Tích phân

K

kiburkid

[TEX]I=\int_{-\pi }^{\pi }\frac{{sin}^{2}xdx}{{3}^{x}+1}[/TEX]

[TEX]J=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}{log}_{2}\left(1+tanx \right)dx[/TEX]

Đặt x = -t
[TEX]I=\int_{-\pi }^{\pi }\frac{{sin}^{2}xdx}{{3}^{x}+1} = -\int_{\pi }^{-\pi }\frac{{sin}^{2}tdt}{{3}^{-t}+1} = \int_{-\pi }^{\pi }\frac{3^t.{sin}^{2}tdt}{{3}^{t}+1} = \int_{-\pi }^{\pi }\frac{3^x.{sin}^{2}xdx}{{3}^{x}+1}[/TEX]
Cộng vào triệt tiêu [TEX]{3}^{x}+1[/TEX] còn lại [TEX]2I=\int_{-\pi }^{\pi }{{sin}^{2}xdx}[/TEX]


[TEX]J=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}{log}_{2}\left(1+tanx \right)dx = ln2.\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}{ln}\left(1+tanx \right)dx=...=......=.........=...........[/TEX]
Cái ni em chịu rùi...


Có gió thì phải che
Em mà trúng gió lăn ra chết thì vợ con để cho ai chứ...
 
P

pipi2

eo câu J kia kho nhỉ , tptp cũng không ra,đặt ẩn thì không ổn, câu I thì cũng bt k khó lắm, tớ nói cách làm thôi nha, t lười đanh mấy cái ct kia lăm, nói đúng hơn la chả biết đánh:D
CÂU I
- tách thành 2 tp: 1 cái cận từ (- \pi)đến 0, 1 cái từ 0 đến \pi
- xét cái tp cận từ ( -\pi đến 0)
đặt x=-t
cuối cùng kq ra là
\int_{0}^{\pi }\frac{{sinx}^{2}\times {3}^{t}}{{3}^{t}+1}dx
sau đó thay vào đầu bài , r nhóm nhân tử chung
TPĐB = \int_{0}^{\pi }{sinx}^{2}dx
 
K

kenylklee

Đặt x = -t
[TEX]I=\int_{-\pi }^{\pi }\frac{{sin}^{2}xdx}{{3}^{x}+1} = -\int_{\pi }^{-\pi }\frac{{sin}^{2}tdt}{{3}^{-t}+1} = \int_{-\pi }^{\pi }\frac{3^t.{sin}^{2}tdt}{{3}^{t}+1} = \int_{-\pi }^{\pi }\frac{3^x.{sin}^{2}xdx}{{3}^{x}+1}[/TEX]
Cộng vào triệt tiêu [TEX]{3}^{x}+1[/TEX] còn lại [TEX]2I=\int_{-\pi }^{\pi }{{sin}^{2}xdx}[/TEX]


[TEX]J=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}{log}_{2}\left(1+tanx \right)dx = ln2.\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}{ln}\left(1+tanx \right)dx=...=......=.........=...........[/TEX]
Cái ni em chịu rùi...


Có gió thì phải che
Em mà trúng gió lăn ra chết thì vợ con để cho ai chứ...
Mình cũng vừa làm xong khi nãy. Câu 1 bạn làm sai òy ó. mình ra đáp án là [TEX]{\pi}_{2}[/TEX]
latex.php


eo câu J kia kho nhỉ , tptp cũng không ra,đặt ẩn thì không ổn, câu I thì cũng bt k khó lắm, tớ nói cách làm thôi nha, t lười đanh mấy cái ct kia lăm, nói đúng hơn la chả biết đánh
CÂU I
- tách thành 2 tp: 1 cái cận từ (- \pi)đến 0, 1 cái từ 0 đến \pi
- xét cái tp cận từ ( -\pi đến 0)
đặt x=-t
cuối cùng kq ra là
\int_{0}^{\pi }\frac{{sinx}^{2}\times {3}^{t}}{{3}^{t}+1}dx
sau đó thay vào đầu bài , r nhóm nhân tử chung
TPĐB = \int_{0}^{\pi }{sinx}^{2}dx
Đúng hoàn toàn. hì hì))=
Đặt:
eq.latex
eq.latex

Cận đảo ngược lại.
eq.latex


eq.latex

eq.latex

eq.latex

hết, hìhì.:D
Biển học vô biên, quay đầu là giường.
images
 
Last edited by a moderator:
K

kiburkid

Đến em ra đề ha :D

[tex]\alpha = \int\limits_{-1}^{3}(x^3-3x^2+2)^{2011}dx[/tex]




[tex]\beta = \int\limits_{0}^{1}\frac{dx}{e^{2x}+e^x}[/tex]
 
L

lantrinh93

Đến em ra đề ha :D

[tex]\alpha = \int\limits_{-1}^{3}(x^3-3x^2+2)^{2011}dx[/tex]



cũng may bài này có tìm hiểu ;))

đặt[TEX] x=2-t ..> dx= -dt[/TEX]
[TEX]x =-1..> t=3[/TEX]
[TEX]x=3\Rightarrow t=-1[/TEX]

[TEX]I=\int_{-1}^{3}((2-t)^3-(3(2-t)^2+2)^{2011}.dt[/TEX]
=[TEX]\int_{1}^{3}(-t^3+3.t^2-2)^{2011}.dt[/TEX]
= -I
\Rightarrow 2I=0
I=0
 
L

lantrinh93

[tex]\beta = \int\limits_{0}^{1}\frac{dx}{e^{2x}+e^x}[/tex]



[TEX]I = \int_{0}^{1}\frac{e^{x}.dx}{e^{3x}+e^{2x}}[/TEX]

x=0;t=1
x=1;t=e
..> I = [TEX]\int_{1}^{e}\frac{dt}{t^3+t^2}[/TEX]

đến đây tách sao nữa nhĩ:)
 
P

pipi2

câu 1 đáp án là 0 đúng k??? sử dụng tp truy hồi ???? đoán vậy :D
câu 2 đặt ẩn e^x=t, thêm bớt tử số đáp án la 0,2522235

đên đây thêm bót tử sô" t^2-(t^2 -1) thế là xong mà

Không chia thành nhiều bài viết!
 
Last edited by a moderator:
K

kiburkid

Hay ghê
Tks chị ha
Tiện chị giảng em luôn cái phần dùng đạo hàm, tích phân để tính tổ hợp với
Em mù tịt cái ni lun
Mà thấy dạng ni hay gặp nữa
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

:(:(, chị thì thấyc dạng đấy ít gặp ấy chứ
chị cũng đang nghiên cứu dạng đấy ..

nói chung chưa rành lắm :


đây 1 số bài này mọi người cùng trao đổi ha
[TEX]S = (C_{0})^{n}- \frac{1}{2}(C_{n})^{1}+\frac{1}{3}(C_{2})^{n}-\frac{1}{4}(C_{n})^{3} +....+ \frac{(-1)^{n}.(C_{n})^{n}}{n+1}[/TEX]

gõ cái này lâu khiếp !!!!!!!!!!!!1:)|
 
L

lamtrang0708

[tex](1-x)^n =C{0\choose n}-C{1\choose n}x+C{2\choose n}.x^2-.................- C{n\choose n}.x^n[/tex]
[tex]\int\limits_{0}^{1}(1-x)^ndx = 1-\frac{1}{2}.C{1\choose n}+...........-\frac{1}{n+1}.C{n\choose n} [/tex]
[tex]\frac{(1-x)^{n+1}}{n+1}\|_{0}^{1}=1-\frac{1}{2}.C{1\choose n}+...........-\frac{1}{n+1}.C{n\choose n} [/tex]
[tex] S= [(2^ {n+1}-1 ]/ (n+1)[/tex]
chị tính lại cho e cái S nhé , e hay nhầm dấu lắm :-ss
còn cách làm để ra S đúng r` ạh!!!
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

[tex](1-x)^n =C{0\choose n}-C{1\choose n}x+C{2\choose n}.x^2-.................- C{n\choose n}.x^n[/tex]
[tex]\int\limits_{0}^{1}(1-x)^ndx = 1-\frac{1}{2}.C{1\choose n}+...........-\frac{1}{n+1}.C{n\choose n} [/tex]
[tex]\frac{(1-x)^{n+1}}{n+1}\|_{0}^{1}=1-\frac{1}{2}.C{1\choose n}+...........-\frac{1}{n+1}.C{n\choose n} [/tex]
[tex] S= [(2^n+1)-1 ]/ (n+1)[/tex]
chị tính lại cho e cái S nhé , e hay nhầm dấu lắm :-ss
còn cách làm để ra S đúng r` ạh!!!
cận tích phân dựa vào số hạng thứ n+1
[TEX]\frac{b^{n+1}-a^{n+1}.(C_{n})^{n}}{n+1}[/TEX]
;))
thế bài trên dựa vào ct đấy mà chọn tích phân từ 0..> 1
ok
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

:((
ko biết mình bị vấn đề gì nữa :((
bài này tại khó mình nghĩ ko ra , hay mình giờ bị mad nhĩ :|

[TEX]I = \int_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{(1+sinx).dx}{2- cosx}[/TEX]
 
D

duynhan1

Nếu còn hiện tượng cãi nhau trong topic hoặc nói móc nhau sẽ có hình thức xử lý thích đáng
Thân,
 
B

bunny147

[TEX]I = \int_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{(1+sinx).dx}{2- cosx}[/TEX]
[TEX]I = \int_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{1.dx}{2- cosx} (K) + \int_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{d(2 - cosx)}{2-cosx}[/TEX]
Tính K
[TEX]K = \int_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{1.dx}{2- cosx}[/TEX]
Đặt [TEX]t = tan\frac{x}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow dx = \frac{2dt}{t^2 +1 }[/TEX]
[TEX]K = \frac{2}{3}\int_{0}^{1}\frac{dt}{t^2 + \frac{1}{3}}[/TEX]
Đặt [TEX] t = \frac{1}{\sqrt{3}}tanu[/TEX]
[TEX]\Rightarrow dt = \frac{1}{\sqrt{3}}(tan^2u + 1)du[/TEX]
[TEX]\Rightarrow K = ...[/TEX]

Hình như là ra đó ^^!, gõ cái này muốn tự tử luôn
 
Last edited by a moderator:
K

kiburkid

Đây là con tích phân của kenylklee
Tự nhiên bị mod xoá :| --->Không phải tự nhiên, do chèn hình vào bài viết nên bị xóa bạn à!
[tex]\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}\sqrt{sinx}dx[/tex]
Em làm gãy cả bút chì cả ngày mà ko đc...
Ai có lòng làm giùm em ha
P/s Còn kiểu đạo hàm nữa chị giới thiệu tiếp đi :D

Em có con tích phân hay hay
Mọi người thử nha
[tex]\int\limits_{-\frac{1}{2}}^{1} (2x+1).3^{-2x}dx[/tex]
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

Đây là con tích phân của kenylklee
Tự nhiên bị mod xoá :| --->Không phải tự nhiên, do chèn hình vào bài viết nên bị xóa bạn à!---> Không phải tự nhiên, vivietnam nói bài đó không hợp với trình độ Phổ Thông, cái đó ở đại số cao cấp, đừng làm nữa nhé kiburkid ,sorry mọi người.
[tex]\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}\sqrt{sinx}dx[/tex]
Em làm gãy cả bút chì cả ngày mà ko đc...
Ai có lòng làm giùm em ha
P/s Còn kiểu đạo hàm nữa chị giới thiệu tiếp đi :D

Em có con tích phân hay hay
Mọi người thử nha
[tex]\int\limits_{-\frac{1}{2}}^{1} (2x+1).3^{-2x}dx[/tex]
Tính:

eq.latex

Bài này không khó, áp dụng biến đổi xíu là được.
 
K

kiburkid

Tính:

eq.latex

Bài này không khó, áp dụng biến đổi xíu là được.

Không khó mới ghê chứ
Có thể do em bất tài ...
Đặt [TEX]tanx = t => dx = \frac{dt} {1 + t^2}[/TEX]
[tex]\int\limits_{}^{}\sqrt{t^2 + \frac{1}{t^2} - 2} . \frac{1}{1+t^2}dt = \int\limits_{}^{}\frac{1}{t} \sqrt{ {t^4} + 1 - 2t^2 } . \frac{1}{1+t^2}dt = \int\limits_{}^{}\frac{1}{t} {\sqrt{ {t^4}+1}^2 } . \frac{1}{1+t^2}dt = \int\limits_{}^{}\frac{{{ {t^4}+1} }}{t+t^3}dt = ....[/tex]
Ai điền ... cho em cái :D
 
H

hoangkhuongpro

mình thử tách cái trong căn ra thành từng cái :Tan^2-1 +Cot^2-1.........rui biến đổi ...........
 
K

kenylklee

Không khó mới ghê chứ
Có thể do em bất tài ...
Đặt [TEX]tanx = t => dx = \frac{dt} {1 + t^2}[/TEX]
[tex]\int\limits_{}^{}\sqrt{t^2 + \frac{1}{t^2} - 2} . \frac{1}{1+t^2}dt = \int\limits_{}^{}\frac{1}{t} \sqrt{ {t^4} + 1 - 2t^2 } . \frac{1}{1+t^2}dt = \int\limits_{}^{}\frac{1}{t} {\sqrt{ {t^4}+1}^2 } . \frac{1}{1+t^2}dt = \int\limits_{}^{}\frac{{{ {t^4}+1} }}{t+t^3}dt = ....[/tex]
Ai điền ... cho em cái :D
Hix, đừng làm thế, nhớ lại công thức lớp 11 là ra liền.
Ta có: tanx.cotx=1
Vậy thì: 2=2tanxcotx.
Bài toán trở thành.
eq.latex

Đừng nghĩ tới đó là xong nha, còn phần gian nan đằng sau đó, hì hì. Giải xong rồi tới ai ra đề nha. :)
 
Top Bottom