☺ Thảo luận ☺ sinh 94 ☺

Status
Không mở trả lời sau này.
D

duynhan1

a)Gen B và b dài bằng nhau nhân dối tạo ra tổng số gen =20 gen con .Biết số lần nhân đôi của gen B nhiều hơn b .Tìm số lần nhân đôi mỗi gen .
b) Gen B có tỉ lệ T/X =9/11 .Trong quá trình nhân đôi có 22950 liên kết hidro bị phá vỡ .Tính số Nu mỗi loại
c)Gen b tổng hợp mẢN có 151 U và 155X mạch gốc b có 20% T .Tính số nu mỗi loại của gen b
d) Cho rằng 1 trong 2 gen nói trên dc tạo ra do đột biến điểm của gen còn lại xác định dạng đột biến đó .
a) Gen B nhân đôi x lần, gen b nhân đôi y lần.
[TEX]2^x+2^y = 20 [/TEX]
Do x>y và x, y thuộc N nên ta có :
[TEX]\left{ x = 4 \\ y = 2 [/TEX]
b)
[TEX]\left{ 11T- 9X= 0 \\ 2T + 3X = \frac{22950}{2^4-1} \right. \Leftrightarrow \left{ A=T=270 \\ G=X=330[/TEX]
c)
[TEX]N_{mARN} = 270 + 330 = 600 \\ rA = 600.0,2 = 120 \\ rG = 600-(120+155+151) = 174[/TEX]
[TEX]A=T= r_U+r_A= 120+ 151= 271 \\ G=X= rG+rX= 155+174= 329[/TEX]
d)Không thay đổi số lượng Nu suy ra đột biến thay thế :-S
 
G

girlbuon10594

Ai có bài tập, cứ post lên, hoặc có những bài nào, đã có người giải rồi, mà không hiểu thì cứ trực tiếp hỏi tại đây, đừng ngại, "không nên giấu ***";)
Không ai sinh ra đã giỏi cả, chính vì vậy, chúng ta phải cố gắng:D

Tiếp nhé;)

Gen có 2700 liên kết H tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại rNu A:U:G:X=1:2:3:4
a. Tỉ lệ % từng loại nu trong gen đã tổng hợp phân tử ARN nói trên
A. A=T=15%; G=X=35%
B. A=T=20%; G=X=30%
C. A=T=30%; G=X=20%
D. A=T=G=X=25%

b. Chiều dài của gen tổng hợp mARN nói trên là: (đơn vị Angtoron)
A. 1700
B. 6800
C. 3400
D. 5100

c. Số lượng từng loại nu A, U,G,X trong phân tử mARN là:
A. 150, 300, 450, 600
B. 100,200,300,400
C. 200, 400, 600, 800
D. 75,150,225,300
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Gen có 2700 liên kết H tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại rNu A:U:G:X=1:2:3:4
a. Tỉ lệ % từng loại nu trong gen đã tổng hợp phân tử ARN nói trên
A. A=T=15%; G=X=35%
B. A=T=20%; G=X=30%
C. A=T=30%; G=X=20%
D. A=T=G=X=25%
[TEX]A:G = \frac{rA+rU}{rG+rX} =\frac{1+2}{3+4} = \frac37 [/TEX]
[TEX]A=T= 15% \\ G=X= 35% \\ \to A[/TEX]

b. Chiều dài của gen tổng hợp mARN nói trên là: (đơn vị Angtoron)
A. 1700
B. 6800
C. 3400
D. 5100
[TEX]\left{ 7A- 3G = 0 \\ 2A + 3G = 2700 \right. \Leftrightarrow \left{ A=T = 300 \\ G=X= 700[/TEX]
[TEX]L = \frac{N_{gen}}{2} . 3,4 \AA =3400 \AA \to C[/TEX]
c. Số lượng từng loại nu A, U,G,X trong phân tử mARN là:
A. 150, 300, 450, 600
B. 100,200,300,400
C. 200, 400, 600, 800
D. 75,150,225,300
[TEX]rA = 100 \\ rU = 200 \\ rG = 300\\ rX = 400 \\ \to B[/TEX]
Girlbuon94 said:
Bài làm của duynhan đúng rồi:x
Ai có thắc mắc gì, cứ việc hỏi, mọi người sẽ giải đáp:x

P/S: Tuy đã có người giải nhưng vẫn có thể post lời giải, với cách khác, nhanh hơn chẳng hạn:x
 
Last edited by a moderator:
C

camnhungle19


Bài tập tiếp nè:

1, Chiều dài 1 gen là 0,408 micromet. So nu loại G chiếm 30% số Nu của gen. Tính số liên kêt hidro của gen??

2, Một gen có 150 chu kì xoắn. Trên mạch 1 của gen có số nu loại A chiếm 10% loại T chiếm 20% sô nu của mạch. Trên mạch 2 của gen có số nu lạoi G chiếm 30% sô nu của mạch. Hỏi tổng số nu của gen và số lượng từng nu lần lượt là bao nhiêu?

3, Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hidro giữa các cặp nu là 3120. Trong gen hiệu số loại G với nu khác loại = 240. Hỏi khối lượng phân tử của gen và tỉ lệ (A+T)/(G+X) lần lượt là bao nhiêu?
 
D

duynhan1


1, Chiều dài 1 gen là 0,408 micromet. So nu loại G chiếm 30% số Nu của gen. Tính số liên kêt hidro của gen??
[TEX]N = \frac{0,408.10^4}{3,4}.2 = 2400(Nu)[/TEX]
[TEX]A=20%[/TEX]
[TEX]H = 2A + 3G = (2. 0,2 + 3. 0,3)N = 3120 [/TEX]

2, Một gen có 150 chu kì xoắn. Trên mạch 1 của gen có số nu loại A chiếm 10% loại T chiếm 20% sô nu của mạch. Trên mạch 2 của gen có số nu lạoi G chiếm 30% sô nu của mạch. Hỏi tổng số nu của gen và số lượng từng nu lần lượt là bao nhiêu?
[TEX]N = 150.20= 3000(Nu)[/TEX]
Trên mạch 1:
A chiếm 10%, T chiếm 20%, X chiếm 30%, G chiếm 40%
[TEX]A_1 =150,\ T_1=300,\ X_1= 450,\ G_1= 600[/TEX]
[TEX]A=T=A_1+T_1 = 450\\ G=X=G_1+X_1 =1050[/TEX]
3, Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hidro giữa các cặp nu là 3120. Trong gen hiệu số loại G với nu khác loại = 240. Hỏi khối lượng phân tử của gen và tỉ lệ (A+T)/(G+X) lần lượt là bao nhiêu?
[TEX]\left{ 2A+ 3G = 3120 \\ G-A = 240 \right. \Leftrightarrow\left{ A=T= 480 \\ G =X= 720 \right. [/TEX]
[TEX]m = 300. 2. (A+G) = 720 000(dvC)[/TEX]
[TEX]\frac{A+T}{G+X} = \frac23[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

canhcutndk16a.

2, Một gen có 150 chu kì xoắn. Trên mạch 1 của gen có số nu loại A chiếm 10% loại T chiếm 20% sô nu của mạch. Trên mạch 2 của gen có số nu lạoi G chiếm 30% sô nu của mạch. Hỏi tổng số nu của gen và số lượng từng nu lần lượt là bao nhiêu?

[TEX]N = 150.20= 3000(Nu)[/TEX]
Trên mạch 1:
A chiếm 10%, T chiếm 20%, X chiếm 30%, G chiếm 40%
[TEX]A_1 = 300,\ T_1=600,\ X_1= 900,\ G_1= 1200[/TEX]
Anh ơi, cái đề là :
số nu loại A chiếm 10% loại T chiếm 20% sô nu của mạch( không phải của cả gen)Vậy thì [TEX]A1=1500.10%=150=T2[/TEX]

[TEX]T1=A2=1500.1500.20%=300[/TEX]

\Rightarrow[TEX]G2=X1=1500.30%=450[/TEX]

[TEX]X2=G1=1500.40%=600[/TEX]

\Rightarrow[TEX]A=T=A1+A2=150+300=450[/TEX]

[TEX]G=X=G1+G2=600+450=1050[/TEX]

p/s: nếu tính như anh thì số nu sẽ là 6000 nu ( [TEX]2A+2G=2(900+2100)=6000[/TEX]):D
 
H

hongnhung.97

Sao lúc nào em vô cũng hết câu rồi thế ah :((. Thôi em post 1 bài nha :(. Bài tập áp dụng công thức chứ không đánh đố gì đâu ah :x

Bài: Một gen có số nucleotit loại xitozin X = 1050 và số nucleotit loại guanin G = 35% tổng số nucleotit của gen
a. Tính chiều dài của gen băng micromet
b. Tìm tỉ lệ % của các loại nucleotit còn lại
 
K

khackhiempk

G= x =1050=0.35n -> n=3000 -> l =3.4n/2=5100
a = t =(0.5-0.35)=0.15
 
Last edited by a moderator:
N

nhymkonbmt

Bài: Một gen có số nucleotit loại xitozin X = 1050 và số nucleotit loại guanin G = 35% tổng số nucleotit của gen
a. Tính chiều dài của gen băng micromet
b. Tìm tỉ lệ % của các loại nucleotit còn lại

ta có X = G = 1050
\RightarrowN = 1050: 0.35 = 3000 Nu
\Rightarrow L = (3000 x 2) : 3,4 = 5100 (ăngstron) =

b.
\Rightarrow%A =%T = 15%
 
D

duynhan1

Bài 1:
Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có
gif.latex
làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 80%; T + X = 20%
B. A + G = 20%; T + X = 80%
C. A + G = 25%; T + X = 75%
D. A + G = 75%; T + X = 25%

Bài 2:
Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

Bài 3:
Một phân tử mARN dài 2040 A0 được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 280, A = T = 320.
B. G = X = 360, A = T = 240.
C. G = X = 320, A = T = 280.
D. G = X = 240, A = T = 360.
 
L

linh030294


Bài 2:
Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

(*) Trả lời :
Cấu trúc của phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch pôlinuclêôtit (mỗi mạch do các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste) chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều đặn quanh trục phân tử. Chiều xoắn là 2 nanômet (nm), chiều cao vòng xoắn là 3,4nm (một chu kì xoắn) gồm 10 cặp nuclêôtit. Chiều dài phân tử có thể tới hàng chục, hàng trăm micrômet ()

=> 112 mạch pôlinuclêôtit => 56 cặp Mà có 8 phân tử ADN => Có 7 lần nhân đôi !
 
D

duynhan1

(*) Trả lời :
Cấu trúc của phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch pôlinuclêôtit (mỗi mạch do các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste) chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều đặn quanh trục phân tử. Chiều xoắn là 2 nanômet (nm), chiều cao vòng xoắn là 3,4nm (một chu kì xoắn) gồm 10 cặp nuclêôtit. Chiều dài phân tử có thể tới hàng chục, hàng trăm micrômet ()

=> 112 mạch pôlinuclêôtit => 56 cặp Mà có 8 phân tử ADN => Có 7 lần nhân đôi !
1 gen tự nhân đôi x lần thì tạo ra [TEX]2^x-1[/TEX] gen mới hoàn toàn nên ta có : [TEX]2^x -1= 7 \Leftrightarrow x=3 [/TEX]

Theo mình là vậy :p
 
L

linh030294

Bài 3:
Một phân tử mARN dài 2040 A0 được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 280, A = T = 320.
B. G = X = 360, A = T = 240.
C. G = X = 320, A = T = 280.
D. G = X = 240, A = T = 360.

(*) Trả lời :
[tex]rN= \frac{2040}{3,4} =600 [/tex]

[tex]rA=120 rU=240[/tex]

[tex]rG=90 rX=150 [/tex]

[tex]=> A=T=rA+rU=360 G=X=rG+rX=240[/tex]
Chọn D :D
 
C

canhcutndk16a.

Bài 1:
Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có
gif.latex
làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

A. A + G = 80%; T + X = 20%
B. A + G = 20%; T + X = 80%
C. A + G = 25%; T + X = 75%
D. A + G = 75%; T + X = 25%

gif.latex


\Rightarrowchuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có [TEX]\frac{A+G}{T+X}=0,25=\frac{1}{4}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]A+G=\frac{A+T+G+X}{5}=\frac{N}{5}[/TEX]

\RightarrowB. A + G = 20%; T + X = 80%
 
T

triaiai

một cách giải khác của bài này

Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có
gif.latex
làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 80%; T + X = 20%
B. A + G = 20%; T + X = 80%
C. A + G = 25%; T + X = 75%
D. A + G = 75%; T + X = 25%[/B][/SIZE][/FONT]

gif.latex


[TEX]\frac{A bs + G bs}{T bs +X bs }[/TEX] = [TEX]\frac{T k+X k}{A k+G k}[/TEX]

Đặt m = A bổ sung + G bổ sung
n = T bổ sung + X bổ sung

Có m +n =1
m - 0,25 n = 0

=>m=20%
n=80%

\Rightarrow A + G = 20%; T + X = 80%
 
G

girlbuon10594

Bài 2:
Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.


Chú ý cái từ in đậm đó;))

Theo đề bài, ta có: [TEX]2.8.(2^k-1)=112[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]k=3[/TEX]

@ Duynhan: Tuy cậu cũng làm ra đáp án:D Nhưng cậu trình bày...hơi tắt, vì đề bài người ta cho mạch chứ không cho gen:D. Có lẽ một vài người đọc sẽ không hiểu 7 cậu lấy đâu ra:p
 
N

nhoc_nhoc_baby

mấy a mấy chị giỏi wa nhưng mà làm từ từ thui nha e ko hỉu chi cả vì e mới học lớp 7 lên 8 thui hìhìhì@-)@-)@-):D:D:D
 
C

camnhungle19


Tiếp này:
1, Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ A:T:G:X lần lượt theo tỉ lệ 25%:35%:30%:10%. Tính tỉ lệ từng loại nu của gen ??


*: Bài tập vầ cơ chế tự nhân đôi của ADN:

2, Một đoạn gen có chiều dài 0,51 micro met, có A chiếm 30% số Nu của gen. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cung cấp số Nu mỗi loại là bao nhiêu?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom