(I){∣x−2∣2+y1=2∣x−2∣6−y2=1
Điều kiện xác định :{∣x−2∣=0y=0⇔{x=2y=0
Đặt $\left\{\begin{matrix} a=\frac{1}{|x-2|} & \\ b=\frac{1}{y} & \end{matrix}\right..Khiđoˊ,hệphươngtrıˋnh(I)trởthaˋnh:$ {2a+b=26a−2b=1⇔{b=2−2a6a−2(2−2a)=1⇔{b=2−2a6a−4+4a=1⇔{b=2−2a10a=5⇔{b=2−2.21=2−1=1a=21 ⇒{∣x−2∣1=21y1=1⇔{∣x−2∣=2y=1(nhận)(nhận)⇔⎩⎪⎨⎪⎧[x−2=2x−2=−2y=1⇔⎩⎪⎨⎪⎧[x=4x=0y=1
Vậy hệ phương trình (I) có tập nghiệm S={(4;1);(0;1)}
P/s: Lần sau bạn nhớ đăng ở topic khác nhé chứ như vậy sẽ làm loãng topic này !
(I){∣x−2∣2+y1=2∣x−2∣6−y2=1
Điều kiện xác định :{∣x−2∣=0y=0⇔{x=2y=0
Đặt $\left\{\begin{matrix} a=\frac{1}{|x-2|} & \\ b=\frac{1}{y} & \end{matrix}\right..Khiđoˊ,hệphươngtrıˋnh(I)trởthaˋnh:$ {2a+b=26a−2b=1⇔{b=2−2a6a−2(2−2a)=1⇔{b=2−2a6a−4+4a=1⇔{b=2−2a10a=5⇔{b=2−2.21=2−1=1a=21 ⇒{∣x−2∣1=21y1=1⇔{∣x−2∣=2y=1(nhận)(nhận)⇔⎩⎪⎨⎪⎧[x−2=2x−2=−2y=1⇔⎩⎪⎨⎪⎧[x=4x=0y=1
Vậy hệ phương trình (I) có tập nghiệm S={(4;1);(0;1)}
P/s: Lần sau bạn nhớ đăng ở topic khác nhé chứ như vậy sẽ làm loãng topic này !
Ừ chắc vậy mà ít giáo viên để ý kĩ đến ĐKXĐ đâu chủ yếu là bạn nhận loại đúng thôi ! Mà có thể bạn không cần tìm ĐKXĐ sau khi tìm ra kết quả rồi bạn thử lại nếu đúng thì nhận sai thì loại !
Xin lỗi bạn, do lúc gõ không cẩn thận nên mình đã gõ nhầm "2" thành "1"
Cách làm đúng là phải như này View attachment 56856
Bạn còn thắc mắc chỗ nào nữa không nhỉ ^^
Xin lỗi bạn, do lúc gõ không cẩn thận nên mình đã gõ nhầm "2" thành "1"
Cách làm đúng là phải như này View attachment 56856
Bạn còn thắc mắc chỗ nào nữa không nhỉ ^^
1. Ta có :MAN+MAB+NAD=90∘⇔MAN+MAN=90∘⇔2MAN=90∘⇔MAN=45∘
Mà DBC=45∘⇒MAN=DBC⇒ Tứ giác APMB nội tiếp ⇒PMA=PBA=45∘
Chứng minh tương tự :QNA=45∘⇒QNA=PMA⇒ Tứ giác MNPQ nội tiếp (1)
Tứ giác APMB nội tiếp ⇒MPN=MBA=90∘⇒MPN+MCN=90∘+90∘=180∘⇒ Tứ giác MPNC nội tiếp (2) (1)(2)⇒ đpcm
2.MPN=90∘(cmt)⇒MP⊥AN tại $P.Chứngminhtươngtự:NQ \perp AMtạiQ$
Gọi H là giao điểm của NQ và MP⇒H là trực tâm của ΔAMN ⇒AH⊥MN tại F $($$F$ là giao điểm của $AH$ với $MN$$)\Rightarrow MNtie^ˊpxuˊcvới(A;AF)(3)$
Ta có :AMB=APB(Tứ giác PABM nội tiếp) và APQ=AMN(Tứ giác MNPQ nội tiếp)⇒AMB=AMF ⇒AM là phân giác của BMF⇒A cách đều MB,MF⇒AF=AB(4) (3)(4)⇒MN tiếp xúc với (A;AB)(cố định do hình vuông ABCD cố định)(đpcm)
3.ΔAPM có PMA=45∘(cmt) và PAM=45∘(cmt) ⇒ΔAPM vuông cân tại $P \Rightarrow PA=PM.Chứngminhtươngtự:QA=QN$ PHN=QAN(cùng phụ $\widehat{ANQ})\Rightarrow sinPHN=sinQAN$
Do PHN kề bù với PHQ nên sinPHN=sinPHQ SPQN=SPHQ+SPHN=21HP.HQ.sinPHQ+21HP.HN.sinPHN=21HP.HQ.sinPHN+21HP.HN.sinPHN SPQN=21HP.sinPHN.(HN+HQ)=21HP.QN.sinPHN
Tương tự, ta có : $S_{MQN} = \frac{1}{2}HM.QN.sinQHM.Khiđoˊ:$ S2=SMNPQ=SPQN+SMQN=21HP.QN.sinPHN+21HM.QN.sinQHM=21QN.sinPHN.(HP+HM) S2=21QN.NQ.sinPHN $(PHN=QHM)$
Mà sinPHN=sinQAN(cmt) nên S2=21QN.NQ.sinQAN S1=21AQ.AP.sinMAN=21QN.PM.sinMAN $(QA=QN,PA=PM)$
Khi đó :S2S1=21QN.NQ.sinQAN21QN.PM.sinMAN=1(không đổi)(đpcm)
Dễ dàng chứng minh được 2 ΔAQN;ΔAPM lần lượt vuông cân tại Q và P ⇒ANAQ=AMAP=21
Ta có: SAPQ=21.AP.AQ.sinPAQ;SAMN=21.AM.AN.sinPAQ ⇒SAMNSAPQ=AM.ANAP.AQ=21.21=21 ⇒SAPQ=21SAMN
Mà SAMN=SAPQ+SMNPQ⇒SAPQ=SMNPQ⇒S2S1=1 không đổi (đpcm)
Chữa lại bài 1 nhé
ĐKXĐ: x≥5−6
Phương trình đã cho ⇔2(x2−x−2)+5x+6−(x+2)+7x+11−(x+3)=0 ⇔2(x2−x−2)+5x+6+(x+2)2+x−x2+7x+11+(x+3)2+x−x2=0 ⇔(x2−x−2)(2−5x+6+x+21−7x+11+(x+3)1)=0
Vì 5x+6+x+21≤45;7x+11+x+31<95⇒2−5x+6+x+21−7x+11+x+31>0⇒x2−x+2=0⇔(x+1)(x−2)=0⇔x=−1(t/m) hoặc x=2(t/m)
Vậy....
2, Xét dãy số (an), (n=1;2;3;...) được xác định bởi a1=a;a2=3;an+2=2an+1−an+1 với mọi số nguyên dương n. Chứng minh rằng sô A=4anan+2+1 là số chính phương
Ta chứng minh quy nạp rằng A=(2an+1−1)2 (1)
Với n=1 ta có A=4a1a3+1=4.1(2.3−1+1)+1=25=(2a2−1)2
Giả sử (1) đúng với n=k, tức là ta có: Ak=4akak+2+1=(2ak+1−1)2
Xét Ak+1=4ak+1ak+3+1 =4ak+1(2ak+2−ak+1+1)+1 =8ak+1ak+2−4ak+12+4ak+1+1 =4ak+2(ak+2+ak−1)−4ak+12+4ak+1+1 =4ak+22−4ak+2+4akak+2−(2ak+1−1)2+2 =4ak+22−4ak+2+1 =(2ak+2−1)2
Nghĩa là (1) đúng với k+1. Suy ra (2) đúng với mọi n
Vậy A là số chính phương
Đề 2:
Bài 1: 1, Giải phương trình x2+2x+2x−1=3x2+4x+1 2, Giải hệ phương trình {x2+3y=9y4+4(2x−3)y2−48y−48x+155=0
Bài 2: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) sao cho xy−1x3+x là số nguyên dương
Bài 3: 1, Tìm GTLN của biểu thức A=13x2−x4+9x2+x4 với 0≤x≤1 2, Cho 3 số dương tùy ý không lớn hơn 1. Chứng minh rằng a+b+c1≥31+(1−a)(1−b)(1−c)
Bài 4: Cho ba điểm cố định A,B,C thẳng hàng theo thứ tự ấy. Gọi (O) là một đường tròn bất kì luôn đi qua B và C. Kẻ từ A các tiếp tuyến AE và AF đến đường tròn (O).(E và F là các tiếp điểm). I là trung điểm của BC, N là trung điểm của EF.
1. Chứng minh rằng: E và F nằm trên một đường tròn cố định khi đường tròn (O) thay đổi.
2. Đường thẳng FI cắt đường tròn (O) tại E'. Chứng minh rằng EE' song song với AB.
3. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ONI nằm trên một đường thẳng cố định khi đường tròn (O) thay đổi.
Bài 5: Có 6 thành phố, trong đó cứ 3 thành phố bất kỳ thì có ít nhất 2 thành phố liên lạc được với nhau. Chứng minh rằng trong 6 thành phố nói trên tồn tại 3 thành phố liên lạc được với nhau.
xy−1x3+x=xy−1x(x2+1)
Gọi UCLN(x,xy−1)=d⇒⎩⎪⎨⎪⎧x⋮dxy−1⋮d⇒1⋮d⇒d=1⇒UCLN(x;xy−1)=1
Suy ra: xy−1x2+1∈Z+⇔x2+1⋮xy−1⇔x2+1+xy−1⋮xy−1⇔x2+xy⋮xy−1 ⇔x(x+y)⋮xy−1⇒x+y⋮xy−1⇒x+y=z(xy−1)(z∈Z+)⇔x+y+z=xyz
Đến đây trở thành bài toán quen thuộc:
Vì vai trò x,y,z ngang nhau. Ta giả sử: 0≤x≤y≤z⇒x+y+z≤3z⇔xyz⩽3z⇒0≤xy≤3⇒⎣⎢⎡xy=1⇒x=y=1⇒2+z=z(False)xy=2⇒x=1;y=2⇒z=3(True)xy=3⇒x=1;y=3⇒z=2(True)⎦⎥⎤
Vậy các cặp số (x;y) cần tìm là (3;2);(3;1);(2;1);(2;3);(1;2);(1;3)
Bài 5: Có 6 thành phố, trong đó cứ 3 thành phố bất kỳ thì có ít nhất 2 thành phố liên lạc được với nhau. Chứng minh rằng trong 6 thành phố nói trên tồn tại 3 thành phố liên lạc được với nhau.
Câu 3 ý b: Giải phương trình 5x4−2x2−3x2x2+2=4 (*)
ĐKXĐ: mọi x thuộc R
Ta có: 5x4−3x2x2+2−2(x2+2)=0⇔(5x2+2x2+2)(x2−x2+2)=0
+) Th1: 5x2+2x2+2=0 (1)
Vì 5x2≥0;2x2+2≥22⇒5x2+2x2+2≥22>0 nên (1) vô nghiệm
+) Th2: x2−x2+2=0⇔x2=x2+2⇔x4=x2+2⇔(x2−2)(x2+1)=0⇔x2−2=0⇔x=±2(t/m)
Vậy...