Tích phân

T

theempire

Đâu có. Nếu làm tiếp thì (TP=tích phân)
du = dx
[tex] v =- \frac{1}{\sqrt[m]{1+x^m}}[/tex]
[tex] I= (TP) \frac{1}{\sqrt[m]{1+x^m}} - (TP) \frac{1}{\sqrt[m]{1+x^m}} + \frac{x}{\sqrt[m]{1+x^m}} = \frac{1}{\sqrt[m]{2}} [/tex]
 
V

vhp6891

Cho em tham gia với!!! ^^
Các anh chứng minh hộ em mấy công thức tổng quát này em với:
1)
Sdx/căn(a^2-x^2) = arsin x/a + C = -arcos x/a + C
2)
Sdx/căn(x^2 + a^2) = ln[x+căn(x^2 + a^2)] + C
Mấy cái này hình như trên Đại học mới có, các anh giúp em với! thanks nhìu!
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

Đối với loại toán chứng minh như thế này thì tốt nhất là nên đạo hàm lấy vi phân vế phải là thu được kết quả.
Ví dụ bài 2 của bạn

[TEX]\int_{}^{}\frac{dx}{\sqrt{x^2+a^2}} = ln(x+\sqrt{x^2+a^2})+C[/TEX]

lấy vi phân vế phải ta có

[TEX]d[ln(x+\sqrt{x^2+a^2})+C]= \frac{1}{x+\sqrt{x^2+a^2}}.(1+\frac{x}{\sqrt{x^2+a^2}})dx = \frac{dx}{\sqrt{x^2+a^2}}[/TEX]

Theo định nghĩa nguyên hàm ta suy ra điều phải chứng minh

(Cái topic này lâu lắm rồi mới có người vào post bài ;):))
 
C

ctsp_a1k40sp

Đối với loại toán chứng minh như thế này thì tốt nhất là nên đạo hàm lấy vi phân vế phải là thu được kết quả.
Ví dụ bài 2 của bạn

[TEX]\int_{}^{}\frac{dx}{\sqrt{x^2+a^2}} = ln(x+\sqrt{x^2+a^2})+C[/TEX]

lấy vi phân vế phải ta có

[TEX]d[ln(x+\sqrt{x^2+a^2})+C]= \frac{1}{x+\sqrt{x^2+a^2}}.(1+\frac{x}{\sqrt{x^2+a^2}})dx = \frac{dx}{\sqrt{x^2+a^2}}[/TEX]

Theo định nghĩa nguyên hàm ta suy ra điều phải chứng minh

(Cái topic này lâu lắm rồi mới có người vào post bài ;):))
Nhìn lên thấy các post trước toàn 2007 -> choáng :))
góp tạm 1 bài thi ĐH.

[TEX]\huge \int_{}^{}\frac{x^4+1}{x^6+1}dx[/TEX]
 
H

hoatrongmatbao

[TEX]\int_{}^{}\frac{x4+1}{x6+1}dx[/TEX]=[TEX]\int_{}^{}\frac{(x4-x2+1)+x2}{(x2+1)(x4-x2+1)}dx[/TEX]=[TEX]\int_{}^{}\frac{dx}{x2+1}[/TEX]+[TEX]\int_{}^{}\frac{x2dx}{x6+1}[/TEX] sau đó thì về dạng cơ bản rồi mọi ngườ tự giải nhé
 
D

donan_22ub

mình mới học tích phân xong. có bài nay chưa giải được các bạn giải giúp mình với nha!!!
Tim nguyen hàm
của : sinx/(sinx+cosx)^3dx
Khó viết theo công thức toán học quá!các bạn cố dịch hộ mình nha!!
 
V

vhp6891

Đối với loại toán chứng minh như thế này thì tốt nhất là nên đạo hàm lấy vi phân vế phải là thu được kết quả.
Ví dụ bài 2 của bạn

[TEX]\int_{}^{}\frac{dx}{\sqrt{x^2+a^2}} = ln(x+\sqrt{x^2+a^2})+C[/TEX]

lấy vi phân vế phải ta có

[TEX]d[ln(x+\sqrt{x^2+a^2})+C]= \frac{1}{x+\sqrt{x^2+a^2}}.(1+\frac{x}{\sqrt{x^2+a^2}})dx = \frac{dx}{\sqrt{x^2+a^2}}[/TEX]

Theo định nghĩa nguyên hàm ta suy ra điều phải chứng minh
Thế còn công thức 1 thì sao ạ? Anh CM luôn hộ em với ạ! ^^
 
E

eternal_fire

mình mới học tích phân xong. có bài nay chưa giải được các bạn giải giúp mình với nha!!!
Tim nguyen hàm
của : sinx/(sinx+cosx)^3dx
Khó viết theo công thức toán học quá!các bạn cố dịch hộ mình nha!!


Đặt I=sinx/(sinx+cosx)^3dx
J=cos/ (sinx+cosx)^3dx
J-I=(cosx-sinx)/(sinx+cosx)^3dx
Đặt u=sinx+cosx,suy ra du=(cos-sinx)dx
Từ đó bạn tính được I-J
Lại có [TEX]J+I=\int_{}^{}\frac{dx}{(cosx+sinx)^2}[/TEX]
Mà [TEX]sinx+cosx=\sqrt{2}sin(x+\frac{\pi}{4}[/TEX]
Từ đó bạn tính được I+J
Rồi suy ra I
 
Last edited by a moderator:
D

donan_22ub

Mà hình như vẫn nhầm bạn ah!
sinx + cosx = căn2( x+pi/4) chứ không phải như cậu đâu.
Nhưng dù sao cũng cảm ơn nhìu lém nghen!!!
ah !! hộ minh thêm ca bài này nữa nhé!!!!
I= (sinx.x^2.dx)/(x^4+1)
cận từ -pi đến pi
cho mình xin nich chat cái naz!!
 
Last edited by a moderator:
E

eternal_fire

Cảm ơn bạn,mình đã sửa lại rồi :)
Còn bài của cậu thì do f(x) là hàm lẻ,lại chạy từ -pi đến pi nên I=0
Nick của mình là: binhminh_trieu91
 
N

nguyenminh44

Cho em tham gia với!!! ^^
Các anh chứng minh hộ em mấy công thức tổng quát này em với:
1)
Sdx/căn(a^2-x^2) = arsin x/a + C = -arcos x/a + C
2)
Sdx/căn(x^2 + a^2) = ln[x+căn(x^2 + a^2)] + C
Mấy cái này hình như trên Đại học mới có, các anh giúp em với! thanks nhìu!

Câu 2 làm rồi

Câu 1 anh gợi ý em tự làm nhé.

Bây giờ cải cách, không biết các em có được học các hàm lượng giác ngược không.

[TEX]y=arcsin{\frac{x}{a}} \Leftrightarrow \frac{x}{a}=siny[/TEX]

Đạo hàm hai vế theo x với chú ý vế phải là hàm hợp ta có

[TEX]\frac{1}{a}=y'.cosy \Leftrightarrow y' =\frac{1}{a.cosy}=\frac{1}{a.\sqrt{1-sin^2y}}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow y'=\frac{1}{a.\sqrt{1-\frac{x^2}{a^2}}}= \frac{1}{\sqrt{a^2-x^2}}[/TEX]

Với hàm arccos em làm tương tự nhé. Thử làm với hàm arctan, arccotg luôn xem sao :):):).
Chúc học tốt!
 
V

vhp6891

Câu 2 làm rồi

Câu 1 anh gợi ý em tự làm nhé.

Bây giờ cải cách, không biết các em có được học các hàm lượng giác ngược không.

[TEX]y=arcsin{\frac{x}{a}} \Leftrightarrow \frac{x}{a}=siny[/TEX]

Đạo hàm hai vế theo x với chú ý vế phải là hàm hợp ta có

[TEX]\frac{1}{a}=y'.cosy \Leftrightarrow y' =\frac{1}{a.cosy}=\frac{1}{a.\sqrt{1-sin^2y}}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow y'=\frac{1}{a.\sqrt{1-\frac{x^2}{a^2}}}= \frac{1}{\sqrt{a^2-x^2}}[/TEX]

Với hàm arccos em làm tương tự nhé. Thử làm với hàm arctan, arccotg luôn xem sao :):):).
Chúc học tốt!

Thanks anh nhìu! ^^
nhưng mà cái anh gợi ý là cách chứng minh câu 1 đấy chứ ạ!? Còn câu 2 thì làm sao đc ạ? Anh có thể giải chi tiết hộ em đc ko? :(
 
T

teen12_dn

các anh chị làm ơn giúp em zới,bài này em làm hoài hổng ra.TICH PHAN cua sin^2008x/(sìn^2008x+cos^2008x) với cận là 0 đến pi/2 (xin lỗi vì em không thấy kí hiệu ở đâu cả).em cám ơn nhiều!!!:p
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

các anh chị làm ơn giúp em zới,bài này em làm hoài hổng ra.TICH PHAN cua sin^2008x/(sìn^2008x+cos^2008x) với cận là 0 đến pi/2 (xin lỗi vì em không thấy kí hiệu ở đâu cả).em cám ơn nhiều!!!:p

Đây là dạng tích phân cặp, em có thể tham khảo cách làm ở đây

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=32060&page=2 có bài toán tương tự của em đấy

Còn về công thức toán, em xem ở đây nhé

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=4917

Chúc em học tốt !
 
E

emayai_07

Các anh chị ui giúp em bài này với:
Dùng phương pháp đặt ẩn phụ để tìm nguyên hàm:
[tex]\int\limits1/((x-2)^2.(x+3)^3)dx[/tex].
 
Last edited by a moderator:
H

hoangminhquan

cho [tex]f(x)= \frac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{2x-1}[/tex] hãy tìm nguyên phân của hàm số trên .
giúp minh với các bạn ơi mình giai hok ra
 
Last edited by a moderator:
H

hoangminhquan

Các anh chị ui giúp em bài này với:
Dùng phương pháp đặt ẩn phụ để tìm nguyên hàm:
[tex]\int\limits1/((x-2)^2.(x+3)^3)dx[/tex].

đặt u= x+3 => du=dx
được
f(x)=1/((u-5)^2*u^3) = (u-5)^-2*u^-3

đặt t=u-5 => dt=du
dk=u^-3.du => k=-(u^-2)/2

=> F(x)= -(u^-2)/2*(u-5) + \int_{}^{}(u^-2)/2*du
= -(u^-2)/2*(u-5) - (u^-1)/2
 
E

eternal_fire

cho [tex]f(x)= \frac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{2x-1}[/tex] hãy tìm nguyên phân của hàm số trên .
giúp minh với các bạn ơi mình giai hok ra

[TEX]\int_{}^{}\frac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{2x-1}}[/TEX]
[TEX]=\int_{}^{}\frac{\sqrt{2x+1}-\sqrt{2x-1}}{2}dx[/TEX]
[TEX]=\int_{}^{}\frac{\sqrt{2x+1}}{2}dx-\int_{}^{}\frac{\sqrt{2x-1}}{2}dx[/TEX]
Đặt [TEX]2x-1=t \to 2dx=dt[/TEX]
[TEX]\to \int_{}^{}\frac{\sqrt{2x+1}}{2}dx=\int_{}^{}\frac{\sqrt{t}dt}{4}[/TEX]
[TEX]=t^{\frac{3}{2}}.\frac{2}{3.4}[/TEX]
Tương tự với tích phân còn lại
 
Top Bottom