Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 3:
  • Thấu kính phân kì
  • Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
A, Lý thuyết trong tâm
I, Thấu kính phân kì

1. Đặc điểm của thấu kính phân kì

+ Thấu kính phân kì được làm bằng vật liệu trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu (một trong hai mặt có thể là mặt phẳng). Phần rìa ngoài dày hơn phần chính giữa.
+ Hình dạng và kí hiệu thấu kính phân kì được biểu diễn như hình vẽ:
440_14f83e7e32.PNG

+ Tính chất truyền sáng: Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
2. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính.

+ Trục chính: là đường thẳng trùng với phương của tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính có tia ló truyền thẳng không đổi hướng.
+ Quang tâm: là giao điểm O giữa trục chính và thấu kính, mọi tia sáng đi qua O đều truyền thẳng.
+ Tiêu điểm: mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm F và F’ đối xứng nhau qua thấu kính.
+ Tiêu cự: là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = OF’ = f.
446_7849375993.PNG

3. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

+ Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
+ Tia sáng có đường kéo dài đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
447_64ecb5d115.PNG

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Nhận dạng thấu kính phân kì

Phân loạiThấu kính hội tụThấu kính phân kì
Hình dạngCó phần rìa mỏng hơn phần giữa.
420_1e983f4dba.PNG
Có phần rìa dày hơn phần giữa.
440_14f83e7e32.PNG
Tính chất truyền sángChùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
[TBODY] [/TBODY]
Dạng 2: Vẽ tiếp đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì

+ Để vẽ tiếp đường đi của tia sáng, ta cần xác định xem tia sáng đó là tia sáng nào trong những tia đặc biệt sau
  • Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
  • Tia tới song song với trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
  • Tia sáng có đường kéo dài đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
II, Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
1. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
450_8456de9280.PNG

- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Phân biệt đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Thấu kínhTính chất ảnh qua thấu kính
Thấu kính hội tụ+ d > f: ảnh thật, ngược chiều với vật.
+ d < f: ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
+ d = ¥: ảnh thật nằm tại tiêu điểm ảnh F’.
Thấu kính phân kì+ Vật đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
[TBODY] [/TBODY]
3. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính phân kì

Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính. Hai tia ló không cắt nhau thực sự mà có đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh ảo S’ của S.
451_12439f6b68.PNG

Chú ý: Khi dựng ảnh, ảnh ảo và đường kéo dài của tia sáng được vẽ bằng nét đứt.
4. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì

Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính.
452_edc885b03d.PNG

*PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Vẽ ảnh của điểm sáng qua thấu kính phân kì

+ Để vẽ ảnh S’ của một điểm sáng S qua thấu kính phân kì, ta vẽ 2 tia đặc biệt xuất phát từ S đến thấu kính, giao của hai tia ló (hoặc phần kéo dài của tia ló) là ảnh S’ của S qua thấu kính.
  • Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
  • Tia tới song song với trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
  • Tia sáng có phương đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
453_0a13890c7f.PNG

Chú ý: Nếu điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính thì ảnh S’ của nó cũng nằm trên trục chính của thấu kính.
Dạng 2: Vẽ ảnh của vật sáng qua thấu kính

Cách vẽ ảnh của vật AB đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính:
Bước 1: Vẽ ảnh B’ của điểm B như cách vẽ ảnh của một điểm sáng S qua thấu kính.
Bước 2: Từ B’ hạ vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A’ chính là ảnh của A qua thấu kính.
454_84372b12cb.PNG

Chú ý: Nếu vật AB không vuông góc với trục chính ta vẽ ảnh của hai điểm A, B rồi nối lại thành ảnh của đoạn AB.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 3:
  • Thấu kính phân kì
  • Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Thấu kính phân kì là loại thấu kính:
A. có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ.
D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt.
Câu 2: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường.
B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường.
C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.
D. Không nhìn được dòng chữ.
Câu 3: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló:
A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.
B. song song với trục chính của thấu kính.
C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 4: Tia tới song song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm. Độ lớn tiêu cự của thấu kính này là:
A. 15 cm
B. 20 cm
C. 25 cm
D. 30 cm
Câu 5: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ:
A. đều cùng chiều với vật
B. đều ngược chiều với vật
C. đều lớn hơn vật
D. đều nhỏ hơn vật
Câu 6: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm:
A. Đặt trong khoảng tiêu cự.
B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
C. Đặt tại tiêu điểm.
D. Đặt rất xa.
Câu 7: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ:
A. càng lớn và càng gần thấu kính.
B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.
C. càng lớn và càng xa thấu kính.
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Câu 8: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì:
A. h = h’
B. h = 2h’
C. h’ = 2h
D. h < h’
Câu 9: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính khoảng d = 8 cm. A nằm trên trục chính, biết vật AB = 6 mm. Ảnh của vật AB cách thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu?
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 3:
  • Thấu kính phân kì
  • Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Thấu kính phân kì là loại thấu kính:
A. có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ.
D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt.
Câu 2: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường.
B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường.
C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.
D. Không nhìn được dòng chữ.
Câu 3: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló:
A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.
B. song song với trục chính của thấu kính.
C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 4: Tia tới song song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm. Độ lớn tiêu cự của thấu kính này là:
A. 15 cm
B. 20 cm
C. 25 cm
D. 30 cm
Câu 5: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ:
A. đều cùng chiều với vật
B. đều ngược chiều với vật
C. đều lớn hơn vật
D. đều nhỏ hơn vật
Câu 6: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm:
A. Đặt trong khoảng tiêu cự.
B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
C. Đặt tại tiêu điểm.
D. Đặt rất xa.
Câu 7: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ:
A. càng lớn và càng gần thấu kính.
B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.
C. càng lớn và càng xa thấu kính.
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Câu 8: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì:
A. h = h’
B. h = 2h’
C. h’ = 2h
D. h < h’
Câu 9: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính khoảng d = 8 cm. A nằm trên trục chính, biết vật AB = 6 mm. Ảnh của vật AB cách thấu kính một đoạn bằng bao nhiêu? 4,8 cm
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part 4:
  • Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
1. Nhiên liệu

+ Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
+ Ví dụ: Than, củi, dầu, xăng, cồn, khí gas…
2. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

+ Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
+ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu kí hiệu là q, đơn vị là J/kg.
Năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu

ChấtNăng suất tỏa nhiệt (J/kg)ChấtNăng suất tỏa nhiệt (J/kg)
Củi khô10.106Khí đốt44.106
Than bùn14.106Dầu hỏa44.106
Than đá27.106Xăng46.106
Than gỗ34.106Hiđrô120.106
[TBODY] [/TBODY]
3. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu được tính bằng công thức

Q = q.m Trong đó:Q là nhiệt lượng tỏa ra (J)
q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
[TBODY] [/TBODY]
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Tính nhiệt lượng, công sinh ra khi đốt nhiên liệu


Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m kg nhiên liệu được tính bằng công thức $Q = q.m$
Chú ý: Nếu bài có cho động cơ hoặc bếp đun có hiệu suất H, một phần nhiệt lượng do đốt cháy nhiên liệu được chuyển thành phần năng lượng có ích đúng mục đích sử dụng (sinh công A hoặc nhiệt lượng Qi), một phần năng lượng bị hao phí do truyền ra môi trường ngoài. Công thức tính hiệu suất là [tex]H=\frac{A}{Q}.100%=\frac{Q_1}{Q}100%[/tex]

Dạng 2: Tính lượng nhiên liệu bị tiêu thụ

Các thiết bị sử dụng cho việc đốt nhiên liệu thường bị hao phí do tỏa nhiệt ra môi trường. Để tính lượng nhiên liệu tiêu thụ ta làm theo các bước sau:
Bước 1: Tính năng lượng có ích cho đúng mục đích sử dụng
Bước 2: Tính nhiệt năng mà nhiên liệu cháy cần tỏa ra nhờ công thức hiệu suất :

[tex]H=\frac{A}{Q}.100%=\frac{Q_1}{Q}100%[/tex]
Bước 3: Tính khối lượng nhiên liệu tiêu thụ nhờ công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu [tex]m=\frac{Q}{q}[/tex]

II,Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
1. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác

Trong các hiện tượng cơ và nhiệt có thể xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
2. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng

Nếu không có ma sát, cơ năng được bảo toàn, trong quá trình cơ học năng lượng được chuyển hóa qua lại từ động năng sang thế năng và ngược lại.
Trong các quá trình khác, cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng và ngược lại, nhiệt năng có thể chuyển hóa thành cơ năng.
3. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:

Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ – nhiệt
Các câu hỏi dạng này chủ yếu là những câu hỏi lí thuyết về sự bbảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Ngoài việc nắm vững lí thuyết quan trọng, các em cần lưu ý một số nội dung sau:

  • Vật chuyển động có năng lượng dưới dạng động năng.
  • Vật ở độ cao só với điểm mốc có thế năng trọng trường.
  • Vật biến dạng đàn hồi có thế năng đàn hồi.
  • Mọi vật đều có nhiệt năng.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part 4:
  • Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Trong các chất có thể làm chất đốt như: củi khô, than đá, than bùn, dầu hỏa, năng suất tỏa nhiệt của chúng được xếp từ lớn đến nhỏ như sau:
A. Dầu hỏa, than bùn, than đá, củi khô.
B. Than bùn, củi khô, than đá, dầu hỏa.
C. Dầu hỏa, than đá, than bùn, củi khô.
D. Than đá, dầu hỏa, than bùn, củi khô.
Câu 2: Dùng một bếp củi đun nước thì thấy sau một thời gian nồi và nước nóng lên. Vật nào có năng suất tỏa nhiệt?
A. Nước bị đun nóng
B. Nồi bị đốt nóng
C. Củi bị đốt cháy
D. Cả ba đều có năng suất tỏa nhiệt
Câu 3: Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt.
B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
D. Năng suất tỏa nhiệt của một vật.
Câu 4: Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì than rẻ hơn củi.
B. Vì than dễ đun hơn củi.
C. Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
D. Vì than có nhiệt lượng lớn hơn củi.
Câu 5: Một chiếc xe máy chạy với vận tốc là 54 km/h thì máy phải sinh ra một công suất là P = 5kW. Hiệu suất của máy là 60%. Hỏi 1 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng và năng suất tỏa nhiệt của xăng là D = 700 kg/m3, q = 46.106 J/kg.K.
Câu 6: Cơ năng, nhiệt năng:
A. Chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác.
B. Chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng và thế năng đều giảm.
D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 8: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?
A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hóa thành động năng.
C. Không có sự chuyển hóa nào.
D. Động năng và thế năng đều tăng.
Câu 9: Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?
trac-nghiem-su-bao-toan-nang-luong-trong-cac-hien-tuong-co-va-nhiet-1.PNG

A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí B động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ B đến C, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C.
Câu 10: Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
trac-nghiem-su-bao-toan-nang-luong-trong-cac-hien-tuong-co-va-nhiet-4.PNG

A. Động năng của vật tại A lớn nhất.
B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B.
C. Động năng của vật ở tại C là lớn nhất.
D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C.
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
  • Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Trong các chất có thể làm chất đốt như: củi khô, than đá, than bùn, dầu hỏa, năng suất tỏa nhiệt của chúng được xếp từ lớn đến nhỏ như sau:
A. Dầu hỏa, than bùn, than đá, củi khô.
B. Than bùn, củi khô, than đá, dầu hỏa.
C. Dầu hỏa, than đá, than bùn, củi khô.
D. Than đá, dầu hỏa, than bùn, củi khô.
Câu 2: Dùng một bếp củi đun nước thì thấy sau một thời gian nồi và nước nóng lên. Vật nào có năng suất tỏa nhiệt?
A. Nước bị đun nóng
B. Nồi bị đốt nóng
C. Củi bị đốt cháy
D. Cả ba đều có năng suất tỏa nhiệt
Câu 3: Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt.
B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
D. Năng suất tỏa nhiệt của một vật.
Câu 4: Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì than rẻ hơn củi.
B. Vì than dễ đun hơn củi.
C. Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
D. Vì than có nhiệt lượng lớn hơn củi.
Câu 5: Một chiếc xe máy chạy với vận tốc là 54 km/h thì máy phải sinh ra một công suất là P = 5kW. Hiệu suất của máy là 60%. Hỏi 1 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng và năng suất tỏa nhiệt của xăng là D = 700 kg/m3, q = 46.106 J/kg.K.
upload_2021-12-7_21-12-43.png
Câu 6: Cơ năng, nhiệt năng:
A. Chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác.
B. Chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng và thế năng đều giảm.
D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 8: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?
A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hóa thành động năng.
C. Không có sự chuyển hóa nào.
D. Động năng và thế năng đều tăng.
Câu 9: Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?
trac-nghiem-su-bao-toan-nang-luong-trong-cac-hien-tuong-co-va-nhiet-1.PNG

A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí B động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ B đến C, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C.
Câu 10: Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
trac-nghiem-su-bao-toan-nang-luong-trong-cac-hien-tuong-co-va-nhiet-4.PNG

A. Động năng của vật tại A lớn nhất.
B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B.
C. Động năng của vật ở tại C là lớn nhất.
D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part 4:
  • Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Trong các chất có thể làm chất đốt như: củi khô, than đá, than bùn, dầu hỏa, năng suất tỏa nhiệt của chúng được xếp từ lớn đến nhỏ như sau:
A. Dầu hỏa, than bùn, than đá, củi khô.
B. Than bùn, củi khô, than đá, dầu hỏa.
C. Dầu hỏa, than đá, than bùn, củi khô.
D. Than đá, dầu hỏa, than bùn, củi khô.
Câu 2: Dùng một bếp củi đun nước thì thấy sau một thời gian nồi và nước nóng lên. Vật nào có năng suất tỏa nhiệt?
A. Nước bị đun nóng
B. Nồi bị đốt nóng
C. Củi bị đốt cháy
D. Cả ba đều có năng suất tỏa nhiệt
Câu 3: Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt.
B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
D. Năng suất tỏa nhiệt của một vật.
Câu 4: Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì than rẻ hơn củi.
B. Vì than dễ đun hơn củi.
C. Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
D. Vì than có nhiệt lượng lớn hơn củi.
Câu 5: Một chiếc xe máy chạy với vận tốc là 54 km/h thì máy phải sinh ra một công suất là P = 5kW. Hiệu suất của máy là 60%. Hỏi 1 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng và năng suất tỏa nhiệt của xăng là D = 700 kg/m3, q = 46.106 J/kg.K.
Câu 6: Cơ năng, nhiệt năng:
A. Chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác.
B. Chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng và thế năng đều giảm.
D. Động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 8: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?
A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hóa thành động năng.
C. Không có sự chuyển hóa nào.
D. Động năng và thế năng đều tăng.
Câu 9: Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí. Phát biểu nào sau đây không đúng?
trac-nghiem-su-bao-toan-nang-luong-trong-cac-hien-tuong-co-va-nhiet-1.PNG

A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí B động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ B đến C, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí B.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí C.
Câu 10: Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Phát biểu nào sau đây là đúng?
trac-nghiem-su-bao-toan-nang-luong-trong-cac-hien-tuong-co-va-nhiet-4.PNG

A. Động năng của vật tại A lớn nhất.
B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B.
C. Động năng của vật ở tại C là lớn nhất.
D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 4:
  • Sự tạo ảnh trong máy ảnh
  • Mắt
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Sự tạo ảnh trong máy ảnh

1. Cấu tạo của máy ảnh

+ Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh một vật mà ta muốn chụp trên một phim.
+ Hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
  • Vật kính là một thấu kính hội tụ.
  • Trong buồng tối có lắp phim (đóng vai trò là màn) để thu ảnh của vật trên đó.
+ Trong các máy ảnh kĩ thuật số hiện nay, tấm cảm biến thay cho phim, lưu hình ảnh vào các thẻ nhớ trong máy.
2. Ảnh của một vật trên phim

+ Ảnh của vật trên phim luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
470_d6a72d1cbe.PNG

+ Lưu ý: Để thu ảnh rõ nét trên phim cần điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim.
*PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Sự tạo ảnh bởi máy ảnh
+ Ảnh của vật tạo bởi máy ảnh là ảnh thật, như vậy các bước vẽ ảnh giống nhau các bước vẽ ảnh thật tạo bởi thấu kính hội tụ.
+ Xác định vị trí vật, ảnh; kích thước vật, ảnh tạo bởi máy ảnh giống với các bước làm trong thấu kính hội tụ, trong đó vật kính của máy ảnh chính là thấu kính hội tụ và màn ảnh là vị trí ảnh.

II, Mắt
1. Cấu tạo của mắt

+ Mắt là một giác quan giúp ta nhìn thấy được các vật trước mắt.
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
  • Thể thủy tinh có tác dụng như một thấu kính hội tụ, nó là một khối chất trong suốt và mềm, dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay dãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
  • Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.
small_480_ccdf3fe2ec.PNG

2. So sánh mắt và máy ảnh

+ Về phương diện quang học, mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.
  • Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
  • Màng lưới có tác dụng như màn hứng ảnh, ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
3. Sự điều tiết của mắt

+ Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó sẽ hiện rõ nét trên màng lưới. Cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã phải co dãn một chút khiến thể thủy tinh phồng lên hoặc dẹt lại và làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh, quá trình này được gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
small_481_c1804cf5c0.PNG

4. Điểm cực cận và điểm cực viễn

+ Điểm cực viễn (kí hiệu là Cv): là điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt không điều tiết có thể nhìn rõ vật.Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là khoảng cực viễn.
+ Điểm cực cận (kí hiệu là Cc): là điểm gần mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt còn có thể nhìn rõ vật (khi điều tiết tối đa). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là khoảng cực cận.
+ Mắt chỉ có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
482_b2a4d81b33.PNG

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Cấu tạo và sự tạo ảnh của mắt
+ Với những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững được cấu tạo và đặc điểm sự tạo ảnh của mắt để trả lời câu hỏi.
+ Với những bài tập tính toán liên quan đến sự tạo ảnh, các bước làm của chúng ta tương tự như bài toán quang hình học (bản chất là bài toán tạo ảnh bởi thấu kính hội tụ). Chú ý rằng tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi, nhưng khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới (khoảng cách từ thấu kính đến ảnh) là không thay đổi.
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 4:
  • Sự tạo ảnh trong máy ảnh
  • Mắt

B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương phẳng
D. gương cầu
Câu 3: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. nằm sát vật kính
B. nằm trên vật kính
C. nằm trên phim
D. nằm sau phim
Câu 4: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính.
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.
Câu 5: Trong máy ảnh cơ học, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính.
D. thay đổi vị trí của cả vật kính và phim sao cho khoảng cách giữa chúng không đổi.
Câu 6: Một vật AB đặt trước một máy ảnh và cách vật kính của máy 3,6m. Ta thu được một ảnh trên phim cao 2,5cm và cách vật kính 12 cm. Chiều cao của vật AB là:
A. 7,5 mm
B. 7,5 cm
C. 75 cm
D. 7,5 m
Câu 7: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 8: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 9: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. trước màng lưới của mắt.
B. trên màng lưới của mắt.
C. sau màng lưới của mắt.
D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 10: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi.
C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 11: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
A. 7,2 mm
B. 7,2 cm
C. 0,38 cm
D. 0,38m
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Câu 1: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương phẳng
D. gương cầu
Câu 3: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. nằm sát vật kính
B. nằm trên vật kính
C. nằm trên phim
D. nằm sau phim
Câu 4: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính.
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.
Câu 5: Trong máy ảnh cơ học, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính.
D. thay đổi vị trí của cả vật kính và phim sao cho khoảng cách giữa chúng không đổi.
Câu 6: Một vật AB đặt trước một máy ảnh và cách vật kính của máy 3,6m. Ta thu được một ảnh trên phim cao 2,5cm và cách vật kính 12 cm. Chiều cao của vật AB là:
A. 7,5 mm
B. 7,5 cm
C. 75 cm
D. 7,5 m
Câu 7: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 8: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 9: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. trước màng lưới của mắt.
B. trên màng lưới của mắt.
C. sau màng lưới của mắt.
D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 10: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi.
C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 11: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
A. 7,2 mm
B. 7,2 cm
C. 0,38 cm
D. 0,38m
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương phẳng
D. gương cầu
Câu 3: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. nằm sát vật kính
B. nằm trên vật kính
C. nằm trên phim
D. nằm sau phim
Câu 4: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính.
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.
Câu 5: Trong máy ảnh cơ học, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính.
D. thay đổi vị trí của cả vật kính và phim sao cho khoảng cách giữa chúng không đổi.
Câu 6: Một vật AB đặt trước một máy ảnh và cách vật kính của máy 3,6m. Ta thu được một ảnh trên phim cao 2,5cm và cách vật kính 12 cm. Chiều cao của vật AB là:
A. 7,5 mm
B. 7,5 cm
C. 75 cm
D. 7,5 m
Câu 7: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 8: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 9: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. trước màng lưới của mắt.
B. trên màng lưới của mắt.
C. sau màng lưới của mắt.
D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 10: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi.
C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 11: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
A. 7,2 mm
B. 7,2 cm
C. 0,38 cm
D. 0,38m
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Câu 1: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương phẳng
D. gương cầu
Câu 3: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. nằm sát vật kính
B. nằm trên vật kính
C. nằm trên phim
D. nằm sau phim
Câu 4: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính.
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.
Câu 5: Trong máy ảnh cơ học, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính.
D. thay đổi vị trí của cả vật kính và phim sao cho khoảng cách giữa chúng không đổi.
Câu 6: Một vật AB đặt trước một máy ảnh và cách vật kính của máy 3,6m. Ta thu được một ảnh trên phim cao 2,5cm và cách vật kính 12 cm. Chiều cao của vật AB là:
A. 7,5 mm
B. 7,5 cm
C. 75 cm
D. 7,5 m
Câu 7: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 8: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 9: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. trước màng lưới của mắt.
B. trên màng lưới của mắt.
C. sau màng lưới của mắt.
D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 10: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi.
C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 11: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
A. 7,2 mm
B. 7,2 cm
C. 0,38 cm
D. 0,38m
Câu 1: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương phẳng
D. gương cầu
Câu 3: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. nằm sát vật kính
B. nằm trên vật kính
C. nằm trên phim
D. nằm sau phim
Câu 4: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính.
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.
Câu 5: Trong máy ảnh cơ học, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính.
D. thay đổi vị trí của cả vật kính và phim sao cho khoảng cách giữa chúng không đổi.
Câu 6: Một vật AB đặt trước một máy ảnh và cách vật kính của máy 3,6m. Ta thu được một ảnh trên phim cao 2,5cm và cách vật kính 12 cm. Chiều cao của vật AB là:
A. 7,5 mm
B. 7,5 cm
C. 75 cm
D. 7,5 m
Câu 7: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 8: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 9: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. trước màng lưới của mắt.
B. trên màng lưới của mắt.
C. sau màng lưới của mắt.
D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 10: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi.
C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 11: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
A. 7,2 mm
B. 7,2 cm
C. 0,38 cm
D. 0,38m
Câu 1: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương phẳng
D. gương cầu
Câu 3: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. nằm sát vật kính
B. nằm trên vật kính
C. nằm trên phim
D. nằm sau phim
Câu 4: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính.
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.
Câu 5: Trong máy ảnh cơ học, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính.
D. thay đổi vị trí của cả vật kính và phim sao cho khoảng cách giữa chúng không đổi.
Câu 6: Một vật AB đặt trước một máy ảnh và cách vật kính của máy 3,6m. Ta thu được một ảnh trên phim cao 2,5cm và cách vật kính 12 cm. Chiều cao của vật AB là:
A. 7,5 mm
B. 7,5 cm
C. 75 cm
D. 7,5 m
Câu 7: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 8: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 9: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. trước màng lưới của mắt.
B. trên màng lưới của mắt.
C. sau màng lưới của mắt.
D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 10: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi.
C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 11: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
A. 7,2 mm
B. 7,2 cm
C. 0,38 cm
D. 0,38m

ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 4:
  • Sự tạo ảnh trong máy ảnh
  • Mắt
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương phẳng
D. gương cầu
Câu 3: Ảnh của một vật trong máy ảnh có vị trí:
A. nằm sát vật kính
B. nằm trên vật kính
C. nằm trên phim
D. nằm sau phim
Câu 4: Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính.
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.
Câu 5: Trong máy ảnh cơ học, để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thường
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim.
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính.
D. thay đổi vị trí của cả vật kính và phim sao cho khoảng cách giữa chúng không đổi.
Câu 6: Một vật AB đặt trước một máy ảnh và cách vật kính của máy 3,6m. Ta thu được một ảnh trên phim cao 2,5cm và cách vật kính 12 cm. Chiều cao của vật AB là:
A. 7,5 mm
B. 7,5 cm
C. 75 cm
D. 7,5 m
Câu 7: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 8: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
A. thể thủy tinh và thấu kính.
B. thể thủy tinh và màng lưới.
C. màng lưới và võng mạc.
D. con ngươi và thấu kính.
Câu 9: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
A. trước màng lưới của mắt.
B. trên màng lưới của mắt.
C. sau màng lưới của mắt.
D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 10: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. thay đổi đường kính của con ngươi.
C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 11: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
A. 7,2 mm
B. 7,2 cm
C. 0,38 cm
D. 0,38m
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part cuối
  • Động cơ nhiệt
A, Lý thuyết trọng tâm
1. Động cơ nhiệt

+ Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng
+ Các loại động cơ nhiệt
  • Động cơ đốt ngoài: máy hơi nước, tuabin hơi nước, loại động cơ này có đặc điểm là nhiên liệu (củi, than, dầu …) được đốt cháy ở bên ngoài xilanh động cơ
  • Động cơ đốt trong: động cơ nổ bốn kì, động cơ điezen, động cơ phản lực, có nhiên liệu được đốt cháy ngay ở bên trong xilanh.
2. Động cơ nổ bốn kì

Động cơ nổ bốn kì là động cơ nhiệt thường gặp nhất hiện nay
a) Cấu tạo: Động cơ gồm xilanh, trong có pittong (3) được nối với tay quay (5) và trục bằng biên (4). Trên trục quay có gắn vô lăng (6). Phía trên xilanh có hai van (1) và (2) tự động đóng và mở khi pittong chuyển động. Ở trên xilanh có bugi (7) để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu trong xilanh.
281_28d65aa6a5.PNG

(Ảnh minh họa)

b) Chuyển vận
Động cơ hoạt động có 4 kì:
+ Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu. Pit-tông chuyển động xuống dưới. Van (1) mở, van (2) đóng, hỗn hợp nhiên liệu được hút vào xilanh. Cuối kì này xilanh đã chứa đầy hỗn hợp nhiên liệu và van (1) đóng lại.
282_57903e3fb4.PNG
+ Kì thứ hai: Nén nhiên liệu. Pit-tông chuyển động lên phía trên nén hỗn hợp nhiên liệu trong xilanh
283_0bee662596.PNG
+ Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu, sinh công. Khi pit-tông lên đến tận cùng thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu, kèm theo tiếng nổ và tỏa nhiệt. Các chất khí mới tạo thành dãn nở, sinh công đẩy pit-tông xuống dưới. Cuối kì này van (2) mở ra.
284_f0b8e93bc7.PNG
+ Kì thứ tư: Thoát khí đã cháy. Pit-tông chuyển động lên phía trên, dồn hết khí trong xilanh ra ngoài qua van (2). Sau đó các kì của động cơ lại được lặp lại.
285_031db23fcc.PNG
[TBODY] [/TBODY]
3. Hiệu suất của động cơ nhiệt

Hiệu suất của động cơ nhiệt: [tex]H=\frac{A}{Q}.100%[/tex]
Trong đó:
  • A là công có ích do máy tạo ra (J)
  • Q là nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu bị đốt cháy (J)
# PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Các bài tập liên quan đến động cơ nhiệt thường liên quan đến hiệu suất, ta làm theo các bước sau:
Bước 1: Viết biểu thức tính công cơ học (phần công có ích)
$A = F.s = P.t$
Bước 2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng do đốt nhiên liệu tỏa ra $Q = q.m$
Bước 3: Lập biểu thức tính hiệu suất của động cơ, từ đó rút ra đại lượng đề bài yêu cầu tính: [tex]H=\frac{A}{Q}.100%[/tex]
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part cuối
  • Động cơ nhiệt
B, Bài tập vận dụng
Bài 1: Động cơ nhiệt là:
A. Động cơ trong đó toàn bộ phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
B. Động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành nhiệt năng.
C. Động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
D. Động cơ trong đó toàn bộ phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành nhiệt năng.
Bài 2: Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt?
A. Động cơ của máy bay phản lực.
B. Động cơ xe máy.
C. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện.
D. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện.
Bài 3: Một ô tô chạy 100 km với lực kéo không đổi là 700 N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
A. 86%
B. 52%
C. 40%
D. 36,23%
 

Haizzz ...

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2019
168
163
46
18
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part cuối
  • Động cơ nhiệt
B, Bài tập vận dụng
Bài 1: Động cơ nhiệt là:
A. Động cơ trong đó toàn bộ phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
B. Động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành nhiệt năng.
C. Động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
D. Động cơ trong đó toàn bộ phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành nhiệt năng.
Bài 2: Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt?
A. Động cơ của máy bay phản lực.
B. Động cơ xe máy.
C. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện.
D. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện.
Bài 3: Một ô tô chạy 100 km với lực kéo không đổi là 700 N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
A. 86%
B. 52%
C. 40%
D. 36,23%

1C 2C 3D
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
1C 2C 3D
Chúc mừng em nha, câu trả lời đúng rồi nhé ^^ Chúng ta cùng đến những câu tiếp theo nhé! :D
Bài 4: Các kì của động cơ nổ 4 kì diễn ra theo thứ tự:
A. Hút nhiên liệu, đốt nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí.
B. Thoát khí, hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu.
C. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí, đốt nhiên liệu.
D. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí.
Bài 5: Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ nhiệt?
A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn trong động cơ.
D. Hiệu suất cho biết động cơ có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Bài 6: Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8 kg dầu thì đưa được 900 m3 nước lên cao 10 m. Hiệu suất của máy bơm đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
A. 24,46%
B. 2,45%
C. 15,22%
D. 1,52%
Bài 7: Với 2 lít xăng, một xe máy có công suất 3,2 kW chuyển động với vận tốc 45 km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
A. 100,62 km
B. 63 km
C. 45 km
D. 54 km
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Bài 4: Các kì của động cơ nổ 4 kì diễn ra theo thứ tự:
A. Hút nhiên liệu, đốt nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí.
B. Thoát khí, hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu.
C. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí, đốt nhiên liệu.
D. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí.
Bài 5: Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ nhiệt?
A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn trong động cơ.
D. Hiệu suất cho biết động cơ có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Bài 6: Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8 kg dầu thì đưa được 900 m3 nước lên cao 10 m. Hiệu suất của máy bơm đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
A. 24,46%
B. 2,45%
C. 15,22%
D. 1,52%
Bài 7: Với 2 lít xăng, một xe máy có công suất 3,2 kW chuyển động với vận tốc 45 km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
A. 100,62 km
B. 63 km
C. 45 km
D. 54 km
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài 4: Các kì của động cơ nổ 4 kì diễn ra theo thứ tự:
A. Hút nhiên liệu, đốt nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí.
B. Thoát khí, hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu.
C. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí, đốt nhiên liệu.
D. Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí.
Bài 5: Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ nhiệt?
A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn trong động cơ.
D. Hiệu suất cho biết động cơ có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Bài 6:
Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8 kg dầu thì đưa được 900 m3 nước lên cao 10 m. Hiệu suất của máy bơm đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
A. 24,46%
B. 2,45%
C. 15,22%
D. 1,52%
Bài 7: Với 2 lít xăng, một xe máy có công suất 3,2 kW chuyển động với vận tốc 45 km/h sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu suất của động cơ là 25%, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
A. 100,62 km
B. 63 km
C. 45 km
D. 54 km
Cảm ơn em đã ủng hộ topic nha :D lưu ý để đáp án trong spoiler nhé ^^ Câu 4 em xem lại, đáp án là D ở phần lý thuyết bên trên chị đã nêu nhé.
Chúng ta cùng đến phần bài tập cuối cùng của tối nay nha :>
Bài 8: Tính hiệu suất của động cơ một ôtô biết rằng khi ôtô chuyển động với vận tốc 72km/h thì động cơ có công suất 20kW và tiêu thụ 20 lít xăng để chạy 200km.
Bài 9: Động cơ của một máy bay có công suất 2.106 W và hiệu suất 32%. Vậy với một tấn xăng, máy bay có thể bay được bao nhiêu lâu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg.
Bài 10: Tính hiệu suất của động cơ ô tô biết rằng khi ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h thì động cơ có công suất 20 kW và tiêu thụ 20 lít xăng để chạy 200 km. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg.
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Mọi người ngủ hết rùi à :< Vậy lần sau chị sẽ lên sớm hơn vậy.
Bài 8: 31%
Bài 9: $2,04(h)$
bài 10: ui trùng bài 8 rồi :>
Ai có thắc mắc gì về cách làm thì trả lời xuống dưới chị giải đáp nhé :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 5:
  • Mắt cận và mắt lão
  • Kính lúp
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Mắt cận và mắt lão

1. Mắt cận

a) Những biểu hiện của tật cận thị

  • Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
  • Người bị cận thị có thể nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa (nếu mắt không điều tiết).
  • Ví dụ: Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường; ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ; ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường …
b) Cách khắc phục tật cận thị

  • Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc.
  • Cách 2: Đeo kính cận để có thể nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (Cv) của mắt.
490_6d57812d59.PNG

2. Mắt lão

a) Những đặc điểm của mắt lão

  • Mắt lão là mắt của người già. Lúc cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém hẳn đi.
  • Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ.
  • Điểm cực cận Cv của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
b) Cách khắc phục tật lão thị

  • Mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ các vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ.
491_695ee90870.PNG

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Các tật của mắt và cách khắc phục
+ Để khắc phục tật cận thị hoặc lão thị, người ta thường đeo kính để có thể nhìn thấy vật ở vị trí mong muốn. Để giải loại bài tập này, các em làm theo các bước sau:
Bước 1: Xác định tật của mắt căn cứ vào các đặc điểm và biểu hiện của mắt.
  • Mắt cận: Không nhìn rõ những vật ở xa, điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
  • Mắt lão: Không nhìn rõ những vậy ở gần, điểm cực cận Cv của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
Bước 2: Vẽ hình minh họa sự tạo ảnh và xác định các đại lượng đề bài đã cho và cần tính trên hình vẽ (nếu cần).
Bước 3: Sử dụng các kiến thức hình học để tính các đại lượng đề bài yêu cầu
+ Lưu ý: Để sửa tật cận thị của mắt, ta đeo sát mắt một thấu kính phân kì có tiêu cự f = OCv.
II, Kính lúp
1. Kính lúp là gì?

+ Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
small_500_a757da4a99.PNG

+ Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x...
  • Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
  • Số bội giác thường được ghi ngay trên vành kính.
  • Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức: G=\frac{25}{f}G=f25
Þ Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
501_395767b4ec.PNG
502_d415d3531a.PNG
Khi không dùng kính lúpKhi dùng kính lúp
[TBODY] [/TBODY]
2. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

+ Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
503_402d2f83fe.PNG

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Bài tập kính lúp
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ, muốn quan sát được vật qua thấu kính thì vật phải đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính, khi đó ảnh thu được là ảnh ảo lớn hơn vật
+ Tiêu cự của kính dựa vào độ bội giác G ghi trên kính lúo: 2,5x, 5x, 10x, …
Với [tex]G=\frac{25}{f}[/tex] trong đó $f$ tính theo đơn vị xentimet.
Để làm những bài tập tính toán về sự tạo ảnh qua kính lúp, các em cần vẽ hình và tính toán như với bài toán quang hình học của thấu kính hội tụ (trường hợp cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật).
 
  • Like
Reactions: Haizzz ...
Top Bottom