Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part1:
    • Các chất được cấu thành như thế nào?
    • Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
    • Nhiệt năng
A, Tóm tắt lý thuyết
I, Các chất được cấu thành như thế nào?

1, LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Các chất được cấu tạo như thế nào?
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
  • Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
  • Kích thước nguyên tử và phân tử đều vô cùng vé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
  • Để quan sát được các nguyên tử, phân tử người ta dùng kính hiển vi
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
  • Trong chất rắn: các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.
  • Trong chất khí hoặc hơi: khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Giải thích các hiện tượng liên quan đến cấu tạo chất
Các câu hỏi chủ yếu là câu hỏi lí thuyết về cấu tạo và khoảng cách giữa các phân tử, nguyên tử trong các chất, cần lưu ý một số đặc điểm sau:
+ Các nguyên tử, phân tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
+ Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất khác nhau thì khác nhau cả về kích thước, cấu tạo và khối lượng.
+ Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chất khí lớn hơn chất lỏng, giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất rắn.

II, Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
a. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử
+ Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
+ Chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
b. Hiện tượng khuếch tán
Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.

2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Giải thích các hiện tượng liên quan đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử
Các câu hỏi chủ yếu là câu hỏi lí thuyết về đặc điểm chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật, cần lưu ý một số đặc điểm sau:
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía.
+ Nhiệt độ càng cao, chuyển động của các nguyên tử, phân tử càng nhanh.
Giải thích các hiện tượng khuếch tán
+ Hiện tượng khuếch tán có thể xảy ra trong chất rắn, lỏng và khí.
+ So với chất lỏng và chất khí thì hiện tượng khuếch tán xảy ra trong chất rắn rất chậm, cần phải có một thời gian khá dài mới có thể quan sát được hiện tượng này.
+ Để so sánh hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hay chậm trong các chất, ta căn cứ vào sự chuyển động nhanh hay chậm của các phân tử cấu tạo nên vật, hay nói cách khác là căn cứ vào nhiệt độ của vật. Nhiệt độ của vật càng cao tức là các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

III, Nhiệt năng
1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
a. Nhiệt năng
+ Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
+ Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
b. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
+ Thực hiện công: khi ta thực hiện công lên vật hoặc làm cho vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật thay đổi.
+ Truyền nhiệt
Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt
Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ nóng lên (nhiệt năng tăng) còn vật có nhiệt độ cao hơn sẽ nguội đi (nhiệt năng giảm).
c. Nhiệt lượng
+ Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
+ Kí hiệu nhiệt lượng là Q.
+ Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J); kilôjun (kJ): 1 kJ = 1000 J.

2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Giải thích các hiện tượng liên quan đến nhiệt năng
Các câu hỏi chủ yếu là câu hỏi lí thuyết về nhiệt năng và các cách làm thay đổi nhiệt năng, cần lưu ý một số đặc điểm sau:
+ Các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động nhiệt không ngừng nên chúng luôn có động năng. Vì vậy, bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao, các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
+ Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 2- Part1:
    • Các chất được cấu thành như thế nào?
    • Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
    • Nhiệt năng
B, Bài tập áp dụng
Câu 1: Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô
Câu 2: Chọn phát biểu đúng?
A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
Câu 3: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
B, Bài tập áp dụng
Câu 1: Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô
Câu 2: Chọn phát biểu đúng?
A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
Câu 3: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
B, Bài tập áp dụng
Câu 1: Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô
Câu 2: Chọn phát biểu đúng?
A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
Câu 3: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô
Câu 2: Chọn phát biểu đúng?
A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
Câu 3: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
 

warm sunset

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
24 Tháng mười hai 2020
379
1,369
121
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Câu 1: Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô
Câu 2: Chọn phát biểu đúng?
A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
Câu 3: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Các chất được cấu tạo từ
A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô
Câu 2: Chọn phát biểu đúng?
A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.
B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.
C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.
D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.
Câu 3: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Có vẻ câu hỏi phần này dễ quá ha, mọi người đều làm đúng rồi :D Chúc mừng các em nhé :>
Chúng ta chuyển sang 3 câu tiếp theo nha ^^

Câu 4: Chọn câu đúng
A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được.
B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng.
C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ.
D. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. chuyển động không ngừng.
B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Hiện tượng khuếch tán là:
A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.
C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc.
D. Hiện tượng cầu vồng.
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 4: Chọn câu đúng
A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được.
B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng.
C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ.
D. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. chuyển động không ngừng.
B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Hiện tượng khuếch tán là:
A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.
C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc.
D. Hiện tượng cầu vồng.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Câu 4: Chọn câu đúng
A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được.
B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng.
C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ.
D. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng.
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. chuyển động không ngừng.
B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Hiện tượng khuếch tán là:
A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.
C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc.
D. Hiện tượng cầu vồng.
Chúc mừng em nhé, không thể chính xác hơn rồi :v Mình cùng đi đến phần bài tập nhẹ nhàng cuối cùng của buổi hôm nay nhé :D
Câu 7: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
A. xảy ra nhanh hơn
B. xảy ra chậm hơn
C. không thay đổi
D. có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 9: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 7: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
A. xảy ra nhanh hơn
B. xảy ra chậm hơn
C. không thay đổi
D. có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 9: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 7: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
A. xảy ra nhanh hơn
B. xảy ra chậm hơn
C. không thay đổi
D. có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 9: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. 1
B. 2: thực hiện công, truyền nhiệt
C. 3
D. 4
 

Rize

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
28 Tháng ba 2019
235
476
116
21
Sóc Trăng
unknown
Chúc mừng em nhé, không thể chính xác hơn rồi :v Mình cùng đi đến phần bài tập nhẹ nhàng cuối cùng của buổi hôm nay nhé :D
Câu 7: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
A. xảy ra nhanh hơn
B. xảy ra chậm hơn
C. không thay đổi
D. có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 9: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
7B 8D 9B
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 7: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
A. xảy ra nhanh hơn
B. xảy ra chậm hơn
C. không thay đổi
D. có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn
Câu 8: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 9: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4​
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chúc mừng tất cả các em đã làm đúng nhé, phần bài tập hôm nay dễ quá đúng không nào :D Chúng ta tạm thời dừng chuyên mục ôn bài hôm nay tại đây nhé.
Hẹn gặp lại cả nhà vào 20:30 tối mai chúng ta sẽ xem phần lý thuyết lí 9 tiếp theo nhé.
Chúc mọi người ngủ ngon :Tonton1
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part1:
  • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
  • Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
A, Tóm tắt lý thuyết
I, Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
401_3ec53e24d7.PNG
+ Một số khái niệm:
- SI là tia tới.
- IK là tia khúc xạ.
- I là điểm tới.
- NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
- Góc SIN là góc tới, kí hiệu là i.
- Góc KIN' là góc khúc xạ, kí hiệu là r.
- Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
b. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước
402_ccc997ce9c.PNG
+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
c. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí
403_ca66680c91.PNG
+ Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
Góc khúc xạ nhỏ lớn góc tới.
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Vẽ đường đi của tia sáng và ảnh của điểm sáng qua thấu kính
Để vẽ được tia khúc xạ ta sử dụng tính chất sau:
  • Nếu tia sáng truyền từ không khí vào nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới nên tia khúc xạ được vẽ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới
  • Nếu tia sáng truyền từ nước vào không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới nên tia khúc xạ được vẽ lệch xa pháp tuyến hơn so với tia tới.
  • Nếu tia tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường thì tia ló tiếp tục truyền thẳng (không bị gãy khúc).
II, Quan hệ góc tới và góc khúc xạ
1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới
+ Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
+ Khi góc tới tăng (hoặc giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) theo.
+ Khi góc tới bằng 0° thì góc khúc xạ cũng bằng 0°, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền thẳng qua hai môi trường.
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Hiện tượng nâng và hạ ảnh do khúc xạ ánh sáng
Ảnh tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng sẽ bị lệch khỏi vị trí thực tế.
+ Khi nhìn từ không khí vào nước: Ảnh dịch lại gần
404_d415846bcc.PNG


+ Khi nhìn từ nước ra không khí: ảnh lùi ra xa
405_9f7391837a.PNG
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 9: Chương 3- Part1:
  • Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
  • Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:
A. bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng
A. tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.
B. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.
C. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.
D. song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 3: Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:
A. bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng
A. tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.
B. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.
C. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.
D. song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 3: Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:
A. bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng
A. tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.
B. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.
C. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.
D. song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 3: Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
17
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường:
A. bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng
A. tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.
B. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.
C. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.
D. song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 3: Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
 
Top Bottom