Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,044
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part cuối
  • Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
  • Các tác dụng của ánh sáng
B. Bài tập vận dụng
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng
A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở đâu cũng thấy là mái tóc đen.
D. Hộp bút màu xanh để trong phòng tối vẫn thấy màu xanh
Câu 3: Chọn phương án đúng
A. Vật có màu trắng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng.
B. Vật có màu nào thì tán xạ yếu ánh sáng màu đó.
C. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.
D. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Câu 4: Thắp sáng một đèn LED lục bên cạnh một đèn quả nhót đỏ đang sáng, ta sẽ thấy gì?
A. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu đỏ.
B. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu lục.
C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng.
D. Ánh sáng đèn LED vẫn có màu lục, ánh sáng đèn quả nhót vẫn có màu đỏ.
Câu 5: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang điện
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng sinh học
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở đâu cũng thấy là mái tóc đen.
D. Hộp bút màu xanh để trong phòng tối vẫn thấy màu xanh
Câu 3: Chọn phương án đúng
A. Vật có màu trắng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng.
B. Vật có màu nào thì tán xạ yếu ánh sáng màu đó.
C. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.
D. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Câu 4: Thắp sáng một đèn LED lục bên cạnh một đèn quả nhót đỏ đang sáng, ta sẽ thấy gì?
A. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu đỏ.
B. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu lục.
C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng.
D. Ánh sáng đèn LED vẫn có màu lục, ánh sáng đèn quả nhót vẫn có màu đỏ.
Câu 5: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang điện
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng sinh học
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
12345
ACDCC
[TBODY] [/TBODY]
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở đâu cũng thấy là mái tóc đen.
D. Hộp bút màu xanh để trong phòng tối vẫn thấy màu xanh
Câu 3: Chọn phương án đúng
A. Vật có màu trắng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng.
B. Vật có màu nào thì tán xạ yếu ánh sáng màu đó.
C. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.
D. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Câu 4:
Thắp sáng một đèn LED lục bên cạnh một đèn quả nhót đỏ đang sáng, ta sẽ thấy gì?
A. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu đỏ.
B. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu lục.
C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng.
D. Ánh sáng đèn LED vẫn có màu lục, ánh sáng đèn quả nhót vẫn có màu đỏ.
Câu 5:
Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang điện
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng sinh học
Đúng rồi em nhé, mình cùng luyện tập thêm nha :D
Câu 6: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành
A. điện năng
B. nhiệt năng
C. cơ năng
D. hóa năng
Câu 7: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều nên cảm thấy nóng.
D. tán xạ ánh sáng ít nên cảm thấy mát.
Câu 8: Công việc nào dưới đây ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
A. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân phơi.
B. Kê bàn học cạnh của sổ cho sáng.
C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.
D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Câu 10: Ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì?
A. Nhiệt và sinh học
B. Nhiệt và quang điện
C. Sinh học và quang điện
D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt
 
  • Like
Reactions: Ishigami Senku

Ishigami Senku

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng một 2022
44
62
16
19
Hà Nội
Đúng rồi em nhé, mình cùng luyện tập thêm nha :D
Câu 6: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành
A. điện năng
B. nhiệt năng
C. cơ năng
D. hóa năng
Câu 7: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều nên cảm thấy nóng.
D. tán xạ ánh sáng ít nên cảm thấy mát.
Câu 8: Công việc nào dưới đây ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
A. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân phơi.
B. Kê bàn học cạnh của sổ cho sáng.
C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.
D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Câu 10: Ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì?
A. Nhiệt và sinh học
B. Nhiệt và quang điện
C. Sinh học và quang điện
D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt
Em làm tiếp nhé.
678910
BBCDA
[TBODY] [/TBODY]
 

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,044
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
Đúng rồi em nhé, mình cùng luyện tập thêm nha :D
Câu 6: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành
A. điện năng
B. nhiệt năng
C. cơ năng
D. hóa năng
Câu 7: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều nên cảm thấy nóng.
D. tán xạ ánh sáng ít nên cảm thấy mát.
Câu 8: Công việc nào dưới đây ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
A. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân phơi.
B. Kê bàn học cạnh của sổ cho sáng.
C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.
D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Câu 10: Ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì?
A. Nhiệt và sinh học
B. Nhiệt và quang điện
C. Sinh học và quang điện
D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt
Câu 6: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành
A. điện năng
B. nhiệt năng
C. cơ năng
D. hóa năng
Câu 7: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều nên cảm thấy nóng.
D. tán xạ ánh sáng ít nên cảm thấy mát.
Câu 8: Công việc nào dưới đây ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
A. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân phơi.
B. Kê bàn học cạnh của sổ cho sáng.
C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.
D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Câu 10: Ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì?
A. Nhiệt và sinh học
B. Nhiệt và quang điện
C. Sinh học và quang điện
D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Em làm tiếp nhé.
678910
BBCDA
[TBODY] [/TBODY]
Câu 6: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành
A. điện năng
B. nhiệt năng
C. cơ năng
D. hóa năng
Câu 7: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng.
B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy nóng.
C. tán xạ ánh sáng nhiều nên cảm thấy nóng.
D. tán xạ ánh sáng ít nên cảm thấy mát.
Câu 8: Công việc nào dưới đây ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
A. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân phơi.
B. Kê bàn học cạnh của sổ cho sáng.
C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.
D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.
Câu 9: Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Câu 10: Ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì?
A. Nhiệt và sinh học
B. Nhiệt và quang điện
C. Sinh học và quang điện
D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt
Cảm ơn 2 em rất nhiều vì đã ủng hộ topic của chị nhé, bạn @Ishigami Senku làm đúng rồi :D
Chúc cả nhà ngủ ngon...
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 4- Part 1
  • Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
  • Định luật bảo toàn năng lượng
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

1. Năng lượng

+ Nhận biết một vật có năng lượng qua các biểu hiện:
  • Vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công.
  • Vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
2. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng

+ Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
+ Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Phần này chủ yếu là những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng của câu hỏi. Lưu ý một số nội dung sau:
+ Có nhiều dạng năng lượng:
  • Cơ năng (gồm thế năng và động năng)
  • Nhiệt năng (phụ thuộc vào nhiệt độ của vật)
  • Điện năng (năng lượng của dòng điện)
  • Quang năng (năng lượng ánh sáng)
  • Hóa năng (chuyển hóa với các năng lượng khác qua các phản ứng hóa học)
+ Nhận biết một vật có năng lượng qua các biểu hiện: vật có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng vật khác.
+ Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Các dạng năng lượng có sự biến đổi qua lại chứ không chỉ đi theo một chiều. Ví dụ điện năng có thể biến đổi thành cơ năng và ngược lại.
II, Định luật bảo toàn năng lượng
1. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt và điện.

a) Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng
  • Trong các quá trình tự nhiên, thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm, phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
  • Nếu cơ năng của vật tăng thêm là do vật ở bên ngoài hệ cung cấp, nếu hụt đi là đã truyền cho vật khác.
b) Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. hao hụt cơ năng
  • Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
  • Trong các máy phát điện, phần lớn cơ chuyển hóa thành điện năng.
  • Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy.
  • Phần năng lượng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lượng khác.
2. Định luật bảo toàn năng lượng

Nội dung: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

+ Đối với những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng.
+ Bài tập dạng này chủ yếu là bài tập liên quan đến hiệu suất, ta làm như sau:
  • Bước 1: Xác định các giá trị công suất đề bài cho.
  • Bước 2: Áp dụng công thức tính hiệu suất [tex]H=\frac{Pi}{P}.100%[/tex]
Trong đó Pi là công suất có ích; P là công suất toàn phần.
  • Bước 3: Thay số và rút ra đại lượng cần tìm.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 4- Part 1
  • Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
  • Định luật bảo toàn năng lượng
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Có mấy dạng năng lượng?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?
A. Tảng đá nằm trên mặt đất.
B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
C. Chiếc thuyền chạy trên mặt nước.
D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống
Câu 3: Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành
A. Cơ năng
B. Nhiệt năng
C. Năng lượng hạt nhân
D. A hoặc B
Câu 4: Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì
A. quả bóng bị Trái Đất hút.
B. quả bóng đã thực hiện công.
C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.
D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí.
Câu 5: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do
A. thế năng xe luôn giảm dần
B. động năng xe luôn giảm dần
C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Câu 6: Trong quá trình biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại trong các hiện tượng tự nhiên. Cơ năng luôn luôn giảm, phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành:
A. Nhiệt năng
B. Hóa năng
C. Quang năng
D. Năng lượng hạt nhân
Câu 7: Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có biến đổi giữa
A. điện năng và thế năng
B. thế năng và động năng
C. quang năng và động năng
D. hóa năng và điện năng
Câu 8: Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành
A. Điện năng
B. Hóa năng
C. Quang năng
D. Cơ năng
Câu 9: Trong máy phát điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao?
A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
Câu 10: Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng:
A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
B. Xe dừng lại khi tắt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
D. Không có hiện tượng nào.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
12345678910
CADDCABDBD
[TBODY] [/TBODY]
Chúc cả nhà ngủ ngon :D Cùng đón chờ Tạp chí Vật Lí số 05 - số nhân dịp Tết nguyên đán 2022 vào ngày mai nhé ^^
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chúc mọi người buổi tối vui vẻ, cảm ơn tất cả mọi người đã ủng hộ Ôn bài đêm khuya suốt khoảng thời gian qua, trước khi đón Tết chúng ta cùng nhau học nốt phần kiến thức cuối cùng của môn Vật Lí 9 nhé :D

ÔN BÀI ĐÊM KHUYA

Lớp 9: Chương 4- Part cuối cùng
  • Sản xuất điện năng- nhiệt điện và thủy điện.
  • Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Sản xuất điện năng- Nhiệt điện và thủy điện

1. Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất

+ Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống
  • Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy móc và thiết bị.
  • Điện năng là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày: thắp sáng đèn điện, chạy máy bơm nước, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh …, nghe radio, xem ti vi, vào mạng internet…
+ Điện năng dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
  • Điện năng chuyển hóa thành cơ năng
  • Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng
  • Điện năng chuyển hóa thành quang năng
  • Điện năng biến đổi thành hóa năng
+ Điện năng dễ dàng truyền tải đi xa (không cần xe vận chuyển, nhà kho, thùng chứa..., không gây ô nhiễm môi trường). Điện năng truyền tải bằng dây dẫn.
2. Nhiệt điện

+ Hình ảnh một số nhà máy nhiệt điện:
small_610_974e04a6e1.PNG

+ Sơ đồ các bộ phận chính của một nhà máy nhiệt điện:
611_197e02f64b.PNG

  • Lò đốt than: Hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
  • Nồi hơi: Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng của hơi.
  • Tuabin: Cơ năng của hơi chuyển hóa thành động năng của tuabin.
  • Máy phát điện: Cơ năng chuyển hóa thành điện năng.
+ Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng biến thành cơ năng, rồi thành điện năng
3. Thủy điện

+ Hình ảnh một số nhà máy thủy điện:
612_ac9f93084e.PNG

+ Sơ đồ các bộ phận chính của nhà máy thủy điện:
613_15c4586ebc.PNG

  • Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước.
  • Tuabin: Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.
  • Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.
+ Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trong hồ chứa được chuyển hóa thành động năng, rồi thành điện năng.
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

+ Đối với những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng.
+ Với dạng bài tập tính công của một vật rơi từ độ cao h, ta vận dụng công thức
$A = P.h = 10m.h$
Trong đó:
  • A là công của trọng lực (J)
  • P là trọng lượng của vật (N)
  • h là độ cao của vật so với điểm mà vật rơi xuống (m)
  • m là khối lượng của vật (kg).
II, Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân
1. Máy phát điện gió

+ Trong máy phát điện gió, động năng của gió được biến đổi thành điện năng.
+ Điện gió là loại năng lượng sạch, nhưng công suất nhỏ.
620_0da54fa3da.PNG

+ Máy phát điện gió thường đặt trên một cột cao. Ngoài cánh quạt để hứng gió còn có một bộ phận lái để tự động điều chỉnh cánh quạt theo hướng gió. Cánh quạt gắn với trục quay của rôto của máy phát điện. Stato là các cuộn dây điện.
2. Pin Mặt Trời

+ Pin mặt trời là những tấm phẳng làm bằng chất silic. Nếu chiếu ánh sáng mặt trời vào tấm đó thì năng lượng của ánh sáng mặt trời sẽ trực tiếp chuyển hóa thành điện năng.
  • Những pin mặt trời nhỏ được đặt trong các đồng hồ đeo tay hay máy tính bỏ túi, cứ chiếu ánh sáng vào đó là các máy này hoạt động.
621_383db3af9b.PNG

  • Những pin mặt trời lớn thường có kèm theo một acquy. Ban ngày pin mặt trời nạp điện cho acquy để ban đêm sử dụng.
622_3ac679623e.PNG

3. Nhà máy điện hạt nhân

+ Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt này được các chất tải nhiệt trong lò (nước, khí, kim loại lỏng...) truyền tới thiết bị sinh điện năng như tuabin để sản xuất điện năng.
Sơ đồ một nhà máy điện hạt nhân:
small_623_8f25f02e16.PNG

+ Trong nhà máy điện nguyên tử có một lò phản ứng, ở đó năng lượng hạt nhân được biến đổi trực tiếp thành nhiệt năng làm nóng một chất lỏng lên đến 315°C. Chất lỏng này lại được dùng để đun sôi nước trong nồi hơi. Hơi nước sôi dùng để chạy tuabin của máy phát điện.
+ Nhà máy điện hạt nhân có thể cho công suất rất lớn và tốn ít nhiên liệu, nhưng nhà máy cần có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn các tia phóng xạ có thể gây nguy hiểm chết người.
4. Sử dụng tiết kiệm năng lượng

+ Năng lượng điện có đặc điểm là khi đã sản xuất ra thì phải sử dụng hết, không thể dự trữ được (trừ trường hợp dự trữ nhỏ trong các acquy). Các máy phát điện lớn đã mở máy là phải chạy đều, không thể khi cần nhiều thì cho chạy nhanh, khi cần ít thì cho chạy chậm. Bởi vậy cần phải tiết kiệm, sử dụng điện hạn chế trong các giờ cao điểm như buổi chiều tối và khuyến khích sử dụng điện vào đêm khuya.
+ Trong một số máy móc, dụng cụ, năng lượng ban đầu được biến đổi sau một chuỗi quá trình để thành năng lượng cần dùng. Ví dụ, trong bóng đèn dây tóc, điện năng được biến đổi thành nhiệt năng rồi thành quang năng.
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Phần này chủ yếu là các câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng.
+ Để làm các bài tập liên quan đến hiệu suất, ta vận dụng công thức
[tex]H=\frac{P_i}{P}.100%[/tex]
Trong đó
  • Pi là công suất có ích;
  • P là công suất toàn phần.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 4- Part cuối cùng
  • Sản xuất điện năng- nhiệt điện và thủy điện.
  • Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Trong nhà máy nhiệt điện, tác nhân trực tiếp làm quay tuabin là:
A. nhiên liệu
B. nước
C. hơi nước
D. quạt gió
Câu 2: Ở nhà máy thủy điện
A. nhiệt năng biến thành cơ năng, rồi thành điện năng.
B. thế năng chuyển hóa thành động năng, rồi thành điện năng.
C. quang năng biến thành điện năng.
D. hóa năng biến thành điện năng.
Câu 3: Ở nhà máy nhiệt điện:
A. nhiệt năng biến thành cơ năng, rồi thành điện năng.
B. nhiệt năng biến thành điện năng, rồi thành cơ năng.
C. quang năng biến thành điện năng.
D. hóa năng biến thành điện năng.
Câu 4: Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là:
A. lò đốt than
B. nồi hơi
C. máy phát điện
D. tua bin
Câu 5: Ưu điểm nổi bật của nhà máy thủy điện là:
A. tránh được ô nhiễm môi trường.
B. việc xây dựng nhà máy là đơn giản.
C. tiền đầu tư không lớn.
D. có thể hoạt động tốt trong cả mùa mưa và mùa nắng.
Câu 6: Trong điều kiện nào sau đây, nhà máy thủy điện cho công suất phát điện lớn hơn?
A. Mùa khô, nước trong hồ chứa ít.
B. Mùa mưa hồ chứa đầy nước.
C. Độ cao mực nước của hồ chứa tính từ tua bin thấp.
D. Lượng nước chảy trong ống dẫn nhỏ.
Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của điện gió?
A. Không gây ô nhiễm môi trường.
B. Không tốn nhiên liệu.
C. Thiết bị gọn nhẹ.
D. Có công suất rất lớn.
Câu 8: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong nhà máy điện hạt nhân là:
A. năng lượng hạt nhân – cơ năng – điện năng.
B. năng lượng hạt nhân – cơ năng – nhiệt năng – điện năng.
C. năng lượng hạt nhân – thế năng – điện năng.
D. năng lượng hạt nhân – nhiệt năng – cơ năng – điện năng.
Câu 9: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong nhà máy điện gió là:
A. năng lượng gió – cơ năng – điện năng.
B. năng lượng gió – nhiệt năng – cơ năng – điện năng.
C. năng lượng gió – hóa năng - cơ năng – điện năng.
D. năng lượng gió – quang năng – điện năng.
Câu 10: Ánh sáng Mặt Trời mang đến cho mỗi mét vuông mặt đất một công suất 1,4 kW. Hiệu suất của pin Mặt Trời là 10%. Hãy tính xem cần phải làm các tấm pin Mặt Trời có diện tích tổng cộng là bao nhiêu để cung cấp điện cho một trường học sử dụng 20 bóng đèn 100W và 10 quạt điện 75W.
A. 0,196 m2
B. 19,6 m2
C. 29,6 m2
D. 9,6 m2
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
12345678910
CBADABCDAB
[TBODY] [/TBODY]
Chúc các bạn có 1 kì nghỉ tết tuyệt vời nhé! :D Tạm biệt và hẹn gặp lại!
 
Top Bottom