Toán [Thảo luận] Topic ôn tập thi tuyển sinh vào 10 chuyên

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
cho mình hỏi điệu kiện của hệ phương trình này là gì vậy? [tex]\frac{2}{\left | x-2 \right |}+\frac{1}{y}=2[/tex] và [tex]\frac{6}{\left | x-2 \right |}-\frac{2}{y}=1[/tex]
Bạn có thể giải thích cho mình được không? huhuhu mình làm sai rồi

$(I) \left\{\begin{matrix} \frac{2}{|x-2|}+\frac{1}{y}=2 & \\ \frac{6}{|x-2|}-\frac{2}{y}=1 & \end{matrix}\right.$
Điều kiện xác định $:$ $\left\{\begin{matrix} |x-2| \neq 0 & \\ y \neq 0 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x \neq 2 & \\ y \neq 0 & \end{matrix}\right.$
Đặt $\left\{\begin{matrix} a=\frac{1}{|x-2|} & \\ b=\frac{1}{y} & \end{matrix}\right.$$.$ Khi đó$,$ hệ phương trình $(I)$ trở thành $:$
$\left\{\begin{matrix} 2a+b=2 & \\ 6a-2b=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2a & \\ 6a-2(2-2a)=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2a & \\ 6a-4+4a=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2a & \\ 10a=5 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2.\frac{1}{2}=2-1=1 & \\ a=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right.$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{|x-2|}= \frac{1}{2} & \\ \frac{1}{y}=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |x-2|= 2 & (\text{nhận}) \\ y=1 & (\text{nhận}) \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x-2= 2 & \\ x-2=-2 & \end{matrix}\right. & \\ y=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x= 4 & \\ x=0 & \end{matrix}\right. & \\ y=1 & \end{matrix}\right.$
Vậy hệ phương trình $(I)$ có tập nghiệm $S=\{(4;1);(0;1)\}$

$P/s$ $:$ Lần sau bạn nhớ đăng ở topic khác nhé chứ như vậy sẽ làm loãng topic này $!$
 
Last edited:

Nguyenngocthuyduong

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
442
250
111
20
Hà Nội
THPT Nguyễn Du - T.Oai
$(I) \left\{\begin{matrix} \frac{2}{|x-2|}+\frac{1}{y}=2 & \\ \frac{6}{|x-2|}-\frac{2}{y}=1 & \end{matrix}\right.$
Điều kiện xác định $:$ $\left\{\begin{matrix} |x-2| \neq 0 & \\ y \neq 0 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x \neq 2 & \\ y \neq 0 & \end{matrix}\right.$
Đặt $\left\{\begin{matrix} a=\frac{1}{|x-2|} & \\ b=\frac{1}{y} & \end{matrix}\right.$$.$ Khi đó$,$ hệ phương trình $(I)$ trở thành $:$
$\left\{\begin{matrix} 2a+b=2 & \\ 6a-2b=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2a & \\ 6a-2(2-2a)=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2a & \\ 6a-4+4a=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2a & \\ 10a=5 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b=2-2.\frac{1}{2}=2-1=1 & \\ a=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right.$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{|x-2|}= \frac{1}{2} & \\ \frac{1}{y}=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |x-2|= 2 & (\text{nhận}) \\ y=1 & (\text{nhận}) \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x-2= 2 & \\ x-2=-2 & \end{matrix}\right. & \\ y=1 & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \left[\begin{matrix} x= 4 & \\ x=0 & \end{matrix}\right. & \\ y=1 & \end{matrix}\right.$
Vậy hệ phương trình $(I)$ có tập nghiệm $S=\{(4;1);(0;1)\}$

$P/s$ $:$ Lần sau bạn nhớ đăng ở topic khác nhé chứ như vậy sẽ làm loãng topic này $!$
bạn ơi, cho mình hỏi nốt câu cuối, nếu sai điều kiện của giải hệ sẽ chỉ mất 0,25 đ thôi đúng không? bạn là niềm hi vọng cuối cùng của mình đó!
 

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
bạn ơi, cho mình hỏi nốt câu cuối, nếu sai điều kiện của giải hệ sẽ chỉ mất 0,25 đ thôi đúng không? bạn là niềm hi vọng cuối cùng của mình đó!

Ừ chắc vậy mà ít giáo viên để ý kĩ đến ĐKXĐ đâu chủ yếu là bạn nhận loại đúng thôi $!$ Mà có thể bạn không cần tìm ĐKXĐ sau khi tìm ra kết quả rồi bạn thử lại nếu đúng thì nhận sai thì loại $!$
 

linhntmk123

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
386
183
94
21
Nghệ An
THCS nguyễn trãi
cho mình hỏi bài cực trị này với

[tex]Cho x\geq y\geq z và x+y+z=3[/tex]
tìm GTNN của biểu thức [tex]M=\frac{x}{z}+\frac{z}{y}+ 3y[/tex]
Thanks
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT

Attachments

  • Screenshot_2018-05-30-06-12-47-181.png
    Screenshot_2018-05-30-06-12-47-181.png
    108.2 KB · Đọc: 131

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
Bài này đã được làm rồi.
'................
Giải thích dùm mình đoạn @Ann Lee .
Xin lỗi bạn, do lúc gõ không cẩn thận nên mình đã gõ nhầm "2" thành "1"
Cách làm đúng là phải như này
Bạn còn thắc mắc chỗ nào nữa không nhỉ ^^
 

Attachments

  • upload_2018-5-30_12-25-30.png
    upload_2018-5-30_12-25-30.png
    34 KB · Đọc: 189
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Ann Lee

hdiemht

Cựu Mod Toán
Thành viên
11 Tháng ba 2018
1,813
4,026
506
20
Quảng Trị
$Loading....$
Xin lỗi bạn, do lúc gõ không cẩn thận nên mình đã gõ nhầm "2" thành "1"
Cách làm đúng là phải như này
View attachment 56856
Bạn còn thắc mắc chỗ nào nữa không nhỉ ^^
Hình như đúng phải chứ nhỉ @Ann Lee là:
Đặt: [tex]\sqrt{4x+5}=2y-3(y\geq \frac{3}{2})[/tex]
Khi đó ta có: [tex]\left\{\begin{matrix} (2y-3)^2=4x+5 & & \\ (2x-3)^2=4y+5& & \end{matrix}\right.[/tex]

#Ann Lee: Oke, để t sửa lại, hoa hết cả mắt rồi @@
 
Last edited by a moderator:

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Xin lỗi bạn, do lúc gõ không cẩn thận nên mình đã gõ nhầm "2" thành "1"
Cách làm đúng là phải như này
Bạn còn thắc mắc chỗ nào nữa không nhỉ ^^
Còn nữa Ann ơi
Xin lỗi bạn, do lúc gõ không cẩn thận nên mình đã gõ nhầm "2" thành "1"
Cách làm đúng là phải như này
Bạn còn thắc mắc chỗ nào nữa không nhỉ ^^
Ann ơi
Chỗ này có gì đó....

#Ann Lee: Oa, gõ nhầm nhiều chỗ quá, chứ tác đánh chữ tộ @@. Để mình sửa lại, cảm ơn vì đã nhắc.
 

Attachments

  • Screenshot_2018-05-30-13-44-04-151.png
    Screenshot_2018-05-30-13-44-04-151.png
    154.6 KB · Đọc: 156
  • Like
Reactions: Ann Lee

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
View attachment 56639

$1.$ Ta có $:$ $\widehat{MAN}+\widehat{MAB}+\widehat{NAD}=90^{\circ} \Leftrightarrow \widehat{MAN}+ \widehat{MAN} =90^{\circ} \Leftrightarrow 2\widehat{MAN}=90^{\circ} \Leftrightarrow \widehat{MAN}=45^{\circ}$
Mà $\widehat{DBC}=45^{\circ} \Rightarrow \widehat{MAN}= \widehat{DBC} \Rightarrow$ Tứ giác $APMB$ nội tiếp $\Rightarrow \widehat{PMA}= \widehat{PBA} =45^{\circ}$
Chứng minh tương tự $:$ $\widehat{QNA} =45^{\circ} \Rightarrow \widehat{QNA}=\widehat{PMA} \Rightarrow$ Tứ giác $MNPQ$ nội tiếp $(1)$
Tứ giác $APMB$ nội tiếp $\Rightarrow \widehat{MPN}= \widehat{MBA} =90^{\circ} \Rightarrow \widehat{MPN}+ \widehat{MCN}=90^{\circ}+ 90^{\circ}= 180^{\circ} \Rightarrow$ Tứ giác $MPNC$ nội tiếp $(2)$
$(1)(2) \Rightarrow$ đpcm

$2.$ $\widehat{MPN} =90^{\circ}$ $($cmt$)$ $\Rightarrow MP \perp AN$ tại $P$$.$ Chứng minh tương tự $:$ $NQ \perp AM$ tại $Q$
Gọi $H$ là giao điểm của $NQ$ và $MP \Rightarrow H$ là trực tâm của $\Delta AMN$
$\Rightarrow AH \perp MN$ tại $F$ $($$F$ là giao điểm của $AH$ với $MN$$)$ $\Rightarrow MN$ tiếp xúc với $(A;AF)$ $(3)$
Ta có $:$ $\widehat{AMB}= \widehat{APB}$ $($Tứ giác $PABM$ nội tiếp$)$ và $\widehat{APQ}= \widehat{AMN}$ $($Tứ giác $MNPQ$ nội tiếp$)$ $\Rightarrow \widehat{AMB}= \widehat{AMF}$
$\Rightarrow AM$ là phân giác của $\widehat{BMF} \Rightarrow A$ cách đều $MB,MF \Rightarrow AF=AB$ $(4)$
$(3)(4) \Rightarrow MN$ tiếp xúc với $(A;AB)$ $($cố định do hình vuông $ABCD$ cố định$)$ $($đpcm$)$

$3.$ $\Delta APM$ có $\widehat{PMA} =45^{\circ}$ $($cmt$)$ và $\widehat{PAM}=45^{\circ}$ $($cmt$)$
$\Rightarrow \Delta APM$ vuông cân tại $P \Rightarrow PA=PM$$.$ Chứng minh tương tự $:$ $QA=QN$
$\widehat{PHN}= \widehat{QAN}$ $($cùng phụ $\widehat{ANQ}$$)$ $\Rightarrow sinPHN=sinQAN$
Do $\widehat{PHN}$ kề bù với $\widehat{PHQ}$ nên $sinPHN=sinPHQ$
$S_{PQN}=S_{PHQ}+S_{PHN}=\frac{1}{2}HP.HQ.sinPHQ+ \frac{1}{2}HP.HN.sinPHN= \frac{1}{2}HP.HQ.sinPHN+ \frac{1}{2}HP.HN. sinPHN$
$S_{PQN} = \frac{1}{2}HP.sinPHN.(HN+HQ)= \frac{1}{2}HP.QN.sinPHN$
Tương tự$,$ ta có $:$ $S_{MQN} = \frac{1}{2}HM.QN.sinQHM$$.$ Khi đó $:$
$S_{2}=S_{MNPQ}= S_{PQN}+ S_{MQN}=\frac{1}{2}HP.QN.sinPHN+\frac{1}{2}HM.QN.sinQHM= \frac{1}{2}QN.sinPHN.(HP+HM)$
$S_{2} = \frac{1}{2}QN.NQ.sinPHN$ $($$\widehat{PHN}= \widehat{QHM}$$)$
Mà $sinPHN=sinQAN$ $($cmt$)$ nên $S_{2} =\frac{1}{2}QN.NQ.sinQAN$
$S_{1}=\frac{1}{2}AQ.AP.sinMAN= \frac{1}{2}QN.PM.sinMAN$ $($$QA=QN,PA=PM$$)$
Khi đó $:$ $\frac{S_{1}}{S_{2}}=\frac{\frac{1}{2}QN.PM.sinMAN}{\frac{1}{2}QN.NQ.sinQAN}=1$ $($không đổi$)$ $($đpcm$)$
Cảm ơn vì ý tưởng cho câu 3 hình ^^

Cách khác ( cho em mượn hình nhé :D)
5-png.56639

Dễ dàng chứng minh được 2 [tex]\Delta AQN;\Delta APM[/tex] lần lượt vuông cân tại Q và P
[tex]\Rightarrow \frac{AQ}{AN}=\frac{AP}{AM}=\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]
Ta có: $S_{APQ}=\frac{1}{2}.AP.AQ.\sin \widehat{PAQ};S_{AMN}=\frac{1}{2}.AM.AN.\sin \widehat{PAQ}$
$\Rightarrow \frac{S_{APQ}}{S_{AMN}}=\frac{AP.AQ}{AM.AN}=\frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow S_{APQ}=\frac{1}{2}S_{AMN}$
Mà [tex]S_{AMN}=S_{APQ}+S_{MNPQ}\Rightarrow S_{APQ}=S_{MNPQ}\Rightarrow \frac{S_{1}}{S_{2}}=1[/tex] không đổi (đpcm)


Bài1:
1. [tex]2x^2-4x-9+\sqrt{5x+6}+\sqrt{7x+11}=0[/tex] ĐK:....
[tex]\Leftrightarrow 2x(x-2)+\frac{5x+6-16}{\sqrt{5x+6}+4}+\frac{7x-14}{\sqrt{7x+11}+5}=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (x-2)(2x+\frac{5}{\sqrt{5x+6}+4}+\frac{7}{\sqrt{7x+11}+5})=0[/tex]
Suy ra: x-2=0 suy ra x=2 ;và (...)=0
Ta có: [tex]2x+\frac{5}{\sqrt{5x+6}+4}+\frac{7}{\sqrt{7x+11}+5}=0[/tex] (1)
Xét [tex]x>0\Rightarrow (1)>0\rightarrow VN[/tex]
Xét [tex]x=0\Rightarrow (1)>0\rightarrow VN;x<0\rightarrow VN[/tex]
Vậy pt có nghiệm x=2
C:\DOCUME~1\GHOSTV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg

C:\DOCUME~1\GHOSTV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg
Chữa lại bài 1 nhé :D
ĐKXĐ: [tex]x\geq \frac{-6}{5}[/tex]
Phương trình đã cho $\Leftrightarrow 2(x^{2}-x-2)+\sqrt{5x+6}-(x+2)+\sqrt{7x+11}-(x+3)=0$
$\Leftrightarrow 2(x^{2}-x-2)+\frac{2+x-x^{2}}{\sqrt{5x+6}+(x+2)}+\frac{2+x-x^{2}}{\sqrt{7x+11}+(x+3)}=0$
$\Leftrightarrow (x^{2}-x-2)(2- \frac{1}{\sqrt{5x+6}+x+2}-\frac{1}{\sqrt{7x+11}+(x+3)})=0$
Vì [tex]\frac{1}{\sqrt{5x+6}+x+2}\leq \frac{5}{4};\frac{1}{\sqrt{7x+11}+x+3}< \frac{5}{9}\Rightarrow 2-\frac{1}{\sqrt{5x+6}+x+2}-\frac{1}{\sqrt{7x+11}+x+3}>0\Rightarrow x^{2}-x+2=0\Leftrightarrow (x+1)(x-2)=0\Leftrightarrow x=-1(t/m)[/tex] hoặc x=2(t/m)
Vậy....

2, Xét dãy số [tex](a_{n})[/tex], [tex](n=1;2;3;...)[/tex] được xác định bởi [tex]a_{1}=a;a_{2}=3;a_{n+2}=2a_{n+1}-a_{n}+1[/tex] với mọi số nguyên dương n. Chứng minh rằng sô [tex]A=4a_{n}a_{n+2}+1[/tex] là số chính phương
Ta chứng minh quy nạp rằng
[tex]A=(2a_{n+1}-1)^{2}[/tex] (1)
Với n=1 ta có [tex]A=4a_{1}a_{3}+1=4.1(2.3-1+1)+1=25=(2a_{2}-1)^{2}[/tex]
Giả sử (1) đúng với n=k, tức là ta có: [tex]A_{k}=4a_{k}a_{k+2}+1=(2a_{k+1}-1)^{2}[/tex]
Xét $A_{k+1}=4a_{k+1}a_{k+3}+1$
$=4a_{k+1}(2a_{k+2}-a_{k+1}+1)+1$
$=8a_{k+1}a_{k+2}-4a^{2}_{k+1}+4a_{k+1}+1$
$=4a_{k+2}(a_{k+2}+a_{k}-1)-4a^{2}_{k+1}+4a_{k+1}+1$
$=4a^{2}_{k+2}-4a_{k+2}+4a_{k}a_{k+2}-(2a_{k+1}-1)^{2}+2$
$=4a^{2}_{k+2}-4a_{k+2}+1$
$=(2a_{k+2}-1)^{2}$
Nghĩa là (1) đúng với k+1. Suy ra (2) đúng với mọi n
Vậy A là số chính phương
 
  • Like
Reactions: hdiemht

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
Đề 2:
Bài 1
:
1, Giải phương trình [tex]\sqrt{x^{2}+2x}+\sqrt{2x-1}=\sqrt{3x^{2}+4x+1}[/tex]
2, Giải hệ phương trình [tex]\left\{\begin{matrix} x^{2}+3y=9\\ y^{4}+4(2x-3)y^{2}-48y-48x+155=0 \end{matrix}\right.[/tex]

Bài 2: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) sao cho [tex]\frac{x^{3}+x}{xy-1}[/tex] là số nguyên dương

Bài 3:
1, Tìm GTLN của biểu thức [tex]A=13\sqrt{x^{2}-x^{4}}+9\sqrt{x^{2}+x^{4}}[/tex] với [tex]0\leq x\leq 1[/tex]
2, Cho 3 số dương tùy ý không lớn hơn 1. Chứng minh rằng [tex]\frac{1}{a+b+c}\geq \frac{1}{3}+(1-a)(1-b)(1-c)[/tex]

Bài 4: Cho ba điểm cố định A,B,C thẳng hàng theo thứ tự ấy. Gọi (O) là một đường tròn bất kì luôn đi qua B và C. Kẻ từ A các tiếp tuyến AE và AF đến đường tròn (O).(E và F là các tiếp điểm). I là trung điểm của BC, N là trung điểm của EF.
1. Chứng minh rằng: E và F nằm trên một đường tròn cố định khi đường tròn (O) thay đổi.
2. Đường thẳng FI cắt đường tròn (O) tại E'. Chứng minh rằng EE' song song với AB.
3. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ONI nằm trên một đường thẳng cố định khi đường tròn (O) thay đổi.

Bài 5: Có 6 thành phố, trong đó cứ 3 thành phố bất kỳ thì có ít nhất 2 thành phố liên lạc được với nhau. Chứng minh rằng trong 6 thành phố nói trên tồn tại 3 thành phố liên lạc được với nhau.
 

hdiemht

Cựu Mod Toán
Thành viên
11 Tháng ba 2018
1,813
4,026
506
20
Quảng Trị
$Loading....$
Đề 2:

Bài 2: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) sao cho [tex]\frac{x^{3}+x}{xy-1}[/tex] là số nguyên dương
[tex]\frac{x^{3}+x}{xy-1}=\frac{x(x^2+1)}{xy-1}[/tex]
Gọi [tex]UCLN(x,xy-1)=d\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\vdots d & & \\ xy-1\vdots d & & \end{matrix}\right.\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN(x;xy-1)=1[/tex]
Suy ra: [tex]\frac{x^2+1}{xy-1}\in \mathbb{Z}^+\Leftrightarrow x^2+1\vdots xy-1\Leftrightarrow x^2+1+xy-1\vdots xy-1\Leftrightarrow x^2+xy\vdots xy-1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x(x+y)\vdots xy-1\Rightarrow x+y\vdots xy-1\Rightarrow x+y=z(xy-1)(z\in \mathbb{Z}^+)\Leftrightarrow x+y+z=xyz[/tex]
Đến đây trở thành bài toán quen thuộc:
Vì vai trò x,y,z ngang nhau. Ta giả sử: [tex]0\leq x\leq y\leq z\Rightarrow x+y+z\leq 3z\Leftrightarrow xyz\leqslant 3z\Rightarrow 0\leq xy\leq 3\Rightarrow \begin{bmatrix} xy=1\Rightarrow x=y=1\Rightarrow 2+z=z(False) & & \\ xy=2\Rightarrow x=1;y=2\Rightarrow z=3(True) & & \\ xy=3\Rightarrow x=1;y=3\Rightarrow z=2(True) & & \end{bmatrix}[/tex]
Vậy các cặp số (x;y) cần tìm là (3;2);(3;1);(2;1);(2;3);(1;2);(1;3)
Đề 2:

Bài 5: Có 6 thành phố, trong đó cứ 3 thành phố bất kỳ thì có ít nhất 2 thành phố liên lạc được với nhau. Chứng minh rằng trong 6 thành phố nói trên tồn tại 3 thành phố liên lạc được với nhau.
upload_2018-5-31_8-21-21.png
#Bacninh
 
  • Like
Reactions: Ann Lee

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
Câu 3 ý b làm ntn vậy?
Câu 3 ý b: Giải phương trình [tex]5x^{4}-2x^{2}-3x^{2}\sqrt{x^{2}+2}=4[/tex] (*)
ĐKXĐ: mọi x thuộc R
Ta có: [tex]5x^{4}-3x^{2}\sqrt{x^{2}+2}-2(x^{2}+2)=0\Leftrightarrow (5x^{2}+2\sqrt{x^{2}+2})(x^{2}-\sqrt{x^{2}+2})=0[/tex]
+) Th1: [tex]5x^{2}+2\sqrt{x^{2}+2}=0[/tex] (1)
Vì [tex]5x^{2}\geq 0;2\sqrt{x^{2}+2}\geq 2\sqrt{2}\Rightarrow 5x^{2}+2\sqrt{x^{2}+2}\geq 2\sqrt{2}>0[/tex] nên (1) vô nghiệm
+) Th2: [tex]x^{2}-\sqrt{x^{2}+2}=0\Leftrightarrow x^{2}=\sqrt{x^{2}+2}\Leftrightarrow x^{4}=x^{2}+2\Leftrightarrow (x^{2}-2)(x^{2}+1)=0\Leftrightarrow x^{2}-2=0\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{2}(t/m)[/tex]
Vậy...
 
Top Bottom