Thách đấu toán học cho người yêu toán

N

nerversaynever

xin anh giải thích rõ hơn một chút, tại sao nó lại cắt ở ngoài để mọi người cùng hiểu :)), với lại IQ em có 79 nên anh chịu khó giúp em 8-}

hôm qua mình up cái hình sao hôm nay ko thấy nhỉ :)) gọi E' là giao điểm của By với H
ta sẽ chứng minh cho E'H<EH thật vậy giả sử ngược lại thì EB sẽ cắt MN và ta có MBE<90-EBH=EAN(1), hai tam giác MBE và NAE bằng nhau lại có (1) là điều vô lý hoặc theo định lý cos ta có hai tam giác MBE vàNAE có MB=NA;EB=EA mà lại có (1) suy ra ME<EN là vô lý hoặc
ta cũng có thể dựng Bz song song Ax rồi suy ra một góc bé hơn 180 độ bằng 1 góc lớn hơn 180 độ,( cái này có vẻ đỡ chuối nhất ;)) )


ggggg.png


toan.png
 
Last edited by a moderator:
U

undomistake

Có phải ý anh tức là 2 tam giác bằng nhau thì chúng sẽ thỏa cả ba dk: c-c-c, c-g-c, g-c-g. Nếu chúng chỉ thỏa 1 hoặc 2 trong 3 thì vẫn xem chúng không bằng nhau phải không?
 
N

nerversaynever

Có phải ý anh tức là 2 tam giác bằng nhau thì chúng sẽ thỏa cả ba dk: c-c-c, c-g-c, g-c-g. Nếu chúng chỉ thỏa 1 hoặc 2 trong 3 thì vẫn xem chúng không bằng nhau phải không?

ko phải mà là cái hình của em nó đánh lừa người (hình đó sai), tức là cái điểm E nó ở tít trên kia cho nên hai tam giác MEB=NEA bằng thì bằng nhau và tia BE khác phía với BA ( hay nói ngắn gọn là E' giữa E và H)
 
Last edited by a moderator:
U

undomistake

-neversaynever: Em vẫn chưa hiểu lắm khúc E' 8-} với lại cái khúc E' nằm giữa E và H ấy. Mà sao anh suy ra được cái By cắt với HE", chỗ đó em cũng chưa hiểu :((. Nếu được thì anh chỉ em luôn cái mạch suy luận của bài thì em mới theo kịp được 8-}


P/s: to saobangkhoc: Yêu cầu bạn không spam bài lung tung, mình để ý bạn spam liên tục nhiều bài ở nhiều topic khác nhau! Có thể mod đã warn bạn hoặc chưa warn bạn, nhưng mình xin hứa với bạn rằng, nếu còn tiếp tục spam bài nữa, mình sẽ bảo đảm rằng họ biết điều đó

Bạn nói đúng đó :p
Do đội ngũ MOD có hạn nên lần sau thấy bài spam hy vọng các bạn gửi link vào trang cá nhân của các MOD để các MOD del bài + Cảnh Cáo !
Thank!
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

-neversaynever: Em vẫn chưa hiểu lắm khúc E' 8-} với lại cái khúc E' nằm giữa E và H ấy. Mà sao anh suy ra được cái By cắt với HE", chỗ đó em cũng chưa hiểu :((. Nếu được thì anh chỉ em luôn cái mạch suy luận của bài thì em mới theo kịp được 8-}


P/s: to saobangkhoc: Yêu cầu bạn không spam bài lung tung, mình để ý bạn spam liên tục nhiều bài ở nhiều topic khác nhau! Có thể mod đã warn bạn hoặc chưa warn bạn, nhưng mình xin hứa với bạn rằng, nếu còn tiếp tục spam bài nữa, mình sẽ bảo đảm rằng họ biết điều đó


Thế này nhé, cái hình lúc đầu của em nó cho thấy tam giác EBM=EAN nhưng mà có một điều vô lý là cái góc MBE<NAE (vô lý theo định lý bằng nhau của 2 tam giác c.c.c) cho nên anh nghi cái góc MBE nó quay lộn ra tức là đường vuông góc tại O của MN nó cắt đường vuông góc tại H của AB tại E mà điểm E nó nằm xa hơn điểm E' là giao điểm của cái đường By hơi chéo với đường vuông góc tại H của AB, nói chung em nhìn cái hình sau đây là rõ nhất

cái ảnh bên trái là cố tình vẽ sai để đánh lừa mắt người, thức ra cái góc EON lớn hơn 90 độ để căn chỉnh sao cho điểm E thấp hơn E' từ đó cái cạnh BE nó chui vào giữa BA và By (hay BE') và ta có cái góc tưởng tượng là góc MBE khá nhỏ, còn hình bên phải là hình đúng theo chứng minh trên thì E cao hơn E' nên lúc này cạnh BE nó chui ra ngoài giữa By(hay BE') và BA và ta có cái góc MBE đúng, khi đó ko có sự vô lý nào cả

p/s ah quên cái hình dễ đánh lừa là do cái tia By tạo với BA một góc gần bằng 90 độ khi đó E nó ở trên vô cùng, do đó dễ đánh lừa mắt người chứ muốn vẽ chính xác E thì phải có tờ giấy rất dài và 2 cái tam giác MBE và NAE gần thành đoạn thẳng rồi, còn nếu cái góc yBA mà nhỏ thì ta thấy ngay
ttttt.png
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

Bài 1 tính giới hạn
[TEX]{\lim }\limits_{x - > 0} \frac{{x - {{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{x^3 }}[/TEX]

Bài 2 Giải phương trình nghiệm nguyên dương (bài này là bài trong THTT)
[TEX]2xy - 1 = z\left( {x - 1} \right)\left( {y - 1} \right)[/TEX]

Bài 3. Giải phương trình nghiệm nguyên

[TEX]2xy - 1 = z\left( {x - 1} \right)\left( {y - 1} \right)[/TEX]
chẳng biết cái bài 3 này ra ko nhưng mà đang giải, thôi thì cứ chém cho anh em thử ;))

p/s: bài này có kết quả đẹp

tiện đây chém thêm cái bài gọi là anh em của nó nữa ;))

Bài 4. Giải phương trình nghiệm nguyên
[tex]\left( {2xy - 1} \right)^2 = \left( {x - 1} \right)\left( {y - 1} \right)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

Nhân tiện hôm nọ thấy cái bài hệ của một bạn trong diễn đàn post nhầm, viết vào đây cho anh em giải thử
Giải hệ pt
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x - \sqrt {x^2 y^4 + 2xy^2 - y^4 } = 2y^2 \left( {3 - \sqrt 2 - x} \right) \\ \sqrt {x - y^2 } + x = 3 \\ \end{array} \right.[/TEX]

Vừa nãy cũng thấy một bài pt nghiệm nguyên khá hay, post ở đây cho nó nhiều :d, nhưng lần này là giải trên Z chứ ko phải trên tập số nguyên dương

[tex]xyz = x^2 - 2z + 2[/tex] cái bài này so với bài giải trên N sao cũng chẳng khác nhau nhiều lắm cơ bản nó giải nhiều cái hệ :d
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Bài 1 tính giới hạn
[TEX]{\lim }\limits_{x - > 0} \frac{{x - {{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{x^3 }}[/TEX]

[TEX]I = \lim_{x \to 0} \frac{x- sin\ x}{x^3}[/TEX]

[TEX]\Large x= 2t \Rightarrow I = \lim_{ t \to 0} \frac{2t - sin\ 2t}{8t^3} = \lim_{ t \to 0}\frac{2(t -sin\ t)}{8 t^3} + \lim_{ t \to 0}\frac{ 2 sin\ t ( 1 -cos\ t)}{8t^3} = \frac14 I + \lim_{ t \to 0}\frac{ sin t . sin {\frac{t}{2}}. sin {\frac{t}{2}}}{8.t. \frac{t}{2} . \frac{t}{2} } = \frac14I + \frac18 \\ \Rightarrow \frac34I = \frac18 \\ \Leftrightarrow I = \frac16[/TEX]

Không biết đúng không nhỉ ?
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

[TEX]I = \lim_{x \to 0} \frac{x- sin\ x}{x^3}[/TEX]

[TEX]\Large x= 2t \Rightarrow I = \lim_{ t \to 0} \frac{2t - sin\ 2t}{8t^3} = \frac{2(t -sin\ t)}{8 t^3} + \frac{ 2 sin\ t ( 1 -cos\ t)}{8t^3} = \frac14 I + \frac{ sin t . sin {\frac{t}{2}}. sin {\frac{t}{2}}}{8.t. \frac{t}{2} . \frac{t}{2} } = \frac14I + \frac18 \\ \Rightarrow \frac34I = \frac18 \\ \Leftrightarrow I = \frac16[/TEX]

kết quả của cậu đúng!! tuy nhiên cách làm theo tớ là sai, thứ nhất khi 2 dãy số [TEX]u_n ;v_n [/TEX] có giới hạn hữu hạn thì mới được áp dụng cái tính chất

[TEX]\lim \left( {u_n + v_n } \right) = \lim u_n + \lim v_n [/TEX]ở bài của cậu là ta chưa biết I có giới hạn hữu hạn hay ko
thứ 2 là cái [TEX] {\lim }\limits_{t - > 0} \frac{{t - \sin t}}{{t^3 }}[/TEX]và cái giới hạn [TEX]{\lim }\limits_{t - > 0} \frac{{2t - \sin 2t}}{{\left( {2t} \right)^3 }}[/TEX]

dù cùng kiểu tuy nhiên nó lại cùng phụ thuộc vào t và đặc biết là nó liên quan trong biểu thức tính giới hạn, may mắn ở đây là do I có giới hạn hữu hạn chứ nếu I ko có giới hạn hữu hạn thì sai, ví dụ cho nó dễ
tính [TEX]\lim \frac{{n^2 }}{{n + 1}}[/TEX] rõ ràng cái giới hạn này là ko hữu hạn, nếu áp dụng kiêu như trên ta lại có
[TEX]n = 2t;t - > + \infty = > I = \lim \frac{{\left( {2t} \right)^2 }}{{2t + 1}} = 2\lim \frac{{t^2 }}{{t + 1}} + \lim \frac{{2t^2 }}{{\left( {2t + 1} \right)\left( {t + 1} \right)}} = 2I + 1 = > I = - 1??[/TEX] như thế rõ ràng là sai
 
N

nerversaynever

Nhân tiện hôm nọ thấy cái bài hệ của một bạn trong diễn đàn post nhầm, viết vào đây cho anh em giải thử
Giải hệ pt
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} x - \sqrt {x^2 y^4 + 2xy^2 - y^4 } = 2y^2 \left( {3 - \sqrt 2 - x} \right) \\ \sqrt {x - y^2 } + x = 3 \\ \end{array} \right.[/TEX]

Vừa ngồi thử đạo hàm xem chứng minh cái hpt này vô nghiệm thế nào mới thấy mệt mỏi, làm xong đầu muốn bốc khói, chắc có lẽ ngắn gọn hơn nhưng thôi cứ post cái cách trâu bò này vậy
Đặt [TEX]z = y^2 ,z \ge 0[/TEX] điều kiện cần để hệ có nghiệm là
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} \sqrt x + x \ge 3 \Leftrightarrow x \ge \frac{{\left( { - 1 + \sqrt {13} } \right)^2 }}{4} \\ 0 \le x \le 3 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \frac{{\left( { - 1 + \sqrt {13} } \right)^2 }}{4} \le x \le 3(1)[/TEX] (gọi là tập D)

ta đưa hệ về dạng
[TEX]\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x - \sqrt {x^2 z^2 + 2xz - z^2 } = 2z\left( {3 - \sqrt 2 - x} \right) \\ \sqrt {x - z} + x = 3 \\ \end{array} \right.(I) \\ z = 0 = > kot/m \\ z > 0 \\ (I) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x^2 + 2t - 1} = t + 2\left( {x + \sqrt 2 - 3} \right) \\ t = \frac{x}{{x - \left( {3 - x} \right)^2 }} \\\end{array} \right.,t = \frac{x}{z} \\ = > t^2 + 2\left( {2x + 2a - 1} \right)t - x^2 - 1 + 4\left( {x + a} \right)^2 ,a = \sqrt 2 - 3 \\ t = - \left( {2x + 2a - 1} \right) + \sqrt {x^2 - 4x - 4a} \\ \end{array}[/TEX]

như vậy hệ có nghiệm khi điều kiện cần là phương trình
[TEX] - \left( {2x + 2a - 1} \right) + \sqrt {x^2 - 4x - 4a} = \frac{x}{{x - \left( {3 - x} \right)^2 }}[/TEX] có nghiệm thỏa mãn (1)

Ta sẽ chứng minh nó vô nghiệm

thật vậy xét hàm số [TEX]f(x) = \frac{x}{{x - \left( {3 - x} \right)^2 }} + 2x + 2\sqrt 2 - 7 - \sqrt {x^2 - 4x - 4\sqrt 2 + 12}[/TEX]
với điều kiện (1)

có [TEX]\begin{array}{l} f'(x) = \frac{{x^2 - 9}}{{\left( {x - \left( {3 - x} \right)^2 } \right)^2 }} + 2 - \frac{{x - 2}}{{\sqrt {x^2 - 4x - 4\sqrt 2 + 12} }} \\ f''(x) = \frac{{2\left( {x^3 - 27x + 63} \right)}}{{\left( {7x - x^2 - 9} \right)^3 }} - \frac{{4\left( {2 - \sqrt 2 } \right)}}{{\left( {\sqrt {x^2 - 4x - 4\sqrt 2 + 12} } \right)^3 }} \\ \end{array}[/TEX]

mặt khác ta có



[TEX]\begin{array}{l} x \in D = > \left( {x^3 - 27x + 63} \right) \ge 3^3 - 27.3 + 63 = 9 \\ \sqrt {x^2 - 4x - 4\sqrt 2 + 12} \ge \sqrt {8 - 4\sqrt 2 } \\ \end{array}[/TEX]
suy ra
[TEX] = > f''(x) \ge \frac{{18}}{{\left( {7x - x^2 - 9} \right)^3 }} - \frac{{4\left( {2 - \sqrt 2 } \right)}}{{\left( {\sqrt {8 - 4\sqrt 2 } } \right)^3 }}[/TEX]

ta sẽ chứng minh f"(x)>0 với x thuộc D
thật vậy chỉ cần Cm

[TEX] \Leftrightarrow 7x - x^2 - 9 \le \sqrt {8 - 4\sqrt 2 } .\sqrt[3]{{\frac{9}{{2\left( {2 - \sqrt 2 } \right)}}}}[/TEX]
Với x thuộc D thì [TEX]7x - x^2 - 9 \le 3[/TEX] và ta có [TEX]\sqrt {8 - 4\sqrt 2 } .\sqrt[3]{{\frac{9}{{2\left( {2 - \sqrt 2 } \right)}}}} > 3[/TEX] suy ra đpcm
do đó f(x) là hàm lõm và ta có
[TEX]f\left( x \right) \ge f\left( 2 \right) + f'(2)(x - 2) > f'(2)(x - 2) = - 3(x - 2)[/TEX]
do f(2)>0 ta suy ra f(x)>0 với x<2

và ta lại có
[TEX]f\left( x \right) \ge f\left( {2,2} \right) + f'(2,2)(x - 2,2) = \left( {\frac{{34}}{{117}} + \frac{{0,2}}{{\sqrt {8,04 - 4\sqrt 2 } }}} \right)(x - 2,2) + 2\sqrt 2 - \frac{{232}}{{195}} - \sqrt {8,04 - 4\sqrt 2 } [/TEX]

do đó với [TEX]x \ge 2,2 - \frac{{2\sqrt 2 - \frac{{232}}{{195}} - \sqrt {8,04 - 4\sqrt 2 } }}{{\left( {\frac{{34}}{{117}} + \frac{{0,2}}{{\sqrt {8,04 - 4\sqrt 2 } }}} \right)}} \approx 1,97( < 2)[/TEX]

bất đẳng thức đúng
từ 2 điều trên suy ra hpt vô nghiệm

p/s trâu bò quá mức ;)) tuy nhiên chắc khó có lời giải đẹp với cái hệ kiểu chép nhầm thế này
 
N

nerversaynever

[TEX]\huge \left{\begin{ x^4+2y^3-x= \frac{-1}{4} +3\sqrt{3} \\ y^4 +2x^3 -y = \frac{-1}{4} -3\sqrt{3}[/TEX]

uh từ đầu anh cũng nghi đề sai nhưng nhìn lại hóa ra nó không đối xứng @-)@-)

[TEX]\begin{array}{l}hpt \Rightarrow x^4 + 2x^3 - x + \frac{1}{4} + y^4 + 2y^3 - y + \frac{1}{4} = 0 \\ \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left( {2x^2 + 2x - 1} \right)^2 + \frac{1}{2}\left( {2y^2 + 2y - 1} \right)^2 = 0 \\ \Leftrightarrow x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2},y = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2} \\ \end{array}[/TEX]


thay vào đc cái nghiệm [TEX]\left( {x;y} \right) = \left( {\frac{{ - 1 - \sqrt 3 }}{2};\frac{{ - 1 + \sqrt 3 }}{2}} \right)[/TEX]
 
C

chiro006

uh từ đầu anh cũng nghi đề sai nhưng nhìn lại hóa ra nó không đối xứng @-)@-)

[TEX]\begin{array}{l}hpt \Rightarrow x^4 + 2x^3 - x + \frac{1}{4} + y^4 + 2y^3 - y + \frac{1}{4} = 0 \\ \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left( {2x^2 + 2x - 1} \right)^2 + \frac{1}{2}\left( {2y^2 + 2y - 1} \right)^2 = 0 [/TEX]
anh ơi, sao biết để mà phân tích được thành dòng cuối thế kia ạ :(
 
N

nerversaynever

anh ơi, sao biết để mà phân tích được thành dòng cuối thế kia ạ :(


1.Thấy cái dạng nó quen
2.Bác casio bảo rằng khi x~0,4 thì f(x)~0 và dường như f(x)>0 mọi x nên nghĩ đến dùng đạo hàm chứng minh (lúc đầu còn tưởng vô nghiệm) f'(x)=0 là hàm bậc 3 có nghiệm đẹp
3.Dùng hệ số bất định
4.Dùng soft để xem nghiệm
 
S

sieuga1994

hinh lop 10 ma 12 hok bit giai hhuhuhu

trong mp toạ độ OxY cho hcn ABCD và AB có pt x-2y+1 =0 ,BD có pt x-7y+14=0
đường thẳng AC đi qua M (2,1). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại
Bài 2
 
N

nerversaynever

trong mp toạ độ OxY cho hcn ABCD và AB có pt x-2y+1 =0 ,BD có pt x-7y+14=0
đường thẳng AC đi qua M (2,1). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại
Bài 2
1.Tìm tọa độ B, viết pt BC
2.Gọi A(..);C(..) suy ra có 2 ẩn, sử dụng hệ d(A,BD)=d(C;BD) và A;M; C thẳng hàng để xác định A,C

Hoặc cũng có thể gọi I là gd 2 đường chéo hcn khi đó viết pt dt (d) qua I và song song với AB, khi đó điểm đối xứng với M qua (d) sẽ thuộc BD từ đó xác định được I=>D, A,C sẽ là giao điểm của MI với AB,BC

Thậm chí có thể viết pt đường thẳng d và d' qua M song song với AB,BC nó cắt BD tại N;P kh đó I là trung điểm của N,P
 
N

nerversaynever

Xác định các góc của tam giác ABC nếu
[TEX]P=\sqrt 3 c{\rm{os}}2A + c{\rm{os}}2B - \frac{{\sqrt 3 }}{2}c{\rm{os}}2C = 2[/TEX]

[TEX]\begin{array}{l}2A = \frac{\pi }{6} + x;2B = \frac{\pi }{3} + y;2C = \frac{{3\pi }}{2} + z = > x + y + z = 0 \\ VT = \sqrt 3 c{\rm{os}}\left( {\frac{\pi }{6} + x} \right) + c{\rm{os}}\left( {\frac{\pi }{3} + y} \right) - \frac{{\sqrt 3 }}{2}c{\rm{os}}\left( {\frac{{3\pi }}{2} + z} \right) \\ = \frac{3}{2}\cos x + \frac{1}{2}\cos y - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\left( {\sin x + \sin y + \sin z} \right) = 2 - 3\sin ^2 \frac{x}{2} - \sin ^2 \frac{y}{2} + 2\sqrt 3 \sin \frac{x}{2}\sin \frac{y}{2}\sin \frac{z}{2} \le 2 - 3\sin ^2 \frac{x}{2} - \sin ^2 \frac{y}{2} + 2\sqrt 3 \left| {\sin \frac{x}{2}\sin \frac{y}{2}} \right| = 2 - \left( {\sqrt 3 \left| {\sin \frac{x}{2}} \right| - \left| {\sin \frac{y}{2}} \right|} \right)^2 \le 2 \\ \end{array}[/TEX]
dấu = khi x=y=z=0 hay [tex]A = \frac{\pi }{{12}};B = \frac{\pi }{6};C = \frac{{3\pi }}{4}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
S

sieuga1994

neversaynever giúp mink bài nek

cho đường tròn (x-1)^2+ (y-2)^2 =4
Tìm M (x,y) trên (C) sao cho x^2 + y^2 đạt GTLN , GTNN

Giải kỹ 1 tý
:)
 
Top Bottom