[Toán 10] Mệnh đề

Q

quanghuy_123

[Toán 10] Chứng minh phản ứng

CM định lí sau bằng phản chứng:
"nếu n la` số tự nhiên va` tích n.n chia hết cho 5 thi` n chia hết cho 5"
 
Last edited by a moderator:
Q

quanghuy_123

CM phản chứng khó wa'

CM định lí sau bằng phản chứng:
"nếu n la` số tự nhiên va` tích n.n chia hết cho 5 thi` n chia hết cho 5"
 
N

nhox_rim

vừa mới làm bài này xong :D trong sgk :D
giả sử n ko chia hết cho 5 --> n có dạng : 5k+ 1 hoặc 5k-1 (k thuộc N)
nếu n=5k+1 --> n^2= 5(5k^2 + 2k)+1 --> ko chia hết cho 5
tương tự n=5k-1 --> ko chia hết cho 5
==> vô lí
vậy n phải chia hết cho 5
==> đpcm
 
P

pdanghai

Xét P(n) : n chia hết cho 5
Q(n) : n bình phương chia hết cho 5
R (n) : n bình phương +1 và n bình phương - 1 đều không chia hết cho 5

c/m các định lí :
a) với mọi n là số tự nhiên , P(n) khi và chỉ khi Q(n)
b) với mọi n là số tự nhiên , P(n) khi và chỉ khi Q(n).

Có thể viết lại đề bài như sau:
[TEX]P(n): \qquad n \vdots 5[/TEX]

[TEX] Q(n): \qquad n^2 \vdots 5[/TEX]

[TEX]R(n): \qquad n^2 \vdots + 1[/TEX] và [TEX] n^2 - 1[/TEX] không chia hết cho 5

a) CM: [TEX]\forall n \in \mathbf{N}, \qquad P(n) \Leftrightarrow Q(n)[/TEX]

[TEX](\Rightarrow)[/TEX] Giả sử có [TEX] n \vdots 5 [/TEX]. Khi đó rõ ràng [TEX]n^2 \vdots 5[/TEX]

[TEX](\Leftarrow)[/TEX] Giả sử [TEX]n^2 \vdots 5[/TEX] thì do 5 là một số nguyên tố nên [TEX] n \vdots 5 [/TEX]

b) CM: [TEX]\forall n \in \mathbf{N}, \qquad P(n) \Leftrightarrow R(n)[/TEX]

[TEX](\Rightarrow)[/TEX] Giả sử có [TEX] n \vdots 5 [/TEX]. Khi đó rõ ràng [TEX]n^2 \vdots + 1[/TEX] và [TEX] n^2 - 1[/TEX] không chia hết cho 5

[TEX](\Leftarrow)[/TEX] Giả sử [TEX]n^2 \vdots + 1[/TEX] và [TEX] n^2 - 1[/TEX] không chia hết cho 5.

Nếu [TEX]n=5k+1 \Rightarrow n^2 - 1 = (5k+1)^2 -1 = 5(5k^2+2k) \vdots 5[/TEX]

Nếu [TEX]n=5k+2 \Rightarrow n^2 + 1 = (5k+2)^2 +1 = 5(5k^2+4k+1) \vdots 5[/TEX]

Nếu [TEX]n=5k+3 \Rightarrow n^2 + 1 = (5k+3)^2 +1 = 5(5k^2+6k+2) \vdots 5[/TEX]

Nếu [TEX]n=5k+4 \Rightarrow n^2 + 1 = (5k+4)^2 -1 = 5(5k^2+8k+3) \vdots 5[/TEX]

Do đó buộc phải có [TEX]n=5k[/TEX], tức là [TEX]n \vdots 5[/TEX]
 
Q

quanghuy123

hix

mình cũng làm như thế nhưng thầy giáo bảo ko tổng quát.hix. ae nào bít cách tổng quát thi đưa lên cho ae tham khảo đi
 
Last edited by a moderator:
T

trackie

CM định lí sau bằng phản chứng:
"nếu n la` số tự nhiên va` tích n.n chia hết cho 5 thi` n chia hết cho 5"
giả sử n không chia hết cho 5
\Rightarrow n = 5k + r ( r= 1,2,3,4)
[TEX]\Rightarrow n^2 = 25k^2 + 10K + r^2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n^2 = 5(5k^2 +2k) + r^2[/TEX]
mà [TEX]r^2 = 1 , 4 , 9 , 16[/TEX] không chia hết cho 5 \Rightarrow [TEX]n^2[/TEX] không chia hết cho 5
vậy [TEX]n^2[/TEX] chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5
:khi (24)::khi (24)::khi (24):
 
T

tam_1996

Giả sử tồn tại n là số tự nhiên, n*n=n^2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5.
\Rightarrown=5k+-1; n=5k+-2 (\forall k thuộc N )
*Nếu n=5k+-1 thì n^2=(5k+-1)^2=25k^2+-10k+1 không chia hết cho 5 (trái gt).
*Nếu n=5k+-2 thì n^2=(5k+-2)^2=25k^2+-20k+4 không chia hết cho 5 (trái gt).
Vậy điều giả sử sai nên n cũng chia hết cho 5.
 
L

leekimjoung

leekimjoung

giả sử n.n chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5
=> n=5k+1 hoặc n= 5k+2 ;n=5k+3:5k+4 (k thuộc N){các trường hợp}
với n=5k+1 thì:
n.n chia hết cho 5
<=>(5k+1).(5k+1) chia hết cho 5
<=>(5k+1)^2 chia hết cho 5
<=>25k+10k+1 chia hết cho 5
<=>5(5k+2k)+1 không chia hết cho 5 (vì 5 chia hết cho 5 nhưng 1 không chia hết cho 5)(vô lí)
=> n.n chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5.

khi làm bài phải nêu ra các trường hợp nhưng chỉ cần chọn một trương hợp để chứng minh
nếu tháy hiểu thanks zùm mjnh nha
:):):):):):)
 
B

blackrose96

Chứng minh bằng phản chứng

1. Cho 0<a,b,c<1. Chứng minh ít nhất một trong các bất đẳng thức sau sai:
a(1-b)> 1/4; b(1-c)>1/4; c(1-a)>1/4
2. Cho d là số nguyên dương khác 2;5;13. Chứng minh tập hợp {2;5;13;d} có thể tìm 2 số phân biệt a và b sao cho ab-1 không phải là bình phương của một số nguyên.
 
A

asroma11235

1)Giả sử cả 3 bdt đều đúng, ta có: [TEX]a(1-b).b(1-c).c(1-a) > \frac{1}{64}[/TEX]
Mặt khác: [TEX]\sum a(1-b) \leq \frac{1}{64}[/TEX] (cauchy)
\Rightarrow Trái với giả thiết.....
 
C

comaytg

giả sử a và b đều nhỏ hơn hoặc bằng 1
Ta có a>_ 1 (1)
b>_1 (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế, bất đẳng thức không đổi chiều, ta được
a+b>_ 2 (mâu thuẫn với a+b<2)
suy ra đpm
 
T

thienngaden96

:khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (184)::khi (184):Thế này nhé :
Ta sẽ chứng minh bằng phép phản chứng , như sau:

giả sử cả a và b đều >_1 =>a+b>_1+1<=>a+b>_2(trái với giả thiết là a+b<2)
Vậy nếu a+b<2 thì a hoặc b phải <1(đpcm)
 
T

thuytinh__hx

1. c/m trong bat dang thuc sau co 1 bat dang thuc dung /x/</y-z/ ; /y/</z-x/ ; /z/</x-y/ voi moi x,y,z thuoc R
2.c/m 2^n- 1 la so nguyen to thj n la so nguyen to.
3. c/m tich 4 so tu nhien lien tiep =1
(tat ca deu c.m = pp phan chung ko nha may bn. mjnh can loi giai gap. nhanh nhanh len ty nha may bn)
 
B

bjn12

tập hợp......:((

1) Cho A,B con X.Chứng minh A\bigcap_{}^{}B=rỗng\LeftrightarrowB con CxA
2)Cho tập hợp A gồm những phần tử là bội số của 6, B gồm những phần tử là bội số của 2 và 3. Chứng minh A=B(chứng minh theo kiểu A con B và B con A)
 
0

01263812493

1) Cho A,B con X.Chứng minh A\bigcap_{}^{}B=rỗng\LeftrightarrowB con CxA
2)Cho tập hợp A gồm những phần tử là bội số của 6, B gồm những phần tử là bội số của 2 và 3. Chứng minh A=B(chứng minh theo kiểu A con B và B con A)

1. Gọi x là các phần tử thuộc B
Do [TEX]A \cap B=\oslash \rightarrow x \notin A \ va` \ x \in B[/TEX]
Mà B là con X nên x thuộc X và x không thuộc A hay [TEX]x \in C_{X}A[/TEX]
Vậy ta có x thuộc B mà suy ra được [TEX]x \in C_{X}A \rightarrow B \subset C_{X}A[/TEX]

2. Gọi x là phần tử thuộc A mà x chia hết cho 6 nên x=6k=2(3k)=3(2k) nên x cũng chia hết cho 2 và 3 suy ra x là con B hay A là con B(1)
Goi y là phần tử thuộc B, y chia hết cho 2 và 3 nên y=2m=3n mà y chẵn nên 3n chẵn nên n chia hết cho 2 nên n=2a suy ra y=3.2a=6a suy ra y chia hết cho 6 hay y cũng thuộc A hay B là con A (2)
(1)(2) có dpcm
 
A

applegirl_4196

bài này lớp mình gần học rùi ! maong các bạn giúp mình nhé:

Cho A={0;1;2;3;...;n}
Hãy chứng minh số tập hợp con của A là 2 mũ n



Bạn ơi bài này mình hỏi rồi, bạn có thể vào đây tham khảo xem sao:


http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=167120


Nếu không có thời gian thì mình giải thích nhé!

Khi A có 0 phần tử thì số tập hợp con của A là 1 hay
latex.php


Khi A có 1 phần tử thì số tập hợp con là 2 hay [TEX]C_1^0+C_1^1[/TEX]

Khi A có 2 phần tử thì số tập hợp con là 4 hay [TEX]C_2^0+C_2^1+C_2^2[/TEX]

.....
Khi A có n phần tử thì số tập hợp con là: [TEX]C_n^0+C_n^1+C_n^2+ ....+C_n^n[/TEX] (*)

Theo nhị thức Niu tơn thì (*) = [TEX]( 1+1 )^n[/TEX] = [TEX]2^n[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quocmap

Cho 3 số dương x,y,z thỏa mản x.y.z=1
cmr ; Nếu x+y+z>1/x+1/y+1/z thì có 1 và chỉ 1 trong 3 số x,y,z>1 . Giải giùm ngen
 
A

alexandertuan

hài

:confused: xin lỗi bạn nha mình đã thử giải rồi nhưng bài toán mà bạn đưa ra hoàn toàn vô lý=((
 
A

alexandertuan

trả lời

giả sử a>1 và b>1
ta có a+b>1+1
suy ra a+b>2
mâu thuẫn với giả thiết
suy ra dpcm:cool:
 
Top Bottom