widehat{MIB} = 30^o[/TEX] \Rightarrow IM = 4.
Do đó M là giao điểm của đg tròn (I;4) và Oy.
TH2: [TEX]\widehat{AMB}=120^o[/TEX]
A,B là tiếp điểm [TEX]\widehat{AMB} =120^o [/TEX]và IM là phân giác của [TEX]\widehat{AIB}[/TEX]
\Rightarrow [TEX] \widehat{AIM}=\widehat{MIB} =60^o[/TEX] \Rightarrow IM=2 sin 60.
Do đó M là giao điểm của đg tròn (I;2sin60) và Oy.
 
I

ILoveNicholasTeo

Cho(C): [TEX]x^2+y^2 =9[/TEX]
Tìm M để trên (d): y=m có 4điểm mà từ đó kẻ tớ (C) 2 tiếp tuyến mà góc giữa mỗi cặp tiếp tuyến đó là [TEX]45^o[/TEX].
Các bạn thử làm bài này nhé, cũng giống bài trên thui.
 
H

hhai93

giúp em bài này với

Cho 3 điểm A(3,6); B(-2,-4) và C(-5,2) viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC ? Giúp em với :confused:
 
H

hg201td

Làm hộ tẹo

Cho 3 điểm A(3,6); B(-2,-4) và C(-5,2) viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC ? Giúp em với :confused:
Đầu tiên ta chỉ cần tìm tâm đường trong thui thì ra luôn PT đường tròn rùi
Ta biết tâm đt nt tgiác là giao 3 đường phân giác
Ta có

[tex]\left\{ \begin{array}{l} \vec{AB}=(-5;-10) \\ \vec{AC}=(-3;6) \end{array} \right.[/tex]
[TEX]\Rightarrow [/TEX]
[tex]\left\{ \begin{array}{l} AB=\sqrt{125}=5\sqrt{5} \\ AC=3\sqrt{5} \end{array} \right.[/tex]
M(x;y) thuộcp/g trong góc A
[TEX]\Leftrightarrow cos(\vec{AB},\vec{AM})=cos(\vec{AC},\vec{AM})[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{-5(x-3)-10(y-6)}{5\sqrt{5}}=\frac{-3(x-3)+6(y-6)}{3\sqrt{5}}[/TEX]
Giải ra ta đc nghiệm x
Ta viết đc PT p/g trong góc B
RỒi toạ độ tâm I là Nghiệm của hệ giữa p/g góc A và p/g góc B
Mình chỉ nêu hướng làm
Chúc bạn học tốt
 
M

meoconbaby

bạn chỉ cần viết hai đường phân giác trong của hai góc sau đó tâm đường tròn nội tiếp tam giác chính là giao điểm của hai đường phân giác trong
 
Top Bottom