Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

Y

youngyoung0

------> Bạn giải thích đúng rồi :( Tui xin nói lại cụ thể hơn he
Mẹ có KG XAXa.Trong quá trình GP,ban đầu các NST sẽ tự nhân đôi nên ta có tế bào sinh giao tử cái (của mẹ) sẽ có KG XAXAXaXa (ở kỳ đầu của lần phân bào I).Ở kỳ giữa các NST kép sẽ tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc (trong đó cặp XAXA nằm ở 1 hàng,cặp XaXa nằm ở hàng còn lại). Nếu phân li bình thường ở kỳ sau thì kết thúc phân bào I sẽ cho 2 tế bào con,1 loại chứa cặp XAXA,1 loại chứa cặp XaXa .Sau đó ở lần phân bào 2 của GP,nếu vẫn phân li bình thường ở kỳ sau thì sẽ tạo 4 loại tế bào bình thường với NST XA (2 tế bào) và Xa(2 tế bào).
+ Trường hợp kỳ sau của lần phân bào I các NST phân li không bình thường sẽ tạo 2 loại tế bào,1 loại mang cả 2 cặp NST kép XAXAXaXa,1 loại không chứa NST X.Tiếp đến ở lần phân bào 2 phân li bình thường thì sẽ tạo ra 4 tế bào gồm 2 loại,2 tế bào mang XAXa (lưu ý là không có chuyện mang cặp XAXA hay XaXa trong trường hợp này vì lúc này 2 cặp XAXA và XaXa sẽ dàn thành 1 hàng chứ không phài là 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc),2 tế bào còn lại không chứa NST X.
+ Trường hợp lần phân bào I xảy ra bình thường,tức là kết thúc phân bào I tạo 2 tế bào chứa cặp XAXA hoặc XaXa.Tiếp theo ở lần phân bào II,các NST đã tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo nhưng 1 trong 2 cặp XaXa hoặc XAXA không phân li ---> kết quả tạo 4 tế bào con gồm các loại có thể có là XAXA (cặp XAXA không phân li) XaXa (cặp XaXa không phân li) @-)
------> Hi vọng tui diễn đạt không qua rối rắm b-(

Bạn nhầm lẫn giữ nguyên phân và giảm phân

trong giảm phân thì NST đơn tự nhân thành NST kép( gòm 2 sợi cromatic ) và tồn tại thành từng cặp tương đồng , nghĩa là mỗi cặp tương đồng sẽ sắp xép trên mặt phẳng xích đạo
1.vậy kí hiêụ XAXAXaXa là 2 cặp là sai , chỉ là 1 cặp tương đồng XAXa Trong giảm phân I :mỗi tế bào con tạo ra chỉ có n NST kép
2. tế bào con tạo ra sau GP1 không có cặp tương đồng ( bình thường)

trong nguyên phân mơi có chuyện NST tự nhân đôi kép
Mõi tế bào con tạo ra là 2n


:Trích:hoasakura

mình thấy bạn hình như hiểu nhầm ý của cukhoaithui thì phải , mình nói lại thế này nhé , vao kì trung gian nhiễm săc thể sẽ nhân đôi lên như vậy hai nhiễn sắc thể này gắn với nhau tại tâm động >> 1 nhiễm sắc thể kép
tương tự
ở đây vẫn là hai nhiễm sắc thể kép chứ ko phải là 4 nst đơn như bạn nghĩ đâu
đây là NST kép em ah , NST kép gồm 2 sợi cromatic,
( đây là gốp ý của mình ,có gì không đúng mong mọi người thông cảm )
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

Bạn nhầm lẫn giữ nguyên phân và giảm phân

trong giảm phân thì NST đơn tự nhân thành NST kép( gòm 2 sợi cromatic ) và tồn tại thành từng cặp tương đồng , nghĩa là mỗi cặp tương đồng sẽ sắp xép trên mặt phẳng xích đạo
1.vậy kí hiêụ XAXAXaXa là 2 cặp là sai , chỉ là 1 cặp tương đồng XAXa Trong giảm phân I :mỗi tế bào con tạo ra chỉ có n NST kép
2. tế bào con tạo ra sau GP1 không có cặp tương đồng ( bình thường)>> hoàn toàn đồng Ý

trong nguyên phân mơi có chuyện NST kép tự nhân đôi>> ko đồng ý tại kì trung gian mà cụ thể là pha S NST đơn nhân đôi thành nhiễm sác thể kép giống như kì trung gian ở giảm phân 1, ( phải chạy đi mở lại sách giáo khoa để đối chứng )
Mõi tế bào con tạo ra là 2n

mình thấy bạn hình như hiểu nhầm ý của cukhoaithui thì phải , mình nói lại thế này nhé , vao kì trung gian nhiễm săc thể sẽ nhân đôi lên như vậy [TEX]X^{A}>>X^{A}X^{A}[/TEX] hai nhiễm sắc thể này gắn với nhau tại tâm động >> 1 nhiễm sắc thể kép gồm hai cromatci( cũng là sợi NST mà ) gắn với nhau ở tâm động ( ko hiểu em diễn đạt ko đúng ở chỗ nào :()
tương tự[TEX]X^{a}>>X^{a}X^{a}[/TEX]>>
ở đây vẫn là hai nhiễm sắc thể kép chứ ko phải là 4 nst đơn như bạn nghĩ đâu

đây là NST kép em ah , NST kép gồm 2 sợi cromatic,
( đây là gốp ý của mình ,có gì không đúng mong mọi người thông cảm )
>> hiểu ý của anh, nhưng em có nói [TEX]X^{A}X^{A}X^{a}X^{a}[/TEX] là 2cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng
>> có lẽ nên lam một phép so sánh giữa nguyên phân , giảm phân thì sẽ hiểu rõ hơn :)
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Bạn nhầm lẫn giữ nguyên phân và giảm phân

trong giảm phân thì NST đơn tự nhân thành NST kép( gòm 2 sợi cromatic ) và tồn tại thành từng cặp tương đồng , nghĩa là mỗi cặp tương đồng sẽ sắp xép trên mặt phẳng xích đạo
1.vậy kí hiêụ XAXAXaXa là 2 cặp là sai , chỉ là 1 cặp tương đồng XAXa Trong giảm phân I :mỗi tế bào con tạo ra chỉ có n NST kép
2. tế bào con tạo ra sau GP1 không có cặp tương đồng ( bình thường)
-----> HIc @-) Tui thật sự không muốn nói điều này với bạn :( nhưng tui nghĩ bạn nên tìm 1 cuốn sách chuẩn về kiến thức NP và GP để xem lại rồi chúng ta sẽ thảo luận tiếp:( .Tui xin lỗi nếu làm bạn không vui,nhưng thật sự nên như vậy,nếu bạn muốn thảo luận về vấn đề gì thì bạn phải nắm chắc vấn đề đó trước đã :).Nếu bạn chưa nắm kỹ vấn đề mà lại post bài thảo luận thì thứ nhất sẽ làm topic rối (vì phải post nhiều bài để bàn về 1 vấn đề mà ai cũng hiểu là không còn gì để nói nữa) ,quan trọng hơn là những bài post của bạn có thể làm các bạn nào xem topic này đặt câu hỏi nghi vấn về độ chính xác của vấn đề đang bàn (liệu ai mới thậy sự nói đúng??? đại loại như zậy) :(
-----> XIn nói lại là trong nguyên phân và giảm phân NST đều tự nhân đôi ở kỳ trung gian,chỉ khác là NP thì chỉ phân chia tế bào 1 lần,còn Gp thì tới 2 lần phân chia. Ý của tui khi viết KG XAXAXaXa ra như zậy là chỉ muốn "hình tượng hóa" nhằm làm bạn camdorac dễ hiểu(mặc dù có lẽ nó không làm tốt đc điều tui muốn--->bạn hoasakura đã giải thích hộ ) .Xin hỏi bạn,cặp NST XAXa khi tự nhân đôi thì sẽ ra thế nào??? Không phải là XA tự nhân đôi thành 2 chiếc XA XA và mỗi chiếc (mỗi cromatic) sẽ dính nhau ở tâm động tạo thành NST kép XA hay sao???? Và cũng tương tự cho NST Xa . Việc tui ghi ra cụ thể XAXAXaXa là muốn cho dễ hình dung thôi,chứ tui chắc chắn kiến thức tui post về vấn đề đó là không sai . Bạn có thể kiểm tra bằng cách tham khảo sách nói về vấn đề này :|
P/S : Xin nói thêm với bạn là không phải cách sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của các NST ở kỳ sau đều giống nhau ở NP và GP đâu

trong nguyên phân mơi có chuyện NST kép tự nhân đôi
Mõi tế bào con tạo ra là 2n
-----> "Trong NP mới có chuyện NST kép tự nhân đôi" :confused: NST kép còn nhân đôi nữa thì ra dạng gì đây bạn:( .Bạn nên xem lại sách,và chú ý các lập luận của mình khi post bài thảo luận,nếu là ý kiến cá nhân thì không nói đến chuyện đúng hay sai,nhưng đã là kiến thức Sinh cơ bản,đc dạy trong SGK thì nhất định phải chính xác khi post bài lên.

P/S : nếu tui có nói gì làm bạn không vui thì xin bạn bỏ qua :(,tui cũng chỉ muốn bảo đảm tính chính xác của những vấn đề đc thảo luận trong topic thôi (còn những bạn khác xem nữa mà),thêm nữa hiện tui đang...rất đói (chưa ăn trưa,đi đá banh về là nhảy zô post bài bên topic kia @-) ) nên tui hơi..."cáu bẩn" b-(
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Mình
xin đưa ra lời giải chi tiết cho câu hỏi này như sau:
AB=ab=(1-20%)/2=40%
Ab=aB=20%/2=10%
1 tế bào giảm phân cho 4 giao tử=>Số giao tử chứa AB từ 100 tb sinh tinh là:4x40%x100=160 =>ĐA A.160(cùng đáp án với sakura)



(sáng nay mưa về,có 1 người khóc....và tôi đã nghẹn ngào nước mắt ngắm mưa vẫn rơi bên sông,dù đã cố quên đi những ngày hồng)tui bị cảm trời mưa nên không được đi học.Ai có câu nào post lên tui làm với.bùn chết đi được

--------> Hoàn toàn đồng ý về cách giải và đáp án của bạn :)
------> Chỉ xin hỏi bạn 1 vấn đề có liên quan đến bài này và cũng là vấn đề tui post lên hỏi các bạn ở bài viết trước (chẳng thấy ai nói gì ---> không ai hiểu ý tui nói =(( ----> tui diễn đạt vấn đề qua tệ ).
-------> Ở bài trên đề cho " tần số HV của 2 gen a và b là 20%" ---> 20% là xác suất hoán vị của chỉ 2 alen a và b thôi ,hay nó là xác suất tính chung cho tất cả các alen nào thuộc 2 gen đó ??? Tức là xác suất đó có đúng cho 2 alen A b hay a B hay A B hay không??? Lưu ý là A và a đều nằm cùng locut trên cặp NST tương đồng chứa gen 2 alen đó (điều này cũng tương tự cho gen alen B b).
P/S : má ơi,không biết lần này có ai hiểu mình muốn nói gì không trời??? @-) Ăn cơm...trưa,đói quá rồi :-SS
 
Last edited by a moderator:
Y

youngyoung0

1, mình xin sửa lại là NST tự nhân đôi thànhkép

2. trong phát biểu của cukhoaithui có 1 ý là XAXAXaXa là 2 cặp NST


XAXAXaXa là 1 cặp NST tương đồng
 
C

camdorac_likom

--------> Hoàn toàn đồng ý về cách giải và đáp án của bạn :)
------> Chỉ xin hỏi bạn 1 vấn đề có liên quan đến bài này và cũng là vấn đề tui post lên hỏi các bạn ở bài viết trước (chẳng thấy ai nói gì ---> không ai hiểu ý tui nói =(( ----> tui diễn đạt vấn đề qua tệ ).
-------> Ở bài trên đề cho " tần số HV của 2 gen a và b là 20%" ---> 20% là xác suất hoán vị của chỉ 2 alen a và b thôi ,hay nó là xác suất tính chung cho tất cả các alen nào thuộc 2 gen đó ??? Tức là xác suất đó có đúng cho 2 alen A b hay a B hay A B hay không??? Lưu ý là A và a đều nằm cùng locut trên cặp NST tương đồng chứa gen 2 alen đó (điều này cũng tương tự cho gen alen B b).
P/S : má ơi,không biết lần này có ai hiểu mình muốn nói gì không trời??? @-) Ăn cơm...trưa,đói quá rồi :-SS


vậy khoảng cách giữa a và b = khoảng cách giữa a và B đúng không? có nghĩa là khi cho AB//ab rồi người ta cho tần số hoán vị giữa a và b hay giữa a và B là x% thì ko cần quan tâm cá thể đầu tiên là gì , chỉ biết tỉ lệ giao tử mang hoán vị là x%. thế thôi đúng ko?:(
 
C

cukhoaithui

1, mình xin sửa lại là NST tự nhân đôi thànhkép

2. trong phát biểu của cukhoaithui có 1 ý là XAXAXaXa là 2 cặp NST


XAXAXaXa là 1 cặp NST tương đồng

-----> Ặc :D hehe :D bạn nói đúng ở chỗ này ---> đúng là tui post nhầm mà không để ý b-( Xin lỗi,tui sẽ sửa lại ---> hèn chi dù đã có bạn hoasakura giải thích hộ,rồi tui cũng đã đính chính lại mà bạn vẫn nói tui sai :D ----> Chỗ đó tui post nhầm,đúng là chỉ 1 cặp NST kép thôi (gồm 4 chiếc,XA XA dính nhau ở tâm động tạo thành 1 NST kép ; Xa Xa dính nhau ở tâm động thành 1 NST kép còn lại ).Thành thật xin lỗi vì đã post nhầm dẫn đến "xung đột" b-( .Thanks bạn đã phát hiện chỗ nhầm của tui :)
P/S : đã sửa lại rồi :D
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

nếu đề hỏi là làm biến đổi bộ 3 mã hoá axitamin thứ mấy thì đáp án chắc chắn là là B
nhưng vì đề hỏi là làm biến đổi a.a thứ mấy nên tớ nghĩ như sau?
vì đột biến làm mất cặp nu thứ 91 of gen <=> mât nu cuối trong bộ ba mã hoá a.a=>theo nguyên tắc dịch khung thì vị trí đó sẽ có 1 nu # thay thế
Mặt khác,mã di truyền mang tính thoái hoá:Một a.a có thể được mã hoá bởi nhìu bộ ba khác nhau.VD:a.a lêuxin mã hoá bởi 6 bộ ba,a.a Alanin mã hoá bởi 4 bộ ba(nhờ đó bảo hiểm được thông tin di truyền,trong 1 bộ ba thì rNu thứ 2 là quan trọng nhât nếu thay đổi thì sẽ làm thay đổi a.a,rNu thứ 3 ít quan trọng nhất,nếu bị thay đổi thì thành phần của bộ ba thay đổi nhưng a.a có thể sẽ không thay đổi
vì vây HIỀN nghĩ câu này chọn A.31 thì phù hợp nhất trong số các đáp án để cho
:)

vậy axit amin đầu tiên trong chuỗi nucleotit là metionin hay là sau metionin???? Tớ tưởng metionin bị cắt đi thì nó làm sao còn là thứ nhất nữa. Tớ vẫn nghĩ là mình đúng.:|Hơn nữa, nu thứ 91 sẽ là nu đầu tiên của bộ ba thứ 31, nu đầu tiên là quan trọng nhất, thay đổi nu đầu tiên trong bộ ba thì chắc chắn là thay đổi aa luôn
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

vậy axit amin đầu tiên trong chuỗi nucleotit là metionin hay là sau metionin???? Tớ tưởng metionin bị cắt đi thì nó làm sao còn là thứ nhất nữa. Tớ vẫn nghĩ là mình đúng.:|
ở đây học chỉ nói là chuỗi polipeptit nên ta sẽ tính luôn cả acid amin metionin, khi nào họ náoi là chuỗi polipetit hoan chỉnh hoặc chuỗi protein > ta sẽ ko tính acid amin mở đầu . tớ nghĩ là như thế
 
C

cukhoaithui

vậy khoảng cách giữa a và b = khoảng cách giữa a và B đúng không? có nghĩa là khi cho AB//ab rồi người ta cho tần số hoán vị giữa a và b hay giữa a và B là x% thì ko cần quan tâm cá thể đầu tiên là gì , chỉ biết tỉ lệ giao tử mang hoán vị là x%. thế thôi đúng ko?:(

----> Hic,cuối cùng cũng có người quan tâm đến vấn đề mình muốn thảo luận (vì tui thấy vấn đề này hay và không dc dạy trong chương trình phổ thông) :D.Trước tiên xin nói là vấn đề này chỉ là do tui trong lúc suy nghĩ chợt xuất hiện ra nên chưa hoàn toàn hiểu hết về vấn đề này.Tui nêu lên để mọi người cùng thảo luận,biết đâu co bạn nào đó đã hiểu rõ có thể cho ý kiến chính xác :).
----> Như chúng ta đều biết,mỗi gen gắn trên NST tại 1 vị trí xác định gọi là locut.Với những gen có từ 2 alen trở lên thì những alen này đều nằm tại cùng 1 vị trí trên NST đó (gen alen).Ví dụ cho dễ hiểu (nếu tui biết cách vẽ hình ở đây thì dễ hiểu hơn),1 gen có 2 alen A và a,gen này nằm tại vị trí xác định x trên cặp NST tương đồng (vì mỗi cặp NST tương đồng là 1 nhóm lk)---->Trên mỗi NST của cặp NST tương đồng này đều có gắn 1 alen A hoặc a tại locut x.
-----> Nếu xét 2 gen alen A,a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng (cùng nhóm lk ),trong đó gen alen A,a nằm ở locut x ; gen alen B,b nằm ở locut y.Và khoảng cách giữa 2 gen này là a ----> Tần số HVG của 2 gen này là f=a hay nói cách khác là xác suất xảy ra hoán vị giữa 2 gen này là a%.
-----> Tuỳ vào từng KG cụ thể mà 2 alen cùng nằm trên 1 NST trong cặp tương đồng trên là a b hoặc a B hoặc A b hoặc A B .
------> Tới đây thì tui xin nêu lên quan điểm của tui về vấn đề này.Đó là khi đề cho "khoảng cách giữa 2 gen A (hay a) và B (hay b) là a cM" hoặc "tần số HVG của gen A (hay a) và gen B(hay b) là a% thì không có nghĩa là chỉ giữa 2 alen xác định mà đề cho mới có xác suất xảy ra hoán vị là a% . Nói cách khác là tất cả các alen của 2 gen này,nếu cùng nằm trên 1 NST trong cặp tương đồng thì đều có xác suất xảy ra hoán vị là a% @-) .Nên nhớ HVG không phụ thuộc vào bất cứ alen cụ thể nào trên cùng 1 NST của cặp tương đồng,mà nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa 2 locut xác định (trên mỗi locut đó có thể là bất kỳ alen nào của gen đó) ----> khoảng cách càng lớn thì tần số HV càng cao và ngược lại
-----> Tóm lại theo tui nếu đề cho chi tiết ví dụ như "cho khoảng cách giữa 2 gen A và B là x cM" hay "cho tần số HVG của 2 gen a và B là x%" thì không nên hiểu là chỉ có 2 alen cụ thể mà đề cho thì mới có xác suất HV là x%.Xác suất này đều là xác suất xảy ra HV của bất kỳ 2 alen nào của 2 gen này cùng nằm trên 1 NST của cặp tương đồng @-) . Xin hết @-)
P/S : nếu bạn nào hiểu tui đang nói gì thì xin cho biết ý kiến he,đồng ý hoặc không đồng ý về vấn đề mà tui vừa nêu (cũng vừa mới nghĩ đến hôm qua b-( ).Nếu nêu luôn lí do vì sao có ý kiến đó thì...quá xá tốt :D.Cám ơn vì đã theo dõi :).
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

ở đây học chỉ nói là chuỗi polipeptit nên ta sẽ tính luôn cả acid amin metionin, khi nào họ náoi là chuỗi polipetit hoan chỉnh hoặc chuỗi protein > ta sẽ ko tính acid amin mở đầu . tớ nghĩ là như thế

tớ sợ các cậu thật. Rõ ràng trong sách giáo khoa nói sau khi axit amin mở đầu, là axit amin 1, axit amin 2. Tớ chưa biết người ta phân biệt chuỗi polipeptit hoàn chỉnh với ko hoàn chỉnh bao giờ. Chỉ biết là mARN sơ khai với hoàn chỉnh thôi
Axit amin mở đầu khác axit amin 1...Đọc lại sách giáo khoa đi nhé
 
C

camdorac_likom

----> Hic,cuối cùng cũng có người quan tâm đến vấn đề mình muốn thảo luận (vì tui thấy vấn đề này hay và không dc dạy trong chương trình phổ thông) :D.Trước tiên xin nói là vấn đề này chỉ là do tui trong lúc suy nghĩ chợt xuất hiện ra nên chưa hoàn toàn hiểu hết về vấn đề này.Tui nêu lên để mọi người cùng thảo luận,biết đâu co bạn nào đó đã hiểu rõ có thể cho ý kiến chính xác :).
----> Như chúng ta đều biết,mỗi gen gắn trên NST tại 1 vị trí xác định gọi là locut.Với những gen có từ 2 alen trở lên thì những alen này đều nằm tại cùng 1 vị trí trên NST đó (gen alen).Ví dụ cho dễ hiểu (nếu tui biết cách vẽ hình ở đây thì dễ hiểu hơn),1 gen có 2 alen A và a,gen này nằm tại vị trí xác định x trên cặp NST tương đồng (vì mỗi cặp NST tương đồng là 1 nhóm lk)---->Trên mỗi NST của cặp NST tương đồng này đều có gắn 1 alen A hoặc a tại locut x.
-----> Nếu xét 2 gen alen A,a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng (cùng nhóm lk ),trong đó gen alen A,a nằm ở locut x ; gen alen B,b nằm ở locut y.Và khoảng cách giữa 2 gen này là a ----> Tần số HVG của 2 gen này là f=a hay nói cách khác là xác suất xảy ra hoán vị giữa 2 gen này là a%.
-----> Tuỳ vào từng KG cụ thể mà 2 alen cùng nằm trên 1 NST trong cặp tương đồng trên là a b hoặc a B hoặc A b hoặc A B .
------> Tới đây thì tui xin nêu lên quan điểm của tui về vấn đề này.Đó là khi đề cho "khoảng cách giữa 2 gen A (hay a) và B (hay b) là a cM" hoặc "tần số HVG của gen A (hay a) và gen B(hay b) là a% thì không có nghĩa là chỉ giữa 2 alen xác định mà đề cho mới có xác suất xảy ra hoán vị là a% . Nói cách khác là tất cả các alen của 2 gen này,nếu cùng nằm trên 1 NST trong cặp tương đồng thì đều có xác suất xảy ra hoán vị là a% @-) .Nên nhớ HVG không phụ thuộc vào bất cứ alen cụ thể nào trên cùng 1 NST của cặp tương đồng,mà nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa 2 locut xác định (trên mỗi locut đó có thể là bất kỳ alen nào của gen đó) ----> khoảng cách càng lớn thì tần số HV càng cao và ngược lại
-----> Tóm lại theo tui nếu đề cho chi tiết ví dụ như "cho khoảng cách giữa 2 gen A và B là x cM" hay "cho tần số HVG của 2 gen a và B là x%" thì không nên hiểu là chỉ có 2 alen cụ thể mà đề cho thì mới có xác suất HV là x%.Xác suất này đều là xác suất xảy ra HV của bất kỳ 2 alen nào của 2 gen này cùng nằm trên 1 NST của cặp tương đồng @-) . Xin hết @-)
P/S : nếu bạn nào hiểu tui đang nói gì thì xin cho biết ý kiến he,đồng ý hoặc không đồng ý về vấn đề mà tui vừa nêu (cũng vừa mới nghĩ đến hôm qua b-( ).Nếu nêu luôn lí do vì sao có ý kiến đó thì...quá xá tốt :D.Cám ơn vì đã theo dõi :).

đúng , tớ vẫn hiểu như vậy . Ý cậu khoai là như thế này (ko biết có đúng ko)
gen 1 có 2 alen A và a
gen 2 có 2 alen B và b
khoảng cách giữa gen 1 và gen 2 là khoảng cách giữa bất kỳ alen nào của gen 1 với bất kỳ alen nào của gen 2. Nói dài dòng thì là khoảng cách giữa gen 1 & gen 2=k/c giữa alen a&b=giữa alen A&b= giữa a & B =giữa A & B
Chuẩn ko cần chỉnh
( đúng ý của cậu ko)
 
C

cukhoaithui

vậy axit amin đầu tiên trong chuỗi nucleotit là metionin hay là sau metionin???? Tớ tưởng metionin bị cắt đi thì nó làm sao còn là thứ nhất nữa. Tớ vẫn nghĩ là mình đúng.:|Hơn nữa, nu thứ 91 sẽ là nu đầu tiên của bộ ba thứ 31, nu đầu tiên là quan trọng nhất, thay đổi nu đầu tiên trong bộ ba thì chắc chắn là thay đổi aa luôn
----> Bạn hoasakura đã nói rồi,tui chỉ xin nói rõ thêm cho rõ (bon chen b-( ).
----> Vì đề hỏi "có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ mấy cho đến cuối chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp" ----> ta hiểu là chuỗi polipeptit này chưa hoàn chỉnh (nếu nó hoàn chỉnh thì đề sẽ cho thêm dữ kiện để ta biết điều đó,nếu không có tức là chưa hoàn chỉnh).Nếu đề hỏi "làm biến đổi aa thứ mấy" thì ta hiểu là trên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh hay chưa hoàn chỉnh thì aa thứ 1 là...aa thứ 1 :D (không phải là aa mêtionin).Nếu đề hỏi là "làm biến đổi aa ở vị trí thứ mấy..." ---> phải tính luôn aa metionin nếu đề hỏi trên chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh :)
-----> Túm lại đáp án là aa ở vị trí thứ 31(tức là aa 30 trên chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh)
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

----> Bạn hoasakura đã nói rồi,tui chỉ xin nói rõ thêm cho rõ (bon chen b-( ).
----> Vì đề hỏi "có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ mấy cho đến cuối chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp" ----> ta hiểu là chuỗi polipeptit này chưa hoàn chỉnh (nếu nó hoàn chỉnh thì đề sẽ cho thêm dữ kiện để ta biết điều đó,nếu không có tức là chưa hoàn chỉnh).Nếu đề hỏi "làm biến đổi aa thứ mấy" thì ta hiểu là trên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh hay chưa hoàn chỉnh thì aa thứ 1 là...aa thứ 1 :D (không phải là aa mêtionin).Nếu đề hỏi là "làm biến đổi aa ở vị trí thứ mấy..." ---> phải tính luôn aa metionin nếu đề hỏi trên chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh :)
-----> Túm lại đáp án là aa ở vị trí thứ 31(tức là aa 30 trên chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh)

chẳng hiểu aa vị trí thứ mấy với axit amin thứ mấy thì khác nhau chỗ nào nữa?
thế theo ấy, nếu thêm dữ kiện người ta sẽ thêm như thế nào?
và trong các bài tính toán từ số lượng nucleotit để tính ra số axit amin trong chuỗi polipeptit, có bao giờ người ta nhắc đến "hoàn chỉnh" hay "chưa hoàn chỉnh" của chuỗi polipeptit không, hay là chỉ nói là trong chuỗi thôi.
Thôi kệ các cậu vậy . Tớ hết lời òy...Tớ theo sách giáo khoa. Tớ vẫn chọn BBBBBBBB
 
C

cukhoaithui

chẳng hiểu aa vị trí thứ mấy với axit amin thứ mấy thì khác nhau chỗ nào nữa?
thế theo ấy, nếu thêm dữ kiện người ta sẽ thêm như thế nào?
và trong các bài tính toán từ số lượng nucleotit để tính ra số axit amin trong chuỗi polipeptit, có bao giờ người ta nhắc đến "hoàn chỉnh" hay "chưa hoàn chỉnh" của chuỗi polipeptit không, hay là chỉ nói là trong chuỗi thôi.
Thôi kệ các cậu vậy . Tớ hết lời òy...Tớ theo sách giáo khoa. Tớ vẫn chọn BBBBBBBB

-----> Đầu tiên tui xin nhắc lại tiêu chí của topic :) Mọi người đều có quyền thảo luận và nêu lên ý kiến của cá nhân mình:).Việc ý kiến đó đúng hay không thì do các bạn khác theo dõi topic sẽ nhận xét :).Riêng với những bạn trực tiếp đưa ra ý kiến (đồng ý hoặc không) nếu cảm thấy không thể nào làm "phía bên kia" đồng ý với ý kiến của mình thì chúng ta...dừng thảo luận về nó :D Lí do là để đảm bảo không khí "hoà bình,hữu nghị và hợp tác" giữa các thành viên forum tham gia topic :) .Mong các bạn hiểu và nhất trí trước về đề nghị trên của tui :D
------> "aa thứ mấy phân biệt với aa ở vị trí thứ mấy" khi chúng ta xét các aa này trên chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh.Nếu ở chuỗi polipeptit hoàn chỉnh (aa mêtionin đã bị cắt bỏ) thì 2 khái niệm trên là 1,vì khi đó aa thứ 1 sẽ ở vị trí thứ 1 và tương tự cho các aa khác :). Ở đây do tui (và những bạn đồng ý với tui) hiểu rằng đề cho như vậy là nói đến chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh -------> Trên chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh còn có aa metionin ở vị trí đầu tiên của chuỗi.Lưu ý là aa metionin không phải là aa thứ 1 vì aa thứ 1 là...aa thứ 1 (tức là 1 aa khác metionin nằm liền kề sau nó,ví dụ có thể là valin).Chính vì vậy nên mới phân biệt giữa "aa thứ mấy và aa ở vị trí thứ mấy" :).Trên chuỗi polipeptit chưa hoàn chỉnh thì aa thứ 3 sẽ ở vị trí thứ 4 (do aa ở vị trí thứ nhất trên chuỗi lúc này là aa metionin),tương tự aa thứ 30 sẽ nằm ở vị trí thứ 31 trên chuỗi...v.v... :)
------> Nếu đề cho chuỗi poli hoàn chỉnh thì sẽ nói là " chuỗi polipeptit hoàn chỉnh..." hoặc "phân tử protein do gen đó tổng hợp..." ....
P/S : Lưu ý khi nói "phân tử protein do gen đó tổng hợp" tức là người ta muốn nói đến sản phẩm hoàn chỉnh,không thể hiểu là sản phẩm chưa hoàn chỉnh.Cuối cùng xin nói với bạn,đáp án và câu hỏi đó là do hocmai đưa lên :),tui không hề nói hocmai luôn đúng,nhưng tui nghĩ với câu này thì hocmai đúng.Nếu bạn có nạp thẻ trên hocmai thì có thể hỏi trực tiếp hocmai để xác nhận chính xác vấn đề.Tui xin hết ý kiến về vấn đề này :D
 
Last edited by a moderator:
Y

youngyoung0

^!^ theo ý kiến của mình :
Sơ đồ khi chưa xảy ra đột biến

3’TAX....................GUU GXX A....5’
-------------------------31
-------------------------Val----Ala
--------------------------30

Sơ đồ khi xảy ra đột biến dịch khung:
3’TAX....................UUG XXA

-------------------------Leu –Pro
-------------------------30-----31

vậy theo mình nó làm thay đổi axit amin từ vị trí 30

cấu trúc không hoàn chỉnh ( có met):

3’TAX....................GUU GXX A....5’
-------------------------31
-------------------------Val----Ala
--------------------------31

Sơ đồ khi xảy ra đột biến dịch khung:
3’TAX....................UUG XXA

-------------------------Leu –Pro
-------------------------31-----32

aa vị trí thư mấy và aa thứ mấy không khác gì nhau
tỉêu đề trong sách giáo khoa viết là:

" Tổng hợp chuỗi polipeptit"
trình bày 3 bước rất rỏ ràng :
+ Mở đầu
+kéo dài
+ kết thúc : cắt met

, vậy khi nói theo tinh thần SGK thì ta hiểu đó là hoàn chỉnh
 
C

cukhoaithui

cấu trúc không hoàn chỉnh ( có met):

3’TAX....................GUU GXX A....5’
-------------------------31
-------------------------Val----Ala
--------------------------31

Sơ đồ khi xảy ra đột biến dịch khung:
3’TAX....................UUG XXA

-------------------------Leu –Pro
-------------------------31-----32

aa vị trí thư mấy và aa thứ mấy không khác gì nhau
tỉêu đề trong sách giáo khoa viết là:

" Tổng hợp chuỗi polipeptit"
trình bày 3 bước rất rỏ ràng :
+ Mở đầu
+kéo dài
+ kết thúc : cắt met

, vậy khi nói theo tinh thần SGK thì ta hiểu đó là hoàn chỉnh

-----> OK :D Thì tui đã nói rồi đó,tùy các bạn thôi :) Nếu thi đại học mà ra câu này thì sẽ biết ai đúng thôi ;) Còn muốn nhanh hơn nữa thì ai có tài khoản trên hocmai xin "làm việc tốt" hỏi dùm đáp án chi tiết câu này để mọi người cùng thoả mãn :p


P/S : Theo sách giáo khoa là hoàn toàn chính xác,tuy nhiên nếu tất cả mọi trường hợp làm bài tập đều theo SGK thì...hên xui ^^ Bởi vì SGK chỉ nêu những kiến thức cơ bản,chỉ có sách tham khảo mới có thêm nhiều trường hợp cụ thể của kiến thức đó.Nếu không thì các bạn cứ thử học SGK rồi làm bài tập về ĐL H_V cho trường hợp gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y đi :D Tui nghĩ sẽ "chua" bởi vì SGK không đề cập chuyện đó,nhưng đề thi ĐH thì có thể có đó ^^. Thêm nữa chỉ nên "so sánh kiến thức với SGK" đối với những bài tập đơn thuần lý thuyết,còn với những bài đòi hỏi phải vận dụng kiến thức đã học để suy ra những trường hợp mở rộng của kiến thức đó thì so sánh với kiến thức SGK là không hợp lí,vì trong đó đâu có đề cập đến từng trường hợp cụ thể sẽ gặp trong khi làm bài tập đâu ^^ (hôm nay nói nhiều quá >_<)

P/S again : Tui thật không hiểu sao bạn young lại lấy 1 kiến thức chuẩn về quá trình tổng hợp protein trong SGK (quá trình tổng hợp protein mẫu mực)để khẳng định rằng quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit trong 1 bài tập cụ thể nào đó cũng phải giống như zậy.Kiến thức chuẩn chỉ để bạn có cái nhìn tổng quát về vấn đề đó,còn thực tế khi làm bài tập sẽ có rất nhiều "biến hoá" để "hành hạ" học sinh --->nếu tất cả dạng bài tập đều "mẫu mực" như kiến thức trong sách thì riêng bản thân tui "mừng hết lớn" vì không phải lo "dính bẫy" người ra đề nữa (vì tất cả đều có sẵn trong SGK rồi mà ^^ )---->Xin hết (lần này thiệt đó :D )
 
Last edited by a moderator:
M

minh165

Ý của bạn khoai đúng rồi đó trong đề mà không chữ hoàn chỉnh là phải tính cả metionin vào. Bữa h bận quá không lên mạng được cukhoaithui với hoasakura có câu nào add để mình bon chen với
 
H

hien_chip

hoán vị gen

Gen C và D liên kêt với nhau và cách nhau 15 centimoocgan.Các cá thể dị hợp cả 2 gen được giao phối với các cá thể đồng hợp lặn.Nếu tổ hợp lai trên cho 1000 cá thể con thì số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp là:
A.15
B.300
C.30
D.150

trước khi trả lời câu hỏi mà anh lang:)Dhehe)đã đưa hôm qua,tui xin nêu lại câu hỏi của mình.Sau nhưng giơ miệt mài suy nghĩ(hì)tui xin đính chính lại câu trả lời of bài nì(hok bit ai còn nhớ không,nếu không xin xem lại)
Bài nì đáp án D là đúng,không xảy ra 2 trường hợp như tui đã nêu.Tui có đọc ý of Sakura là đề cho gen D lk với D là để loại trường hợp.Lúc đó không để ý mấy vì cho rằng lời giải of mình đã chặt chẽ,nhưng người ta nói bít sai mới là tôt,quay đầu là bờ(ADI PHÒ PHÒ:cool:).Nghĩ lại thấy ý đó là đúng.Vì đề cho là gen C và D lk với nhau nên P có KG:AB/ab(dị hợp đều)(không xảy ra 2 th như tui đã nghĩ các bạn cũng xem lại chỗ này nhé!.......................=>đáp án D.150(đề này trong đề thi thử đại học of trường tui do cô tổ trưởng ra)
Quay trở lại với câu hỏi of LANG cưa cưa.Theo uỏ thì nếu cho tần số giũa a và b là f=x% thì tần số giữa A và B=x%(KG:AB/ab) tức là khoảng cách giữa 2 gen a và b=d(gen A và B)=x% không có liên quan j đến Ab và aB.
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

hoán vị gen

Nên nhớ HVG không phụ thuộc vào bất cứ alen cụ thể nào trên cùng 1 NST của cặp tương đồng,mà nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa 2 locut xác định (trên mỗi locut đó có thể là bất kỳ alen nào của gen đó)
Mình bít rằng 1 trong những điều kiện để xảy ra hoán vị gen là các gen phải nằm trên 1 cặp NST tương đồng.Đòng ý là nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa các gen(nhưng là trên cùng 1 nst chứ không phải là cho d giưa a và b là x CM thì khoảng cách giữa a và B =d(A và b)=x% nếu a liên kết với b(KG:AB/ab)
ai có ý kiến trái chiều thì post lên he!mình sẽ chấp nhận nêu bị thuyết phục!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom