T
---> Đừng quá bận tâm về câu đó ^^ tui tin đề thi ĐH ko thể ra dạng câu như vậy vì nó về cơ bản là mâu thuẩn với yêu cầu đề --> Ý D ko phải là nhân tố tiến hóa,nên dù nó có ý đúng nhất nhưng cũng ko phải là đáp án --> hơn nữa câu đó là 1 câu trong đề thi thử của 1 trường PTTH @@mức độ chính xác và đáng tin cậy ko thể 100% đc --> cụ thể là khi làm đề đó tui đã phát hiện tới mấy câu sai @@cái này có nói ở trên rồi bạn ạ, cái đang cần bây giờ là giải thích tại sao câu D đúng!
câu 5.ĐK quan trọng nhất để định luật Hắcđi -Vanbéc nghiệm đúng là?
A ko có chọn lọc tự nhiên
B quần thể có số lg cá thể lớn
C ko có đột biến
D quần thể giao phối ngẫu nhiên
Cái này, nghe bạn cảm ơn làm mình ngại ghê ^^, thật ra bây giờ mình cũng rảnh lắm, chẳng hiểu sao sắp thi mà suốt ngày coi phim, lướt net, nản rồi, hên thì đậu, rớt bỏ, mình học dc mỗi môn Sinh mà bắt thi 3 môn mới cho đậu sao chịu nổi T_T.---> Cám ơn bạn thank_kiri đã bỏ thời gian quý báu trong những ngày "máu lửa" như thế này để post bài ^^ rất cám ơn bạn
Đó là ý kiến của mình, nhân tiện bạn cukhoaithui giải thích giùm mình câu này vì sao chọn A mà ko chọn B:
---> Câu này lần trước có thấy nhưng đành..."nhắm mắt" b-( vì đợt đó học căng thẳng quá,đủ thứ cần phải "nhét" nên ko còn tâm trí post bài thảo luận về nó nữa @-) Giờ thì "sóng gió" đã tạm yên nên tui xin post lên ý kiến của tui về câu này,nếu bạn nào còn quan tâm thì có thể tham khảo hemột tế bào sinh dục có kiểu gen XBXb ,cặp NST này ko phân li lần phân bào 2 , tế bào này có thể tạo giao tử
A.XB,Xb,O,XBXB,XbXb
B.XBXB,XbXb,O
--> 1 gen có 3 alen trên NST thường ==> gọi chúng là Ia,Ib,Ic ==> Theo công thức tính số KG từ gen có 2 alen trở lên(SKG 12 nâng cao,định luật H-V) ta có số KG từ 3 alen này là [3(3+1)/2]^1=6Một quần thể động vật, xét 1 gen có 3 alen trên NST thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Số loại kiểu gen tối đa bằng bao nhiêu?
Tôi không hiểu cách giải, bạn nào trả lời giúp tui với