Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hú, lâu quá không gặp nè. Cũng đã một thời gian khá dài box Lý không làm lại series ôn bài đêm khuya như thế này :D. À mặc dù bảo là ôn bài đêm khuya nhưng mà lại đăng lúc 20h30, sợ khuya quá mọi người lại ngủ mất :p.

obdk.png

Ok sau đây là sơ lược về topic:

I. Mục đích
  • Ôn tập lại lý thuyết và bài tập ở mức độ nhận biết [TEX]\Rightarrow[/TEX] vận dụng.
  • Tạo thói quen học bài mỗi tối ở mức nhẹ nhàng.
  • Cung cấp những mẹo làm bài kèm câu hỏi.
  • Kiến thức đưa ra trọng tâm và câu hỏi/ bài tập điển hình.
II. Thời gian
  • Hàng ngày từ T2 [TEX]\Rightarrow[/TEX] T7 (Chủ nhật nghỉ).
  • Vào buổi tối từ 20h30p [TEX]\Rightarrow[/TEX] 22h.
III. Nội dung và cách thức hoạt động
  • Các buổi 2/4/6 cung cấp lý thuyết còn 3/5/7 cho câu hỏi lý thuyết và bài tập ở dạng trắc nghiệm.
  • Thành viên đưa ra câu trả lời ở dạng "BẤM VÀO ĐÂY".
  • Nội dung thảo luận theo chương/ chuyên đề.
  • Số lượng câu hỏi/ bài tập : Thảo luận đề xuất.
  • Ngoài cung cấp đáp án, BQT cung cấp các mẹo làm bài (nếu có).
IV. Đối tượng tham gia
  • Tất cả thành viên HMF không giới hạn lớp và BQT.
V. Khu vực áp dụng
  • Lớp 8,9,10,11,12 chia làm 2 topic tập trung là THCS và THPT.
Lịch đăng các hoạt động các bạn có thể xem ở bảng này nhé:
tl-png.184275

Vậy là các bạn đã đọc xong giới thiệu + nội dung topic rồi nhỉ? Mình sẽ mở hàng topic bằng lý thuyết lớp 8 nhé :D

Vật lý 8
Phần 1: Chuyển động cơ học


I. Chuyển động cơ học
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
1/ Tính tương đối của chuyển động.
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc:
+ Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó so với vật làm mốc không thay đổi theo thời gian. VD: Cái cây đang đứng yên trong sân vườn so với một con chim đang đậu trên nó.
+ Tùy theo vật chọn làm mốc mà một vật có thể chuyển động hoặc đứng yên so với vật khác. VD: So với một con chim đang bay thì cái cây đang chuyển động nhưng so với một ông lão đang ngồi đọc sách gần đó thì cái cây đứng yên.
2/ Các dạng chuyển động cơ học thường gặp
- Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động.
- Tùy theo hình dạng quỹ đạo mà chia ra thành các dạng chuyển động:
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động cong
+ Chuyển động tròn
II. Vận tốc – Chuyển động đều và không đều.
1/ Vận tốc
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính vận tốc: [tex]v=\frac{S}{t}[/tex]
2/ Chuyển động đều và không đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình của quãng đường không đều: [tex]v_{tb}=\frac{S_1+S_2+…}{t_1+t_2+…}[/tex]
Nếu S1=S2: [tex]v_{tb}=\frac{ 2.v_1.v_2}{v_1+v_2}[/tex]
Nếu t1=t2: [tex]v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}[/tex]
3/ Chuyển động của thuyền , cano trên sông( biển,..), máy bay,...:
Gọi:[tex]v_t,v_n[/tex] lần lượt là vận tốc của thuyền và nước
[tex]v_1,v_2[/tex] lần lượt là vận tốc thực của thuyền khi xuôi dòng và ngược dòng
-Xét khi thuyền đi xuôi dòng:
[tex]v_1=v_t+v_n[/tex]
-Xét khi thuyền đi ngươc dòng:
[tex]v_2=v_t-v_n[/tex]

Xong phần lý thuyết rồi :Rabbit76các bạn nhớ đọc thật kỹ nhé. Ngày mai mình sẽ post phần bài tập lên. Cùng nhau đón chờ nào :D

Ghé thăm topic [THPT] Ôn tập đêm khuya nhé
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Như đã hứa hôm qua thì hôm nay mình sẽ đem tới cho các bạn bài tập của phần 1: Chuyển động cơ học :Rabbit76. Cùng nhau thảo luận và làm bài sôi nổi lên nào :D

III. Bài tập
Câu 1:
Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 2: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 4: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.

Câu 5: Một chiếc máy bay chở khách đang hạ cánh xuống đường băng của sân bay, chiếc va li của hành khách đang đặt nằm yên trên giá. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Va li chuyển động so với máy bay
B. Va li chuyển động so với thân máy bay
C. Va li chuyển động so với cửa sổ của máy bay
D. Va li chuyển động so với đường băng

Câu 6: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
A. 24 km/h B. 32 km/h
C. 21,33 km/h D. 26 km/h

Câu 7: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 8: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cùng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
A. 1h30 phút
B. 1h 15 phút
C. 2h
D. 2,5h

Câu 9: Một người đua xe đạp, trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc của người đó đi trong nửa đoạn đường còn lại. Biết rằng vận tốc trung bình trong cả đoạn đường là 23 km/h.
A. 27 km/h
B. 21 km/h
C. 30 km/h
D. 24 km/h

Câu 10: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
A. 1s
B. 36s
C. 1,5s
D. 3,6s

Câu 11: Một chiếc thuyền đi từ bên A đến bến B trên một con sông rồi quay về A. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km/h. Khoảng cách AB là 14 km. Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền.
A. 1h
B. 2,4h
C. 2,5h
D. 1,6h

Đề không có khó chút nào đâu nè :D trắc nghiệm thôi nên ez nhỉ? Làm xong các bạn có thể rủ thêm bạn bè tham gia ôn tập kiến thức cũng box Lý nhé :p.
Chúc các bạn làm tốt :Rabbit59
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Như đã hứa hôm qua thì hôm nay mình sẽ đem tới cho các bạn bài tập của phần 1: Chuyển động cơ học :Rabbit76. Cùng nhau thảo luận và làm bài sôi nổi lên nào :D

III. Bài tập
Câu 1:
Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 2: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 4: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.

Câu 5: Một chiếc máy bay chở khách đang hạ cánh xuống đường băng của sân bay, chiếc va li của hành khách đang đặt nằm yên trên giá. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Va li chuyển động so với máy bay
B. Va li chuyển động so với thân máy bay
C. Va li chuyển động so với cửa sổ của máy bay
D. Va li chuyển động so với đường băng

Câu 6: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
A. 24 km/h B. 32 km/h
C. 21,33 km/h D. 26 km/h

Câu 7: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 8: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cùng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
A. 1h30 phút
B. 1h 15 phút
C. 2h
D. 2,5h

Câu 9: Một người đua xe đạp, trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc của người đó đi trong nửa đoạn đường còn lại. Biết rằng vận tốc trung bình trong cả đoạn đường là 23 km/h.
A. 27 km/h
B. 21 km/h
C. 30 km/h
D. 24 km/h

Câu 10: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
A. 1s
B. 36s
C. 1,5s
D. 3,6s

Câu 11: Một chiếc thuyền đi từ bên A đến bến B trên một con sông rồi quay về A. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km/h. Khoảng cách AB là 14 km. Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền.
A. 1h
B. 2,4h
C. 2,5h
D. 1,6h

Đề không có khó chút nào đâu nè :D trắc nghiệm thôi nên ez nhỉ? Làm xong các bạn có thể rủ thêm bạn bè tham gia ôn tập kiến thức cũng box Lý nhé :p.
Chúc các bạn làm tốt :Rabbit59
Không ai làm thì tui mở hàng nhé :D
Đọc mà tự dưng thấy kiến thức mình đang âm vô cực :(
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3 - 11: Hông biết làm :(
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
III. Bài tập
Câu 1:
Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 2: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 4: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.

Câu 5: Một chiếc máy bay chở khách đang hạ cánh xuống đường băng của sân bay, chiếc va li của hành khách đang đặt nằm yên trên giá. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Va li chuyển động so với máy bay
B. Va li chuyển động so với thân máy bay
C. Va li chuyển động so với cửa sổ của máy bay
D. Va li chuyển động so với đường băng

Câu 6: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
A. 24 km/h B. 32 km/h
C. 21,33 km/h D. 26 km/h

Câu 7: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 8: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cùng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
A. 1h30 phút
B. 1h 15 phút
C. 2h
D. 2,5h

Câu 9: Một người đua xe đạp, trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc của người đó đi trong nửa đoạn đường còn lại. Biết rằng vận tốc trung bình trong cả đoạn đường là 23 km/h.
A. 27 km/h
B. 21 km/h
C. 30 km/h
D. 24 km/h

Câu 10: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
A. 1s
B. 36s
C. 1,5s
D. 3,6s

Câu 11: Một chiếc thuyền đi từ bên A đến bến B trên một con sông rồi quay về A. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km/h. Khoảng cách AB là 14 km. Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền.
A. 1h
B. 2,4h
C. 2,5h
D. 1,6h
hihi :>
 

anbinhf

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
9 Tháng ba 2020
1,207
10,851
766
17
Nghệ An
Trường THCS Quỳnh Hồng
Như đã hứa hôm qua thì hôm nay mình sẽ đem tới cho các bạn bài tập của phần 1: Chuyển động cơ học :Rabbit76. Cùng nhau thảo luận và làm bài sôi nổi lên nào :D

III. Bài tập
Câu 1:
Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 2: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 4: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.

Câu 5: Một chiếc máy bay chở khách đang hạ cánh xuống đường băng của sân bay, chiếc va li của hành khách đang đặt nằm yên trên giá. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Va li chuyển động so với máy bay
B. Va li chuyển động so với thân máy bay
C. Va li chuyển động so với cửa sổ của máy bay
D. Va li chuyển động so với đường băng

Câu 6: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
A. 24 km/h B. 32 km/h
C. 21,33 km/h D. 26 km/h

Câu 7: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 8: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cùng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
A. 1h30 phút
B. 1h 15 phút
C. 2h
D. 2,5h

Câu 9: Một người đua xe đạp, trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc của người đó đi trong nửa đoạn đường còn lại. Biết rằng vận tốc trung bình trong cả đoạn đường là 23 km/h.
A. 27 km/h
B. 21 km/h
C. 30 km/h
D. 24 km/h

Câu 10: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
A. 1s
B. 36s
C. 1,5s
D. 3,6s

Câu 11: Một chiếc thuyền đi từ bên A đến bến B trên một con sông rồi quay về A. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km/h. Khoảng cách AB là 14 km. Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền.
A. 1h
B. 2,4h
C. 2,5h
D. 1,6h

Đề không có khó chút nào đâu nè :D trắc nghiệm thôi nên ez nhỉ? Làm xong các bạn có thể rủ thêm bạn bè tham gia ôn tập kiến thức cũng box Lý nhé :p.
Chúc các bạn làm tốt :Rabbit59
Câu 1: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 2: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 4: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.

Câu 5: Một chiếc máy bay chở khách đang hạ cánh xuống đường băng của sân bay, chiếc va li của hành khách đang đặt nằm yên trên giá. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Va li chuyển động so với máy bay
B. Va li chuyển động so với thân máy bay
C. Va li chuyển động so với cửa sổ của máy bay
D. Va li chuyển động so với đường băng

Câu 6: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
A. 24 km/h B. 32 km/h
C. 21,33 km/h D. 26 km/h

Câu 7: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 8: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cùng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
A. 1h30 phút
B. 1h 15 phút
C. 2h
D. 2,5h

Câu 9: Một người đua xe đạp, trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc của người đó đi trong nửa đoạn đường còn lại. Biết rằng vận tốc trung bình trong cả đoạn đường là 23 km/h.
A. 27 km/h
B. 21 km/h
C. 30 km/h
D. 24 km/h

Câu 10: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
A. 1s
B. 36s
C. 1,5s
D. 3,6s

Câu 11: Một chiếc thuyền đi từ bên A đến bến B trên một con sông rồi quay về A. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km/h. Khoảng cách AB là 14 km. Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền.
A. 1h
B. 2,4h
C. 2,5h
D. 1,6h
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 2: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 4: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.

Câu 5: Một chiếc máy bay chở khách đang hạ cánh xuống đường băng của sân bay, chiếc va li của hành khách đang đặt nằm yên trên giá. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Va li chuyển động so với máy bay
B. Va li chuyển động so với thân máy bay
C. Va li chuyển động so với cửa sổ của máy bay
D. Va li chuyển động so với đường băng

Câu 6: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là:
A. 24 km/h B. 32 km/h
C. 21,33 km/h D. 26 km/h

Câu 7: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40s; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s

Câu 8: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cùng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
A. 1h30 phút
B. 1h 15 phút
C. 2h
D. 2,5h

Câu 9: Một người đua xe đạp, trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc của người đó đi trong nửa đoạn đường còn lại. Biết rằng vận tốc trung bình trong cả đoạn đường là 23 km/h.
A. 27 km/h
B. 21 km/h
C. 30 km/h
D. 24 km/h

Câu 10: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay?
A. 1s
B. 36s
C. 1,5s
D. 3,6s

Câu 11: Một chiếc thuyền đi từ bên A đến bến B trên một con sông rồi quay về A. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km/h. Khoảng cách AB là 14 km. Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền.
A. 1h
B. 2,4h
C. 2,5h
D. 1,6h
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Chờ mãi mới đủ 3 người tham gia để đăng đáp án nè. Có vẻ như topic của mình ít người ủng hộ nhỉ. Sau đây là phần đáp án nhé :Rabbit97
1.C2.C3.C4.C5.D6.C7.B8.D9.A10.A11.B
[TBODY] [/TBODY]
Có vẻ như không làm khó được mấy bạn nhỉ? :D Nhớ dò xem mình sai câu nào nhé. Và đừng quên có chỗ nào không hiểu thì cứ tự nhiên hỏi lại ^^

Mình cũng tiếp tục với 4 câu cuối nè nhé

Câu 12: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút
B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu
C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.
D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Câu 14: Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h. Người đó cách A 60km lúc mấy giờ?
A. 8h40ph
B. 10h
C. 9h
D. 9h30ph

Câu 15: Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đường sau, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp đến B?
A. 50/9 km/h
B. 80/9 km/h
C. 60 km/h
D. 70 km/h
 
Last edited:

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chờ mãi mới đủ 3 người tham gia để đăng đáp án nè. Có vẻ như topic của mình ít người ủng hộ nhỉ. Sau đây là phần đáp án nhé :Rabbit97
1.C2.C3.C4.C5.D6.C7.B8.D9.A10.A11.B
[TBODY] [/TBODY]
Có vẻ như không làm khó được mấy bạn nhỉ? :D Nhớ dò xem mình sai câu nào nhé. Và đừng quên có chỗ nào không hiểu thì cứ tự nhiên hỏi lại ^^

Mình cũng tiếp tục với 4 câu cuối nè nhé

Câu 12: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút
B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu
C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.
D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Câu 14: Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động tẳng đều với vận tốc 40km/h. Người đócách A 60km lúc mấy giờ?
A. 8h40ph
B. 10h
C. 9h30ph
D.9h

Câu 15: Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đường sau, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp đến B?
A. 50/9 km/h
B. 80/9 km/h
C. 60 km/h
D. 70 km/h
Cả nhà vào trao đổi tích cực đi nào để BQT có động lực lên các lớp tiếp theo nhé :D Mở hàng tiếp nè :>
12D 13C 14C 15B
Cả nhà ngủ ngon nhé :D
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
15
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Câu 12: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút
B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ xe chạy thì xe đến Vũng Tàu
C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.
D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.

Câu 14: Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động tẳng đều với vận tốc 40km/h. Người đócách A 60km lúc mấy giờ?
A. 8h40ph
B. 10h
C. 9h30ph
D.9h

Câu 15: Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đường sau, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp đến B?
A. 50/9 km/h
B. 80/9 km/h
C. 60 km/h
D. 70 km/h
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Xin lỗi mọi người vì sự trễ nải này, hôm qua mình ngủ quên mất. Sau đây là đáp án của 4 câu cuối:
12.D13.C14.D15.B
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]

Nhớ dò xem mình đã sai những gì, nếu có khó hiểu các bạn có thể hỏi lại. Cảm ơn mọi người đã ủng hộ topic.
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA​
Lý thuyết 9: Mạch điện cơ bản​
I) Lý thuyết:
1) Định luật Ôm
Công thức: [tex]I=\frac{U}{R}[/tex]
Trong đó:
I là cường độ dòng điện của đoạn mạch cần xét, đơn vị: Ampe (A)
U là hiệu điện thế của đoạn mạch cần xét, đơn vị: Vôn (V)
R là điện trở mà dòng điện I chạy qua, đơn vị: ôm ([tex]\Omega[/tex])​
Công thức này rất là quan trọng xuất hiện ở hầu hết bài tập điện.
2) Những kiến thức cơ bản:
  • Đoạn mạch nối tiếp:
Điện trở tương đương: [tex]R_{tđ}=R_1+R_2+...+R_n[/tex]
Cường độ dòng điện: [tex]I=I_1=I_2=...=I_n[/tex]
Hiệu điện thế:
[tex]U=U_1+U_2+...+U_n[/tex]​
  • Đoạn mạch song song
Điện trở tương đương:
[tex]\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}}+...+\frac{1}{R_{n}}[/tex]
Cường độ dòng điện:
[tex]I=I_1+I_2+...+I_n[/tex]
Hiệu điện thế:
[tex]U=U_1=U_2=...=U_n[/tex]​
3) Bài tập củng cố
Bây giờ chúng ta cùng nhau thảo luận hai bài tập đơn giản ha, trong quá trình ôn tập anh sẽ cho thêm kiến thức + bài tập nè :D

Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ
184547

R1 = 2R2 = 2R3, vôn kế V chỉ 12V, ampe kế chỉ 2A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là?
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ
184548

$U_{AB}$ = 20V, $R_1 = 8 \Omega$, $R_2 = 30 \Omega$, $R_3 = 3 \Omega$, $R_4 = 6 \Omega, R_5 = 18 \Omega.$
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính.

Và phần quan trọng nhất: Các bạn đã thuần thục cách phân tích, vẽ lại mạch điện chưa nhỉ :D Nếu chưa thì làm hai câu ở trên và chúng ta bắt đầu "chinh phục" nó nhá ^^


P/s: Vì phần này giải tự luận sẽ nhớ lâu hơn nên tớ sẽ không đăng bài tập trắc nghiệm nhé (trắc nghiệm cũng từ tự luận mà ra ý mà :p)
 

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Bài 1:
[tex]R_{2}+R_{3}=\frac{12}{2}=\frac{U_{n}}{I}=6\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow R_{2}+R_{2}=6\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow R_{2}=3\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow R_{1}+R_{2}+R_{3}=\frac{1}{2}R_{2}+R_{2}+R_{2}=\frac{5}{2}R_{2}=\frac{5\cdot3}{2}=7,5\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow U=I \cdot R=2 \cdot 7,5=15V[/tex]
 
Last edited:

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA​
Lý thuyết 9: Mạch điện cơ bản​
I) Lý thuyết:
1) Định luật Ôm
Công thức: [tex]I=\frac{U}{R}[/tex]
Trong đó:
I là cường độ dòng điện của đoạn mạch cần xét, đơn vị: Ampe (A)
U là hiệu điện thế của đoạn mạch cần xét, đơn vị: Vôn (V)
R là điện trở mà dòng điện I chạy qua, đơn vị: ôm ([tex]\Omega[/tex])​
Công thức này rất là quan trọng xuất hiện ở hầu hết bài tập điện.
2) Những kiến thức cơ bản:
  • Đoạn mạch nối tiếp:
Điện trở tương đương: [tex]R_{tđ}=R_1+R_2+...+R_n[/tex]
Cường độ dòng điện: [tex]I=I_1=I_2=...=I_n[/tex]
Hiệu điện thế:
[tex]U=U_1+U_2+...+U_n[/tex]​
  • Đoạn mạch song song
Điện trở tương đương:
[tex]\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}}+...+\frac{1}{R_{n}}[/tex]
Cường độ dòng điện:
[tex]I=I_1+I_2+...+I_n[/tex]
Hiệu điện thế:
[tex]U=U_1=U_2=...=U_n[/tex]​
3) Bài tập củng cố
Bây giờ chúng ta cùng nhau thảo luận hai bài tập đơn giản ha, trong quá trình ôn tập anh sẽ cho thêm kiến thức + bài tập nè :D

Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ
184547

R1 = 2R2 = 2R3, vôn kế V chỉ 12V, ampe kế chỉ 2A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là?
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ
184548

$U_{AB}$ = 20V, $R_1 = 8 \Omega$, $R_2 = 30 \Omega$, $R_3 = 3 \Omega$, $R_4 = 6 \Omega, R_5 = 18 \Omega.$
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính.

Và phần quan trọng nhất: Các bạn đã thuần thục cách phân tích, vẽ lại mạch điện chưa nhỉ :D Nếu chưa thì làm hai câu ở trên và chúng ta bắt đầu "chinh phục" nó nhá ^^


P/s: Vì phần này giải tự luận sẽ nhớ lâu hơn nên tớ sẽ không đăng bài tập trắc nghiệm nhé (trắc nghiệm cũng từ tự luận mà ra ý mà :p)
Chà câu 2 ế thế nhỉ :D các bạn ơi lên bài nào, đừng ẩn danh nữa :D
 
  • Like
Reactions: anbinhf

Sheep's

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng sáu 2021
1
3
6
20
Sóc Trăng
Thpt Mỹ Xuyên
Bài 2:
a) 1/R34=1/R3+1/R4
=> R34=2 =>R345=R34+R5=20
1/R2345=1/R345+1/R2
=> R2345=12
=> R=R1+R2345=20
b)I1=I.AB=U.AB/R.AB=20/20=1
U1=I1*R1=8*1=8
U2=U.AB-U1=20-8=12
I2=U2/R2=0.4A=>I5=I1-I2=1-0.4=0.6
Ta có:
I3/I4=R4/R3=2=>I3=2I4 (1)
Mà I34=I5=0.6 (2)
Từ (1) và (2)
I3 =0.4A
I4=0.2A
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Bài 2:
a) 1/R34=1/R3+1/R4
=> R34=2 =>R345=R34+R5=20
1/R2345=1/R345+1/R2
=> R2345=12
=> R=R1+R2345=20
b)I1=I.AB=U.AB/R.AB=20/20=1
U1=I1*R1=8*1=8
U2=U.AB-U1=20-8=12
I2=U2/R2=0.4A=>I5=I1-I2=1-0.4=0.6
Ta có:
I3/I4=R4/R3=2=>I3=2I4 (1)
Mà I34=I5=0.6 (2)
Từ (1) và (2)
I3 =0.4A
I4=0.2A
Bài 1:
[tex]R_{2}+R_{3}=\frac{12}{2}=\frac{U_{n}}{I}=6\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow R_{2}+R_{2}=6\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow R_{2}=3\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow R_{1}+R_{2}+R_{3}=\frac{1}{2}R_{2}+R_{2}+R_{2}=\frac{5}{2}R_{2}=\frac{5\cdot3}{2}=7,5\Omega[/tex]
[tex]\Rightarrow U=I \cdot R=2 \cdot 7,5=15V[/tex]
Nay được 2 bạn giải thôi, buồn quá à :< 20h30p ngày mai trở lại bàn luận về phân tích mạch điện nhé :D Chúc mọi người ngủ ngon
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Chào các bạn, lại là mình đây. Hôm qua chúng ta nói sơ qua về mạch điện và một số bài tập cơ bản nè. Bây giờ hãy cùng mình tìm hiểu về các phương pháp dò mạch điện hay vẽ lại mạch điện nhé. :Tonton21:Tonton21

1. Dò mạch điện là gì?
Trong bài tập về mạch điện, với các loại mạch khác nhau, chúng ta khó có thể nhìn được các điện trở trong mạch được nối với nhau như thế nào (nối tiếp/song song). Lúc đó, chúng ta sẽ vẽ lại mạch điện đó, và để vẽ lại, chúng ta sẽ phải dùng một kĩ năng là dò mạch điện.
2. Phương pháp dò mạch điện
Phương pháp mình dùng ở đây là phương pháp điểm nút và dò theo dòng điện. Phương pháp này sẽ đủ dùng cho các bài tập trên lớp. Với bài tập nâng cao thì có một số mạch không dùng được và sẽ có phương pháp khác (nếu các bạn muốn mình sẽ lên topic ôn thi hsg lý 9).
Okay chúng ta cùng vào phương pháp ha

Bước 1: Đặt tên các nút. Nút là các ngã rẽ mà ở đó dòng điện bị chia thành 2,3,4 dòng điện khác (hai đầu mạch cũng được xem là nút).
Bước 2: Chập các nút có cùng hiệu điện thế (các nút được nối với nhau chỉ bằng dây dẫn)
Bước 3: Vẽ đường đi của dòng điện trong mạch gốc (có thể bỏ qua nếu các bạn nhìn được) và vẽ các nút theo thứ tự dòng điện lần lượt đi qua (ưu tiên đường dòng điện đi dài hơn), các nút chập với nhau được xem là 1 nút.
Bước 4: Vẽ các linh kiện (đèn, điện trở,...) lần lượt giữa từng cặp nút (không nhất thiết phải là hai nút liền kề), và vẽ dây dẫn nối linh kiện với các nút.
VD: Vẽ lại mạch:
upload_2021-9-16_19-33-53.png
Bước 1: Các nút đã được đặt tên ở trên hình
Bước 2: Không có cặp nút nào được nối với nhau chỉ bằng dây dẫn => không cần chập
Bước 3:

upload_2021-9-16_19-38-59.png
Bước 4:
upload_2021-9-16_19-39-32.png

Trường hợp chập nút:
Mạch điện:
30667925593_c3686d032d_o-2-jpg.185112

Trong trường hợp này, khi K1 đóng thì nút A và D được nối với nhau bằng dây nối, nên khi vẽ lại chúng ta sẽ chập 2 nút này:
30667926433_bfa2b77642_o-2-jpg.185113


Các bạn còn chỗ nào chưa hiểu không nhỉ? Hãy đề xuất để mình hỗ trợ nhé :D
9h mình sẽ post bài tập để các bạn luyện phương pháp này nhé. Các bạn chỉ cần đăng đáp án trong "Bấm vào đây" thôi nha. Đáp án có thể là hình vẽ hoặc là hoặc là chữ (R1//R2 nt R3 //R4...).
Đừng quên ghé qua Thiên đường Vật Lý để lấy thêm kiến thức Vật lý nè
Ủng hộ bọn mình tại [THPT] Ôn bài đêm khuya luôn nha.
 

Attachments

  • Fig-1.1~2.jpg
    Fig-1.1~2.jpg
    6.7 KB · Đọc: 29
  • 30667925593_c3686d032d_o~2.jpg
    30667925593_c3686d032d_o~2.jpg
    6.8 KB · Đọc: 775
  • 30667926433_bfa2b77642_o~2.jpg
    30667926433_bfa2b77642_o~2.jpg
    2.8 KB · Đọc: 769

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Bài tập ôn tập:
Bài 1: Vẽ lại các mạch điện sau:
a)
fig-1-1-jpg.185152

b)
fig-2-1-jpg.185154

c)
fig-3-1-jpg.185156

Bài 2: Cho mạch điện như Hình 4. Biết $R_1=5 \Omega, R_2=R_3=R_4=10 \Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB khi:
a) khóa K mở;
b) khóa K đóng.
upload_2021-9-16_21-0-9.png
Bài 3: Cho mạch điện như Hình 5. Biết $R_1=3 \Omega, R_2=4 \Omega, R_3=R_4=R_5=R_6=6 \Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB
upload_2021-9-16_21-1-49.png
 

Attachments

  • Fig-1.1.jpg
    Fig-1.1.jpg
    19.3 KB · Đọc: 753
  • Fig-2.1.jpg
    Fig-2.1.jpg
    24 KB · Đọc: 759
  • Fig-3.1.jpg
    Fig-3.1.jpg
    26.8 KB · Đọc: 752

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Bài tập ôn tập:
Bài 1: Vẽ lại các mạch điện sau:
a)
fig-1-1-jpg.185152

b)
fig-2-1-jpg.185154

c)
fig-3-1-jpg.185156

Bài 2: Cho mạch điện như Hình 4. Biết $R_1=5 \Omega, R_2=R_3=R_4=10 \Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB khi:
a) khóa K mở;
b) khóa K đóng.
View attachment 185157
Bài 3: Cho mạch điện như Hình 5. Biết $R_1=3 \Omega, R_2=4 \Omega, R_3=R_4=R_5=R_6=6 \Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB
View attachment 185158
Tiếp tục chuyên mục mở hàng =))
Bài 1:
[tex]a, R_1//R_2//R_3[/tex]
[tex]b, [R_1nt(R_2//R_4)]//R_3[/tex]
[tex]c, R_2nt(R_3//R_4)nt(R_1//R_5)[/tex]
Giải bài nhanh nào các em :)) không chị đổi ý là chị làm hết đó :<
Chúc cả nhà buổi tối vui vẻ nhé :D
 

Takudo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng tám 2019
518
1,688
181
Hà Nội
Thất học :(
Bài tập ôn tập:
Bài 1: Vẽ lại các mạch điện sau:
a)
fig-1-1-jpg.185152

b)
fig-2-1-jpg.185154

c)
fig-3-1-jpg.185156

Bài 2: Cho mạch điện như Hình 4. Biết $R_1=5 \Omega, R_2=R_3=R_4=10 \Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB khi:
a) khóa K mở;
b) khóa K đóng.
View attachment 185157
Bài 3: Cho mạch điện như Hình 5. Biết $R_1=3 \Omega, R_2=4 \Omega, R_3=R_4=R_5=R_6=6 \Omega$, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB
View attachment 185158
B2
a, R2 // (R1 nt (R3//R4))
b, R2 // R3 // R4
B3:
R6 // (R2 nt (R1 // R4))
 

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
Tối nay chán quá nhỉ... Hic
Bài 1: a)$R_1//R_2//R_3$
b)$(R_1 nt (R_2 // R_4))$
c) $R_2 nt (R_3 // R_4) nt (R_1 // R_5)$
Bài 2:
a)$R_{AB}=5\Omega$
b) $R_{AB}=\frac{10}{3}\Omega$
Bài 3: $R_{AB}=3\Omega$
Chúc các bạn ngủ ngon ^^
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg
Top Bottom