Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 5:
  • Mắt cận và mắt lão
  • Kính lúp
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Biểu hiện của mắt cận là:
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
Câu 2: Biểu hiện của mắt lão là:
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
Câu 3: Kính cận thích hợp là kính phân kì có tiêu điểm F
A. trùng với điểm cực cận của mắt.
B. trùng với điểm cực viễn của mắt.
C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt.
D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.
Câu 4: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như
A. kính phân kì
B. kính hội tụ
C. kính mát
D. kính râm
Câu 5: Mắt cận có điểm cực viễn
A. ở rất xa mắt.
B. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.
C. gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.
D. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt lão.
Câu 6: Tác dụng của kính cận là để
A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
Câu 7: Chọn câu trả lời sai: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và phải đeo kính có tiêu cự 50 cm. Khi không đeo kính, người đó nhìn rõ vật:
A. gần nhất cách mắt 15 cm.
B. xa nhất cách mắt 50 cm.
C. cách mắt trong khoảng từ 15 đến 50 cm.
D. gần nhất cách mắt 50 cm.
Câu 8: Kính lúp là thấu kính hội tụ có:
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ.
B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Câu 9: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
A. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
D. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 9: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
A. Độ lớn của ảnh.
B. Độ lớn của vật.
C. Vị trí của vật.
D. Độ phóng đại của kính.
Câu 10: Chọn câu phát biểu không đúng
A. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài.
B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.
C. Cả ba phương án đều sai.
D. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.
Câu 11: Hai kính lúp có độ bội giác lần lượt là 2,5x và 4x. Hỏi trong cùng một điều kiện nên dùng kính lúp nào hơn để ta quan sát một vật nhỏ được rõ hơn? Giải thích tại sao?
 

Haizzz ...

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2019
168
163
46
18
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 5:
  • Mắt cận và mắt lão
  • Kính lúp
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Biểu hiện của mắt cận là:
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
Câu 2: Biểu hiện của mắt lão là:
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
Câu 3: Kính cận thích hợp là kính phân kì có tiêu điểm F
A. trùng với điểm cực cận của mắt.
B. trùng với điểm cực viễn của mắt.
C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt.
D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.
Câu 4: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như
A. kính phân kì
B. kính hội tụ
C. kính mát
D. kính râm
Câu 5: Mắt cận có điểm cực viễn
A. ở rất xa mắt.
B. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.
C. gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.
D. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt lão.
Câu 6: Tác dụng của kính cận là để
A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
Câu 7: Chọn câu trả lời sai: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và phải đeo kính có tiêu cự 50 cm. Khi không đeo kính, người đó nhìn rõ vật:
A. gần nhất cách mắt 15 cm.
B. xa nhất cách mắt 50 cm.
C. cách mắt trong khoảng từ 15 đến 50 cm.
D. gần nhất cách mắt 50 cm.
Câu 8: Kính lúp là thấu kính hội tụ có:
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ.
B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ
D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Câu 9: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
A. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
D. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 9: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
A. Độ lớn của ảnh.
B. Độ lớn của vật.
C. Vị trí của vật.
D. Độ phóng đại của kính.
Câu 10: Chọn câu phát biểu không đúng
A. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài.
B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.
C. Cả ba phương án đều sai.
D. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.
Câu 11: Hai kính lúp có độ bội giác lần lượt là 2,5x và 4x. Hỏi trong cùng một điều kiện nên dùng kính lúp nào hơn để ta quan sát một vật nhỏ được rõ hơn? Giải thích tại sao?
1A 2B 3B 4B 5C 6B 7D 8C 9A 9D 10D
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Câu 1: Biểu hiện của mắt cận là:
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
Câu 2: Biểu hiện của mắt lão là:
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
Câu 3: Kính cận thích hợp là kính phân kì có tiêu điểm F
A. trùng với điểm cực cận của mắt.
B. trùng với điểm cực viễn của mắt.
C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt.
D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.
Câu 4: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như
A. kính phân kì
B. kính hội tụ
C. kính mát
D. kính râm
Câu 5: Mắt cận có điểm cực viễn
A. ở rất xa mắt.
B. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.
C. gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.
D. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt lão.
Câu 6: Tác dụng của kính cận là để
A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.
D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của mắt.
Câu 7: Chọn câu trả lời sai: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và phải đeo kính có tiêu cự 50 cm. Khi không đeo kính, người đó nhìn rõ vật:
A. gần nhất cách mắt 15 cm.
B. xa nhất cách mắt 50 cm.
C. cách mắt trong khoảng từ 15 đến 50 cm.
D. gần nhất cách mắt 50 cm.
Câu 8: Kính lúp là thấu kính hội tụ có:
A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ.
B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Câu 9: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
A. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
D. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 9: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
A. Độ lớn của ảnh.
B. Độ lớn của vật.
C. Vị trí của vật.
D. Độ phóng đại của kính.
Câu 10: Chọn câu phát biểu không đúng
A. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài.
B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.
C. Cả ba phương án đều sai.
D. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.
Câu 11: Hai kính lúp có độ bội giác lần lượt là 2,5x và 4x. Hỏi trong cùng một điều kiện nên dùng kính lúp nào hơn để ta quan sát một vật nhỏ được rõ hơn? Giải thích tại sao?
[tex]f_{1}=\frac{25}{G_{1}} [/tex]
[TEX]f_{2}=\frac{25}{G_{2}}[/TEX]
Ta thấy [tex]f_{2} < f_{1}[/tex] nên ta dùng kính lúp thứ 2 có độ bội giác 4 cm thì sẽ quan sát vật nhỏ được rõ hơn
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
1A 2B 3B 4B 5C 6B 7D 8C 9A 9D 10B
11, Như @Chris Master Harry trình bày trên
Cả nhà ngủ ngon
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Hi các em :D Chúc 1 buổi tối vui vẻ và ấm áp!

Có phải mọi người đang mong chờ và thắc mắc sao nay chưa thấy lên lý thuyết Vật Lí 8 đúng không? :v Nhưng mà sau 1 khoảng thời gian cùng nhau ôn bài, cố gắng cấp tốc của chúng ta thì hôm nay chị xin thông báo tới các em là chúng ta đã chính thức đi hết lý thuyết và bài tập của lớp này rồi nha. Mừng quá đúng không nào :D he he Năm mới hoàn thành được 1 mục tiêu sớm nghe vui ha :>
Bên cạnh đó, series ôn bài đêm khuya vẫn tiếp tục vào tối Thứ 4 hàng tuần với kiến thức Vật Lí 9 nhé các em! ;)
Tạm biệt và hẹn gặp lại...
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 6:
  • Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

1. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu

a) Nguồn phát ánh sáng trắng

- Mặt Trời là nguồn phát ánh sáng trắng rất mạnh (lúc ban ngày).
520_201fab3bf8.PNG

- Các đèn dây tóc nóng sáng như bóng đèn pha xe ô tô, xe máy, bóng đèn pin...
b. Các nguồn phát ra ánh sáng màu

- Các đèn LED phát ra ánh sáng màu (màu đỏ, màu vàng, màu lục...).
- Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu.
- Các đèn ống phát ra ánh sáng màu đỏ, màu tím... thường dùng trong quảng cáo.
small_521_31e6814ead.PNG

- Một số loài sinh vật phát ra ánh sáng màu như sứa, mực, nấm...
small_522_9c1ef7ed8e.PNG

2. Tạo ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu

+ Tấm lọc màu có thể là một tấm kính màu, giấy bóng kính có màu, tấm nhựa trong có màu hay một lớp nước màu...
small_523_b8eae015ad.PNG

  • Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
52t_06e024c42a.PNG

  • Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó.
525_e5618494aa.PNG

  • Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác nhau sẽ không được ánh sáng màu đó nữa.
526_e3cbc1c59f.PNG

Kết luận: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác.
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Phần này chủ yếu là những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng của câu hỏi. Lưu ý một số nội dung sau:
  • Trong thiên nhiên và trong cuộc sống, nhiều nguồn sáng có thể phát ra ánh sáng trắng hoặc ánh sáng màu.
  • Mặt trời và các ngôi sao là các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng, các chất rắn bị nung nóng đến hàng nghìn độ cũng sẽ phát ra ánh sáng trắng.
  • Các chất khí khi phát sáng thường phát ra ánh sáng màu.
  • Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm kính lọc màu, dùng tấm lọc màu nào ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc đó.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 6:
  • Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
B. Bài tập vận dụng
Câu 1:
Các nguồn phát ánh sáng trắng là:
A. mặt trời, đèn pha ô tô
B. nguồn phát tia laze
C. đèn LED
D. đèn ống dùng trong trang trí
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A. Có thể tạo ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng.
B. Bút laze khi hoạt động thì phát ra ánh sáng xanh.
C. Ánh sáng do đèn pha ô tô phát ra là ánh sáng vàng.
D. Bất kỳ nguồn sáng nào cũng phát ra ánh sáng trắng.
Câu 3: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu:
A. đỏ
B. vàng
C. tím
D. trắng
Câu 4: Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc:
A. ta thu được ánh sáng màu đỏ.
B. ta thu được ánh sáng màu xanh.
C. tối (không có ánh sáng truyền qua).
D. ta thu được ánh sáng trắng.
Câu 5: Tấm lọc màu có công dụng
A. chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.
B. trộn màu ánh sáng truyền qua.
C. giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn.
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Câu 1: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:
A. mặt trời, đèn pha ô tô
B. nguồn phát tia laze
C. đèn LED
D. đèn ống dùng trong trang trí
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A. Có thể tạo ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng.
B. Bút laze khi hoạt động thì phát ra ánh sáng xanh.
C. Ánh sáng do đèn pha ô tô phát ra là ánh sáng vàng.
D. Bất kỳ nguồn sáng nào cũng phát ra ánh sáng trắng.
Câu 3: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu:
A. đỏ
B. vàng
C. tím
D. trắng
Câu 4: Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc:
A. ta thu được ánh sáng màu đỏ.
B. ta thu được ánh sáng màu xanh.
C. tối (không có ánh sáng truyền qua).
D. ta thu được ánh sáng trắng.
Câu 5: Tấm lọc màu có công dụng
A. chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.
B. trộn màu ánh sáng truyền qua.
C. giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Câu 1: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:
A. mặt trời, đèn pha ô tô
B. nguồn phát tia laze
C. đèn LED
D. đèn ống dùng trong trang trí
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A. Có thể tạo ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng.
B. Bút laze khi hoạt động thì phát ra ánh sáng xanh.
C. Ánh sáng do đèn pha ô tô phát ra là ánh sáng vàng.
D. Bất kỳ nguồn sáng nào cũng phát ra ánh sáng trắng.
Câu 3: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu:
A. đỏ
B. vàng
C. tím
D. trắng
Câu 4: Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc:
A. ta thu được ánh sáng màu đỏ.
B. ta thu được ánh sáng màu xanh.
C. tối (không có ánh sáng truyền qua).
D. ta thu được ánh sáng trắng.
Câu 5: Tấm lọc màu có công dụng
A. chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.
B. trộn màu ánh sáng truyền qua.
C. giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn.
Xem lại câu 1 em nhé :D
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
1A 2A 3C 4C 5A
Câu 6: Chiếu lần lượt một chùm ánh sáng trắng và một chùm ánh sáng màu xanh qua một tấm lọc màu xanh. Các chùm ánh sáng đi qua tấm lọc có màu:
A. trắng
B. đỏ
C. xanh
D. vàng
Câu 7: Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xuyên qua bể nước có màu:
A. trắng
B. đỏ
C. vàng
D. xanh
Câu 8: Chỉ ra câu sai. Có thể thu được ánh sáng đỏ nếu:
A. Thắp sáng một đèn LED đỏ.
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ.
C. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu đỏ.
D. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu tím.
Câu 9: Trong các nguồn sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?
A. Bóng đèn pin đang sáng.
B. Bóng đèn ống thông dụng.
C. Một đèn LED.
D. Một ngôi sao.
Câu 10: Nguồn sáng nào dưới đây phát ra ánh sáng màu?
A. Đèn LED
B. Đèn ống thông thường
C. Đèn pin
D. Ngọn nến
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
6C 7B 8D 9C 10A
Chúc cả nhà ngủ ngon :D
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 7:
  • Sự phân tích ánh sáng trắng
  • Sự trộn các ánh sáng màu
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Sự phân tích ánh sáng trắng

1. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính

+ Lăng kính là một khối thủy tinh trong suốt có ba mặt bên hình chữ nhật, hai mặt đáy hình tam giác thường được mài mờ, ba đường gờ của nó song song với nhau gọi là ba cạnh của lăng kính.
530_b87a126846.PNG

+ Chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải màu như cầu vồng. Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
531_47d5bf26f7.PNG

+ Lăng kính có tác dụng tách riêng chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau.
2. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD

+ Khi cho một chùm ánh sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD, chùm ánh sáng phản xạ cũng được phân tích thành rất nhiều màu sắc khác nhau.
532_65f4e45aa8.PNG

3. Kết luận

  • Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.
  • Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Phần này chủ yếu là những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng của câu hỏi. Lưu ý một số nội dung sau:
  • Có nhiều cách để phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau (hai cách thường gặp là dùng lăng kính hoặc đĩa CD)
  • Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. Trong dải màu mà ta thấy được khi chiếu chùm sáng trắng qua một lăng kính được phân định ra 7 màu chính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
  • Trong thực tế, một số hiện tượng như cầu vồng sau mưa hoặc các dải màu sặc sỡ của bong bóng xà phòng cũng được giải thích bằng hiện tượng phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu.
  • Không những có thể phân tích chùm sáng trắng mà còn có thể phân tích chùm sáng do bất kì nguồn nào phát ra. Trong trường hợp này, ta không thấy được các chùm sáng có đủ màu từ đỏ đến tím
II, Sự trộn các ánh sáng màu
1. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau?

+ Có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm ánh sáng đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh màu trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đó là màu mà ta thu được khi trộn các ánh sáng màu nói trên với nhau.
- Cũng có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với nhau, chiếu đồng thời các chùm sáng đó trực tiếp vào mắt (các chùm sáng này phải rất yếu). Khi đó trên màng lưới của mắt sẽ có màu mà ta trộn được.
2. Trộn hai ánh sáng màu với nhau


+ Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng màu khác. Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối, tức là thấy màu đen.
Ví dụ:


    • Khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục thì được ánh sáng màu vàng.
    • Khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thì được ánh sáng màu tím.
    • Khi trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam thì được ánh sáng màu xanh da trời.
3. Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng

+ Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp, ta được ánh sáng trắng.
+ Trộn ba ánh sáng: đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng, công thức trộn bộ ánh sáng này như sau:
Đỏ + Lục + Lam = Trắng (Đỏ + Lục = Vàng; Vàng + Lam = Trắng)
541_6c8222c75f.PNG

+ Ngoài ra còn nhiều bộ ba chùm sáng khác nhau, khi trộn với nhau cũng thu được ánh sáng trắng, chẳng hạn trộn màu đỏ cánh sen, màu vàng và màu lam ta cũng được ánh sáng trắng. Tuy nhiên, các ánh sáng trắng nói trên có khác nhau chút ít và khác với ánh sáng trắng của các ngọn đèn hoặc Mặt Trời phát ra.
+ Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím do lăng kính phân tích ra cũng sẽ được ánh sáng trắng.
542_cada940c58.PNG

*PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


Phần này chủ yếu là những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng của câu hỏi. Lưu ý một số nội dung sau:


    • Ba màu đỏ, lục và lam gọi là ba màu cơ bản. Nếu trộn ba chùm sáng có ba màu cơ bản với độ mạnh yếu thích hợp ta sẽ thu được đủ mọi màu trong tự nhiên. Đó là nguyên tắc trộn màu trong máy thu hình màu.
    • Do hiện tượng trộn màu của ánh sáng mà ta có thể nhìn thấy nhiều loại ánh sáng đỏ, nhiều loại ánh sáng xanh, nhiều loại ánh sáng trắng … khác nhau.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part 7:
  • Sự phân tích ánh sáng trắng
  • Sự trộn các ánh sáng màu
B. Bài tập vận dụng
Câu 1:
Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.
C. Chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính.
D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
Câu 2: Lăng kính là
A. Một khối trong suốt.
B. Một khối có màu của bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
D. Một khối có màu đen.
Câu 3: Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được:
A. Ánh sáng màu trắng.
B. Một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
D. Ánh sáng đỏ.
Câu 4: Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là:
A. chùm sáng trắng
B. chùm sáng màu đỏ
C. chùm sáng đơn sắc
D. chùm sáng màu lục
Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng trắng sẽ không bị phân tích?
A. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính.
B. Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào một gương phẳng.
C. Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào mặt ghi của một đĩa CD.
D. Chiếu một chùm sáng trắng vào một bong bóng xà phòng.
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Câu 1: Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.
C. Chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính.
D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
Câu 2: Lăng kính là
A. Một khối trong suốt.
B. Một khối có màu của bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
D. Một khối có màu đen.
Câu 3: Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được:
A. Ánh sáng màu trắng.
B. Một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
D. Ánh sáng đỏ.
Câu 4: Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là:
A. chùm sáng trắng
B. chùm sáng màu đỏ
C. chùm sáng đơn sắc
D. chùm sáng màu lục
Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng trắng sẽ không bị phân tích?
A. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính.
B. Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào một gương phẳng.
C. Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào mặt ghi của một đĩa CD.
D. Chiếu một chùm sáng trắng vào một bong bóng xà phòng.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Câu 1: Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.
C. Chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính.
D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
Câu 2: Lăng kính là
A. Một khối trong suốt.
B. Một khối có màu của bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
D. Một khối có màu đen.
Câu 3: Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được:
A. Ánh sáng màu trắng.
B. Một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
D. Ánh sáng đỏ.
Câu 4: Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là:
A. chùm sáng trắng
B. chùm sáng màu đỏ
C. chùm sáng đơn sắc
D. chùm sáng màu lục
Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng trắng sẽ không bị phân tích?
A. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính.
B. Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào một gương phẳng.
C. Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào mặt ghi của một đĩa CD.
D. Chiếu một chùm sáng trắng vào một bong bóng xà phòng.
Em xem lại câu 2 và câu 3 nhé! :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
1C 2A 3B 4C 5B
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự trộn các ánh sáng màu?
A. Chiếu ánh sáng tím với ánh sáng vàng vào cùng một chỗ trên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng có màu khác.
B. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu thích hợp lên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng màu trắng.
C. Chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD cho tia phản xạ lên tấm màn màu trắng. Ta thu được ánh sáng có nhiều màu khác nhau.
D. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu khác nhau lần lượt lên tấm màn màu trắng. Ta lần lượt thu được ánh sáng có nhiều màu khác nhau.
Câu 7: Khi trộn các ánh sáng có màu dưới đây. Trường hợp nào không tạo ra được ánh sáng trắng?
A. Trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với độ sáng thích hợp.
B. Trộn ánh sáng vàng, đỏ tươi, vàng, lục, lam với độ sáng thích hợp.
C. Trộn ánh sáng vàng và lam với độ sáng thích hợp.
D. Trộn ánh sáng đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím với độ sáng thích hợp.
Câu 8: Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu?
A. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng.
B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng.
C. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ, rồi sau đó qua kính lọc màu vàng.
D. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng.
Câu 9: Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng màu nào dưới đây?
A. đỏ
B. vàng
C. da cam
D. lục
Câu 10: Khi chiếu hai ánh sáng đỏ và lục lên một tờ giấy trắng ta thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu vàng. Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta sẽ thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu
A. đỏ
B. lục
C. trắng
D. lam
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
6C 7C 8D 9C 10C
Chúc cả nhà ngủ ngon, hẹn gặp lại vào ngày mai! :D
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part cuối
  • Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
  • Các tác dụng của ánh sáng
A, Lý thuyết trọng tâm
I, Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu

1. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng

+ Khi ánh sáng truyền từ vật vào mắt thì ta sẽ nhìn thấy vật
+ Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật.
  • Vật màu đỏ là do có ánh sáng màu đỏ truyền vào mắt ta.
  • Vật màu xanh là do có ánh sáng màu xanh truyền vào mắt ta.
  • Vật màu trắng là do có ánh sáng trắng truyền vào mắt ta.
  • Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta.
55_271f4ea7cc.PNG

2. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật

+ Các vật màu thông thường là các vật không tự phát ra ánh sáng, chúng chỉ có khả năng tán xạ (hắt lại theo mọi phương) ánh sáng chiếu đến chúng.
  • Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.
  • Vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.
  • Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Phần này chủ yếu là những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng của câu hỏi. Lưu ý một số nội dung sau:
  • Sở dĩ các vật có màu sắc khác nhau vì chúng có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu.
  • Vật có thể tán xạ tốt ánh sáng màu này và tán xạ kém ánh sáng màu khác.
  • Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
  • Vật màu đen không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào, nhờ có ánh sáng từ các vật khác chiếu đến mắt ta mới nhận ra được vật màu đen.

II, Các tác dụng của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng

  • Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
  • Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng.
  • Ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng: Làm muối, phơi quần áo, phơi lúa...
small_560_6215deb1f0.PNG

2. Tác dụng sinh học của ánh sáng

  • Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. Trong tác dụng này năng lượng ánh sáng đã biến thành một số dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật.
small_561_c6b1b31df2.PNG

3. Tác dụng quang điện của ánh sáng

  • Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
small_562_a3187d0976.PNG

  • Trong khoa học, người ta gọi pin mặt trời là pin quang điện. Đó là vì trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
  • Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Phần này chủ yếu là những câu hỏi lí thuyết, các em cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức ở phần I để giải thích đúng hiện tượng của câu hỏi. Lưu ý một số nội dung sau:
  • Các tác dụng của ánh sáng dựa vào sự chuyển hóa quang năng thành các dạng năng lượng tương ứng: tác dụng nhiệt của ánh sáng là tác dụng trong đó có sự biến đổi quang năng thành nhiệt năng; tác dụng sinh học của ánh sáng là tác dụng của ánh sáng lên các cơ thể sống trong đó quang năng là năng lượng cần thiết cho các biến đổi sinh học. Tác dụng quang điện là tác dụng trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
  • Trong cuộc sống hàng ngày, các vật màu trắng, màu vàng … được gọi là các màu sáng; các vật màu đen, màu tím … được gọi là các màu tối (màu sẫm). Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật màu sáng.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part cuối
  • Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
  • Các tác dụng của ánh sáng
B. Bài tập vận dụng
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng
A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở đâu cũng thấy là mái tóc đen.
D. Hộp bút màu xanh để trong phòng tối vẫn thấy màu xanh
Câu 3: Chọn phương án đúng
A. Vật có màu trắng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng.
B. Vật có màu nào thì tán xạ yếu ánh sáng màu đó.
C. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.
D. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Câu 4: Thắp sáng một đèn LED lục bên cạnh một đèn quả nhót đỏ đang sáng, ta sẽ thấy gì?
A. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu đỏ.
B. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu lục.
C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng.
D. Ánh sáng đèn LED vẫn có màu lục, ánh sáng đèn quả nhót vẫn có màu đỏ.
Câu 5: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang điện
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng sinh học
 
  • Like
Reactions: Ishigami Senku

Ishigami Senku

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng một 2022
44
62
16
19
Hà Nội
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part cuối
  • Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
  • Các tác dụng của ánh sáng
B. Bài tập vận dụng
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng
A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
C. Mái tóc đen ở đâu cũng thấy là mái tóc đen.
D. Hộp bút màu xanh để trong phòng tối vẫn thấy màu xanh
Câu 3: Chọn phương án đúng
A. Vật có màu trắng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng.
B. Vật có màu nào thì tán xạ yếu ánh sáng màu đó.
C. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.
D. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Câu 4: Thắp sáng một đèn LED lục bên cạnh một đèn quả nhót đỏ đang sáng, ta sẽ thấy gì?
A. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu đỏ.
B. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu lục.
C. Nhìn vào hai đèn ta thấy có màu vàng.
D. Ánh sáng đèn LED vẫn có màu lục, ánh sáng đèn quả nhót vẫn có màu đỏ.
Câu 5: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang điện
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng sinh học
12345
ACDCC
[TBODY] [/TBODY]
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg
Top Bottom