Thách đấu toán học cho người yêu toán

S

sieuga1994

khiêu chiến vs phe đối địch của traitimbangtuyet

giải hế sau ;))
y^2 + z^2 =50
x^2 +xy+y^2/2 =169
x^2 +xz+z^2/2 =144
tính K=xy+yz+zx

còn nhìu bài hay nhưng hok biết psot kiêủ j cho mọi người hiểu thông cảm@};_
 
Last edited by a moderator:
X

xuxudonotcry

giải hế sau ;))
y^2 + z^2 =50
x^2 +xy+y^2/2 =169
x^2 +xz+z^2/2 =144
còn nhìu bài hay nhưng hok biết psot kiêủ j cho mọi người hiểu thông cảm@};_

bạn ơi dùng công thức toán lí hóa đi bạn ơi chứ viết thế này thì mụi người dễ đọc nhầm lắm
có phải thế này không nha!
[TEX]{x}^{2}+{z}^{2}=50[/TEX]
[TEX]{x}^{2}+xy+\frac{{y}^{2}}{2}[/TEX]=169
[TEX]{z}^{2}+xz+\frac{{z}^{2}}{2}[/TEX]=144
 
N

nerversaynever

giải hế sau ;))
y^2 + z^2 =50
x^2 +xy+y^2/2 =169
x^2 +xz+z^2/2 =144
còn nhìu bài hay nhưng hok biết psot kiêủ j cho mọi người hiểu thông cảm@};_


Xét [TEX] A\left( {x;0} \right),B\left( {\frac{{ - y}}{2};\frac{y}{2}} \right);C\left( {\frac{{ - z}}{2};\frac{{ - z}}{2}} \right)[/TEX]
Có [TEX]AB = 13;AC = 12;BC = 5[/TEX] suy ra góc C=90 độ hay ta có
[TEX]vtCA.ctCA = 0[/TEX]
suy ra [TEX]x = \frac{{z^2 }}{{\left( {y - z} \right)}}[/TEX]
Ta thấy rằng C thuộc tia phân giác góc thứ I hoắc III còn B thuộc tia phân giác góc phần tư thứ 2 hoặc 4, ta dễ dàng Cm khi C thuộc góc phần tư thứ I thì B phải thuộc goc phần tư thứ IV ( chứng minh dựa vào việc BC=4<AC=12) Ta xét trường hợp C thuộc góc phần tư thứ I, trường hợp còn lại là nghiệm đối

Hpt tương đương bài toán cho 2 điểm C(c,c) c>0 và B(-b;b) b<0 thỏa mãn BC=5
hãy xác định góc anpha trong đó anpha= giữa BC và đường thẳng y=x sao cho đường vuông góc với Bc kẻ từ C cắt Ox tại A mà AC=12
(mối qun hệ z=-2c,y=2b
ta có mối quan hẹ [TEX]\begin{array}{l}\frac{c}{{c{\rm{os}}\left( {\alpha + 45} \right)}} = 12 \Leftrightarrow \frac{c}{{\frac{1}{{\sqrt 2 }}\left( {c{\rm{os}}\alpha - \sin \alpha } \right)}} = 12, \\ {{\rm t}\nolimits} {\rm{an}}\alpha {\rm{ = }}\frac{{ - b}}{c},b^2 + c^2 = \frac{{25}}{2} \\\end{array}[/TEX]
từ đó suy ra

[TEX]c = - \frac{{12}}{7}b \Leftrightarrow z = \frac{{12}}{7}y[/TEX]
thay vào hệ thức [TEX]z^2 + y^2 = 50,x = \frac{{z^2 }}{{y - z}}[/TEX] với chú ý là z<0,y<0 ta được nghiệm
[TEX]z = - \frac{{60\sqrt 2 }}{{\sqrt {193} }},y = - \frac{{35\sqrt 2 }}{{\sqrt {193} }},x = 144\sqrt {\frac{2}{{193}}} [/TEX]
ngoài ra do giả sử c>0 cho nên ta còn một nghiệm nữa là nghiệm (-x;-y;-z) như trên

là khi con C thuộc góc phần tư thứ 4 và B thuộc góc phân tư thứ III thì con tan anpha quan hệ của nó khác ;)) nói chung cung làm như trên ra thêm kết quả [tex]x = 144\sqrt {\frac{2}{{433}}} ;y = 85\sqrt {\frac{2}{{433}}} ;z = 60\sqrt {\frac{2}{{433}}} [/tex] đó là đo quan hệ y=17/12z đúng là sơ suất :d

vậy bài toán có 4 nghiệm cộng trừ tưng cái nghiệm kia


C2: x khác 0 đặt
y=ax,z=bx
[TEX]\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x^2 \left( {a^2 + b^2 } \right) = 50 \\ x^2 \left( {1 + a + \frac{{a^2 }}{2}} \right) = 169 \\ x^2 \left( {1 + b + \frac{{b^2 }}{2}} \right) = 144 \\ \end{array} \right. \\ = > \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\left( {a^2 + b^2 } \right)}}{{\left( {1 + a + \frac{{a^2 }}{2}} \right)}} = \frac{{50}}{{169}} \\ \frac{{\left( {a^2 + b^2 } \right)}}{{\left( {1 + b + \frac{{b^2 }}{2}} \right)}} = \frac{{50}}{{144}} \\ \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 144a^2 - 50a + 169b^2 - 50 = 0 \\119b^2 - 50b + 144a^2 - 50 = 0 \\ \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = b^2 + b \\ 144b^4 + 288b^3 + 263b^2 - 50b - 50 = 0 \\\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = b^2 + b \\ \left( {12b - 5} \right)\left( {12b + 5} \right)\left( {b^2 + 2b + 2} \right) = 0 \\ \end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} b = \frac{5}{{12}},a = \frac{{85}}{{144}} \\ b = - \frac{5}{{12}},a = - \frac{{35}}{{144}} \\ \end{array} \right. \\ \Rightarrow \left( {x,y,z} \right) = \left( {144\sqrt {\frac{2}{{193}}} ; - 35\sqrt {\frac{2}{{193}}} ; - 60\sqrt {\frac{2}{{193}}} } \right);\left( { - 144\sqrt {\frac{2}{{193}}} ;35\sqrt {\frac{2}{{193}}} ;60\sqrt {\frac{2}{{193}}} } \right);\left( {144\sqrt {\frac{2}{{443}}} ;85\sqrt {\frac{2}{{443}}} ;60\sqrt {\frac{2}{{433}}} } \right);\left( { - 144\sqrt {\frac{2}{{433}}} ; - 85\sqrt {\frac{2}{{433}}} ; - 60\sqrt {\frac{2}{{433}}} } \right) \\ \end{array}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

sieuga1994

thank cậu nhiều .giúp tớ cái hệ nay với mãi hok giai dc chán wwa ..nhớ đọc kỹ đề đấy
x^4- 4x^2+ y^2 - 6y +9 =0
yx^2+ x^2 +2y-22 =0
 
Last edited by a moderator:
X

xuxudonotcry

thank cậu nhiều .giúp tớ cái hệ nay với mãi hok giai dc chán wwa ..nhớ đọc kỹ đề đấy
x^4+ 4x^2+ y^2 - 6y +9 =0
yx^2+ x^2 +2y-22 =0

thêo mình thì thế này nha
ta có: [TEX]{x}^{4}+{4x}^{2}+({y-3})^{2}[/TEX]=0
\Leftrightarrow[TEX]{x}^{2}.({x}^{2}+4)+({y-3})^{2}[/TEX]=0
\Rightarrowdấu"="\Leftrightarrowx=0 và y=3
mặt khác thay vào phương trình dưới thì không thỏa mãn
\Rightarrow hệ phương trình vô nghiệm
 
P

phuong95_online

cho tớ tham gia vs :D

áp dụng bất đẳng thức AM-GM suy rộng : [TEX]a_1x_1+a_2x_2...+a_nx_n\geq(a_1+a_2..+a_n){({{x}_{1}}^{a_1}.{{x}_{2}}^{a_2}...{{x}_{n}}^{a_n})}^ {\frac{1}{a+b+c}}[/TEX]

[TEX]3.\frac{x}{3}+\frac{5}{2}.\frac{2y}{5}+2\frac{z}{2}\geq (3+\frac{5}{2}+2){(({\frac{x}{3})}^3.{(\frac{2y}{5})}^{\frac{5}{2}}).{(\frac{z}{2})}^{2})}^{\frac{2}{15}}[/TEX]

[TEX]6.\frac{x}{6}+10.\frac{2y}{5}+14\frac{z}{2}\geq(6+10+14)({({\frac{x}{3})}^{6}.{(\frac{2y}{5})}^{10}.{(\frac{z}{2})}^ {14} )}^{\frac{1}{30}} [/TEX]
từ đó suy ra :
[TEX](x+y+z)^2(2x+4y+7z)\geq(\frac{15}{2})^2.30.\frac{x}{3}.\frac{2y}{5}.\frac{z}{2}[/TEX]


[TEX]=> (x+y+z)^2\geq{\frac{15}{2}}^2 => x+y+z\geq\frac{15}{2}[/TEX]
hix
sao tex hư hết z :((
:(( chưa từng biết BDT này, c/m lại hộ t cái :(___________________________________vị nào giúp mình đi,pekuku ới ời ơi :D
 
D

duynhan1

:(( chưa từng biết BDT này, c/m lại hộ t cái :(___________________________________vị nào giúp mình đi,pekuku ới ời ơi :D
Kiến thức lớp 11 trở xuống chưa chứng minh được thì phải. Trong sách của anh VBQC có trình bày 1 cách chứng minh.
257050-44.jpg
 
L

longlxag123

cho em góp 1 bài nèo :), áp dụng vi phân, tính gần đúng [TEX]\sqrt{271}[/TEX]
P/S: bài này chắc đối với anh neversaynever chỉ là xoàng thôi phải ko?
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

cho em góp 1 bài nèo :), áp dụng vi phân, tính gần đúng [TEX]\sqrt{271}[/TEX]
P/S: bài này chắc đối với anh neversaynever chỉ là xoàng thôi phải ko?

ko có bài nào là xoàng đâu em ;)) chém gió nào :))

đầu tiên ta sẽ xấp xỉ số 271 gần với bình phương của số tự nhiên nhất đó là số 256=16^2 xét hàm số


[TEX]y = \sqrt {x^2 + bx + c} [/TEX] ta mong muốn hàm này thỏa mãn tính chất
[TEX]y^2 (16) = 16^2 + 16b + c = 256[/TEX] đồng thời phải chọn sao cho
[TEX]\left( {16 + \Delta x} \right)^2 + b\left( {16 + \Delta x} \right) + c = 271[/TEX]

như vậy có hệ [TEX]\left\{ \begin{array}{l}\Delta x^2 + 32\Delta x + b\Delta x = 271 - 256 = 15 \\ 16b + c = 0 \\ \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = \frac{{15 - \Delta x^2 }}{{\Delta x}} - 32 \\ c = - 16b \\ \end{array} \right.[/TEX]

chọn độ chính xác tùy ý ví dụ denta x=0,01 ta có b=1467,99, và ta ko quan tâm số c bằng bao nhiều làm cái j vì khi tính xấp xỉ nó ko liên quan, cho vào chỉ là hình thức để tiêu diệt con b thừa,có
[TEX]f\left( {16 + 0,01} \right) = f(16) + f'(16)\Delta x = 16 + \frac{{2.16 + 1467,99}}{{2.16}}.0,01 = 16,46[/TEX]
nói chung thích chính xác bao nhiêu tùy ý, nó phụ thuộc con denta x
 
Last edited by a moderator:
D

duynhana1

Im ắng nhỉ
19.gif


Dành cho anh : nerversaynever
fight.gif


[tex]Cho\ (x+z)(y+z) = 1.\ Chung\ minh\ rang: \\ \frac{1}{(x-y)^2} + \frac{1}{(x+z)^2} + \frac{1}{(y+z)^2} \ge 4 [/tex]
P/s: Bài này trông quen nhỉ
high_five.gif


hi hi
give_up.gif
 
H

hahaha123321

Im ắng nhỉ
19.gif


Dành cho anh : nerversaynever
fight.gif


[tex]Cho\ (x+z)(y+z) = 1.\ Chung\ minh\ rang: \\ \frac{1}{(x-y)^2} + \frac{1}{(x+z)^2} + \frac{1}{(y+z)^2} \ge 4 [/tex]
P/s: Bài này trông quen nhỉ
high_five.gif


hi hi
give_up.gif

bài này một biến mà anh, đặt thành [TEX]ab=1[/TEX]. Chứng minh
[TEX]a^2+\frac{1}{a^2}+\frac{a^2}{(1-a)^2} \ge 4[/TEX]


Cách này khá cùi bắp

http://www.wolframalpha.com/input/?i=a^2%2B+%5Cfrac{1}{a^2}+%2B+%5Cfrac{a^2}{%281-a%29^2}-+4+

Đề này thiếu cái gì hay sao ấy

xem phần min thì nó có thể là âm \:D/
 
X

xuxudonotcry

mọi người giải giùm nha:
[TEX]2\sqrt{3sinx}=\frac{3tanx}{2\sqrt{sinx-1}}-\sqrt{3}[/TEX]
 
P

phuong95_online

bài này đọc khá hay mà chưa nghãi ra cách chứng minh :) đăng thêm ở đây cho "những người yêu toán "cùng làm cho nhanh
"Một lục giác lồi có tính chất là với 1 cặp cạnh đối diện bất kì khoang cách giữa trung điển của chúng bằng căn3/2 lần tổng độ dài của chúng.Chứng minh răng 6 góc của lục giác bằng nhau."
:| bác nào có ý kiến gì về bài này không ?


bài này một biến mà anh, đặt thành [TEX]ab=1[/TEX]. Chứng minh
[TEX]a^2+\frac{1}{a^2}+\frac{a^2}{(1-a)^2} \ge 4[/TEX]


Cách này khá cùi bắp

http://www.wolframalpha.com/input/?i=a^2%2B+%5Cfrac{1}{a^2}+%2B+%5Cfrac{a^2}{%281-a%29^2}-+4+

Đề này thiếu cái gì hay sao ấy

xem phần min thì nó có thể là âm \:D/
hình như là có vấn đề
giải thử theo hướng của bạn
thì phải là a^2 + 1/a^2+a^2/(a^2-1)^2
;)) tới đây thì dễ rồi
sorry mathtype của m đang có vde :D
 
Last edited by a moderator:
H

hahaha123321

mọi người giải giùm nha:
[TEX]2\sqrt{3sinx}=\frac{3tanx}{2\sqrt{sinx-1}}-\sqrt{3}[/TEX]

nhìn thấy [TEX]\sqrt{\sin x-1}[/TEX] là ra ngay còn gì :D

PT vô nghiệm


hình như là có vấn đề
giải thử theo hướng của bạn
thì phải là a^2 + 1/a^2+a^2/(a^2-1)^2
;)) tới đây thì dễ rồi
sorry mathtype của m đang có vde :D

À,đó là một nhầm lẫn ngu ngôc :)). Để em giải lại:

[TEX]a^2+\frac{1}{a^2}+\frac{a^2}{(1-a^2)^2}-4=\frac{(a^2-a-1)^2(a^2+a-1)^2}{(a-1)^2a^2(a+1)^2} \ge 0[/TEX]

:))

Anh ơi có xài máy tính dự đoán min không vậy :p
 
Last edited by a moderator:
X

xuxudonotcry

sao lâu ui mọ người không hưởng ứng topic này nữa vậy
tiếp tục nhé:
[TEX]{4}^{sinx}-{2}^{1+sinx}cos(xy)+{2}^{\left|y \right|}=0[/TEX]
 
U

undomistake

lục lại trong đống tài liệu thấy được 1 bài rất hay, bảo đảm sẽ làm cho mọi người thích thú .
Nói sơ về bài này trước, chúng ta đã biết cách xác định các tam giác bằng nhau; c-c-c, g-c-g, c-g-c. Tuy nhiên, có những bài mà lý thuyết hoàn toàn khác với thực nghiệm, sau đây là 1 trong những bài đó.
_Cho 2 tia Ay và Bx, với Bx vuông góc AB, Ay hướng về phía Bx. Vẽ đường trung trực của AB cắt AB tại H. D và C là 2 điểm lần lượt thuộc Ay và Bx sao cho DC không song song với AB và BC=AD. Vẽ đường trung trực của DC cắt DC tại E. Đường trung trực của DC cắt đường trung trực của AB tại O. Ta có tam giác ODC cân, tam giác OAB cân(tam giác có đường cao cũng là đường trung tuyến). Xét 2 tam giác OAD và OBC, có BC=AD, OD=OC, OA=OB=>tam giác OAD=tam giác OBC. Nhưng, hình thì rõ ràng là chúng không bằng nhau, vậy tại sao lại có điều này?

Đây là hình minh họa:
untitled2-2.jpg

trích trong topic :"[Toán 7]Trận đấu II của chống boy quốc tế vì tương lai của girl"
Mời mọi người xơi :))
 
N

nerversaynever

sao lâu ui mọ người không hưởng ứng topic này nữa vậy
tiếp tục nhé:
[TEX]{4}^{sinx}-{2}^{1+sinx}cos(xy)+{2}^{\left|y \right|}=0[/TEX]

trích trong topic :"[Toán 7]Trận đấu II của chống boy quốc tế vì tương lai của girl"
Mời mọi người xơi :))


[TEX]\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {2^{{{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} } \right)^2 - 2.2^{{{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} .\cos \left( {xy} \right) + 2^{\left| y \right|} = 0 \\ VT \ge \left( {2^{{{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} } \right)^2 - 2.2^{{{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} + 1 \ge 0 \\ = > pt \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2^{{{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} = 1 \\ y = 0 \\ \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {\rm{x = k}}\pi \\ {\rm{y = 0}} \\ \end{array} \right. \\ \end{array}[/TEX]

Bài hình: nó cắt nhau ở tít ngoài mà, cái hình đó đánh lừa mắt

toan.png


toan.png
 
U

undomistake

xin anh giải thích rõ hơn một chút, tại sao nó lại cắt ở ngoài để mọi người cùng hiểu :)), với lại IQ em có 79 nên anh chịu khó giúp em 8-}
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom