Ngoại ngữ [TA-Lý thuyết]Ngữ Vựng - Kiến thức tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
R

region2

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

GIỚI TỪ
(Prepositions)
1. Định nghĩa:
Giới từ là từ loại chỉ sự liên quan giữa các từ loại trong cụm từ, trong câu. Những từ thường đi sau giới từ là tân ngữ (Object), Verb + ing, Cụm danh từ ...
Ví dụ:
a. I went into the room.
b. I was sitting in the room at that time.
Ta thấy rõ, ở ví dụ a., "the room" là tân ngữ của giới từ "into". Ở ví dụ b., "the room" là tân ngữ của giới từ "in".
Chú ý: Các bạn phải luôn phân biệt trạng từ và giới từ, vì thường khi một từ có hai chức năng đó (vừa là trạng từ và giới từ). Điều khác nhau cơ bản là Trạng từ thì không có tân ngữ theo sau. Hãy xét các câu sau đây:
Ví dụ:
1. Please, come in. It's raining. (Trạng từ)
We are in the small room. (Giới từ); vì tân ngữ của "In" là "The room"
2. He ran down quickly. (Trạng từ) - vì "quickly" không phải là tân ngữ của "down"; nó chỉ là trạng từ chỉ cách thức mà thôi.
3. My dictionary is on the desk. (Giới từ) - vì nó liên kết với tân ngữ: (the desk).
2. Cách sử dụng giới từ trong tiếng Anh:
Có thể nói việc dùng các giới từ không phải dễ, vì mỗi nước có cách dùng giới từ đặc biệt; vậy ta phải rất chú ý đến nó ngay từ lúc mới học môn ngoại ngữ đó nói chung và tiếng Anh nói riêng.
Trong tiếng Anh, người ta không thể đặt ra các quy luật về các phép dùng giới từ mang tính cố định cho mỗi giới từ đó - cùng một giới từ, khi đi với từ loại khác nhau thì tạo ra nghĩa khác nhau. Vậy chúng ta nên học thuộc mỗi khi gặp phải và học ngay từ lúc ban đầu.
Ví dụ:
depend on
independent of
look after
look for
look up to
....................
wait for
think of
make up
look up
live on
................
3. Các loại giới từ trong tiếng Anh.
Các giới từ trong tiếng Anh có thể được phân thành mấy loại sau:
3.1. Giới từ chỉ Thời gian.
after
at
before
behind
by
during
for
from
in
on
since
throughout
foreward
until
within
3.2. Giới từ chỉ Địa điểm/Nơi chốn.
about
above
across
at
before
behind
below
beneath
beside
beyond
by
in
off
on
over
through
to
toward
under
within
without
3.3. Giới từ chỉ Lý do, nguyên nhân.
at
for
from
of
on
over
through
with
3.4. Giới từ chỉ Mục đích.
after
at
for
on
to
3.5. Giới từ thường:
after
against
among
between
by
for
from
of
on
to
with
4. Vị trí giới từ
Thông thường, giới từ tiếng Anh được đặt như tiếng Việt; tuy nhiên, nó có thể đặt ngay trước Từ nghi vấn hay Đại từ.
Ví dụ: What is this medal made of?
Of what is this medal made?
hay
The man whom we listened to is our new teacher.
The man to whom we listened is our new teacher.
5. Cách đặt từ ngữ có giới từ: Vị trí của giới từ trong câu có thể làm thay đổi nghĩa của câu đó.
Ví dụ:
1- A letter was read from his friend in the class room.
A letter from his friend was read in the class room.
(Hai câu trên có nghĩa khác nhau bởi vì giới từ "from" có vị trí khác nhau)
2- With his gun towards the forest he started in the morning.
With his gun, he started towards the forest in the morning.
(Hai câu trên có nghĩa khác nhau bởi vì giới từ "from" có vị trí khác nhau)
6. Một giới Gới từ thông thường:
1. AT, IN, ON

1. AT : dùng trước thời gian ngắn: giờ, phút giây ...
At 10 o'clock; at this moment; at 10 a.m
2. ON : dùng trước thời gian chỉ: ngày, thứ ngày (trong lịch ...)
On Sunday; on this day....
3. IN : dùng trước thời gian dài: tháng, mùa, năm, ...
In June; in July; in Spring; in 2005...
2. IN, INTO, OUT OF
1. IN: dùng chỉ vị trí (địa điểm - không chuyển hướng)
In the classroom; in the concert hal; in the box....
2. INTO: dùng chỉ sự chuyển động từ ngoài vào trong.
I go into the classroom.
3. OUT OF: dùng chỉ sự chuyển động từ trong ra ngoài.
I go out of the classroom.
3. FOR, DURING, SINCE:
1. FOR : dùng để đo khoảng thời gian
For two months...
For four weeks..
For the last few years...
2. DURING : dùng để chỉ hành động xảy ra trong suốt thời gian của sự vật, sự kiện:
During christman time; During the film; During the play...
3. SINCE : dùng để đánh dấu thời gian
Since last Saturday, since Yesterday.
4. AT, TO
1. AT: dùng chỉ sự cố định ở một vị trí nào đó tương đối nhỏ, vì nếu diện tích nơi đó lớn hơn ta dùng "in".
At the door; At home; At school
In Ha Noi; In the world
2. TO: dùng chỉ sự chuyển động tới một nơi nào đó.
Go to the window; Go to the market
5. ON, OVER, ABOVE. (ở trên)
1. ON: dùng chỉ vị trí đứng liền ngay ở trên
On the table; on the desk ...
2. OVER: dùng chỉ các lớp/thứ tự ở lần trên (áo, quần)
I usually wear a shirt over my singlet.
3. ABOVE: Với nghĩa là trên nhưng chỉ sự cao hơn so với vật khác thấp hơn.
The ceiling fans are above the pupils.
The planes fly above our heads.
6. TILL, UNTIL (tới, cho tới khi)
1. TILL: dùng cho thời gian và không gian.
Wait for me till next Friday (thời gian)
They walked till the end of the road. (không gian)
2. UNTIL: dùng với thời gian.
He did not come back until 11.pm yesterday. (thời gian)

Xin chào, xin chào~:Rabbit34
Ghé xem một số nội dung tâm đắc của team Anh chúng mình nhé
Chúc bạn một ngày vui vẻ!
 
R

region2

Grammar căn bản 2

TRẠNG TỪ (PHÓ TỪ)
(Adverbs)
1. Định nghĩa: Trạng từ dùng để tính chất/phụ nghĩa cho một từ loại khác trừ danh từ và đại danh từ.

2. Phân loại trạng từ.
Trạng từ có thể được phân loại theo ý nghĩa hoặc theo vị trí của chúng trong câu. Tuỳ theo ý nghĩa chúng diễn tả, trạng từ có thể được phân loại thành:
2.1. Trạng từ chỉ cách thức (manner): Diễn tả cách thức một hành động được thực hiện ra sao? (một cách nhanh chóng, chậm chạp, hay lười biếng ...) Chúng có thể để trả lời các câu hỏi với How?
Ví dụ: He runs fast
She dances badly
I can sing very well
Chú ý: Vị trí của trạng từ chỉ cách thức thường đứng sau động từ hoặc đứng sau tân ngữ (nếu như có tân ngữ).
Ví dụ: She speaks well English. [không đúng]
She speaks English well. [đúng]
I can play well the guitar. [không đúng]
I can play the guitar well. [đúng]
2.2. Trạng từ chỉ thời gian (Time): Diễn tả thời gian hành động được thực hiện (sáng nay, hôm nay, hôm qua, tuần trước ...). Chúng có thể được dùng để trả lời với câu hỏi WHEN? When do you want to do it? (Khi nào?)
Các trạng từ chỉ thời gian thường được đặt ở cuối câu (vị trí thông thường) hoặc vị trí đầu câu (vị trí nhấn mạnh)
I want to do the exercise now!
She came yesterday.
Last Monday, we took the final exams.
2.3. Trạng từ chỉ tần suất (Frequency): Diễn tả mức độ thường xuyên của một hành động (thỉng thoảng, thường thường, luôn luôn, ít khi ..). Chúng được dùng để trả lời câu hỏi HOW OFTEN? - How often do you visit your grandmother? (có thường .....?) và được đặt sau động từ "to be" hoặc trước động t từ chính:
Ví dụ: John is always on time
He seldon works hard.
2.4. Trạng từ chỉ nơi chốn (Place): Diễn tả hành động diễn tả nơi nào , ở đâu hoặc gần xa thế nào. Chúng dùng để trả lời cho câu hỏi WHERE? Các trạng từ nơi chốn thông dụng là here, there ,out, away, everywhere, somewhere...
Ví dụ: I am standing here/
She went out.
2.5. Trạng từ chỉ mức độ (Grade): Diễn tả mức độ (khá, nhiều, ít, quá..) của một tính chất hoặc đặc tính; chúng đi trước tính từ hoặc trạng từ mà chúng bổ nghĩa:
Ví dụ: This food is very bad.
She speaks English too quickly for me to follow.
She can dance very beautifully.
2.6. Trạng từ chỉ số lượng (Quantity): Diễn tả số lượng (ít hoặc nhiều, một, hai ... lần...)
Ví dụ: My children study rather little
The champion has won the prize twice.
2.7. Trạng từ nghi vấn (Questions): là những trạng từ đứng đầu câu dùng để hỏi, gồm: When, where, why, how:
Ví dụ: When are you going to take it?
Why didn't you go to school yesterday?
2.8. Trạng từ liên hệ (Relation): là những trạng từ dùng để nối hai mệnh đề với nhau. Chúng có thể diễn tả địa điểm (where), thời gian (when) hoặc lí do (why):
Ví dụ: I remember the day when I met her on the beach.
This is the room where I was born.
3. Trạng từ và tính từ có chung cách viết/đọc.
Nhiều tính từ và trạng từ trong tiếng Anh có chữ viết tương tự - tức là tính từ cũng là trạng từ và ngược lại, tuy nhiên chúng ta phải dựa vào cấu trúc và vị trí của chúng để xác định xem đâu là tính từ và đâu là trạng từ.
Ví dụ: A hard worker works very hard.
A late student arrived late.
Chú ý: Mộ số tính và trạng từ có cách viết và đọc giống nhau:
Adjectives
Adverbs
fast
fast
only
only
late
late
pretty
pretty
right
right
short
short
sound
sound
hard
hard
fair
fair
even
even
cheap
cheap
early
early
much
much
little
little
4. Cách hình thành trạng từ.
Tính từ + -ly : Phần lớn trạng từ chỉ thể cách có thể cách có thể được thành lập bằng cách thêm -ly vào tính từ:
Quick quickly
Kind kindly
Bad badly
Easy easily
5. Vị trí của trạng từ.
Trạng từ bổ nghĩa cho từ loại nào thì phải đứng gần từ loại ấy. Quy tắc này thường được gọi là Quy tắc "cận kề".
Ví dụ: She often says she visits her grandmother.
(Often bổ nghĩa cho "says")
She sayss he often visits her grandmother.
(Often bổ nghĩa cho "visits")
Trạng từ chỉ thời gian trong tình huống bình thường nên đặt nó ở cuối câu (như vậy rất khác với tiếng Việt Nam ).
Ví dụ: We visited our grandmother yesterday.
I took the exams last week.
Trạng từ không được đặt/dùng giữa Động từ và Tân ngữ:
Ví dụ: He speaks English slowly.
He speaks English very fluently.
Một khi có nhiều trạng từ trong một câu, vị trí của trạng từ nằm ở cuối câu sẽ có thứ tự ưu tiên như sau:
[ Nơi chốn - Cách thức - Tần suất - Thời gian]
Chủ ngữ
/động từ
Nơi chốn
/địa điểm
Cách thức
Tần suất
Thời gian
I went
to Bankok
by plane
yesterday
I walked
to the library
everyday
last month
He flew
to London
by jet plane
once a week
last year
Những trạng từ chỉ phẩm chất cho cả một câu như Luckily, Fortunately, Eventually, Certainly hoặc Surely ... thường được đặt ở đầu mỗi câu.
Ví dụ: Certainly, they will be here thislatr afternoon.
Luckily, she didn't live where the war broke out in 1914-1918.
6. Hình thức so sánh của trạng từ
Các hình thức so sánh của trạng từ cũng được tuân theo giống như các nguyên tắc của tính từ.
Ví dụ: He ran as fast as his close friend.
I've been waiting for her longer than you
Cũng như tính từ, Trạng từ cũng có hình thức so sánh kép:
Ví dụ: We are going more and more slowly.
He is working harder and harder.
Chú ý: Trong so sánh Hơn-Kém và so sánh Cực cấp, khác với tính từ, trạng từ kết thúc bằng đuôi - ly (ending by - ly) sẽ được so sánh như tính từ đa (hai trở lên) tiết.
Quickly more quickly most quickly
Beautiful more beautifully most beatifully
 
Last edited by a moderator:
R

region2

Grammar căn bản 3

SO SÁNH

(Comparisons)

1. So sánh ngang/bằng nhau.

Hình thức so sánh bằng nhau được thành lập bằng cách thêm "as" vào trước và sau tính từ:

AS + adj/adv +AS

Ví dụ: John is as tall as his father.

This box is as heavy as that one

2. So sánh hơn/kém.

Hình thức so sánh bậc hơn được thành lập bằng cách thêm -er than vào sau tính từ (đơn âm tiết) hoặc thêm more +(tính từ từ hai âm tiết trở lên) + than

Ví dụ

You are teller than I am

John is tronger than his brother

The first problem is more difficul than the second

3. So sánh cực cấp.

a. Hình thức so sánh bậc nhất được thành lập bằng cách thêm đuôi -est vào sau tính từ (đơn âm tiết) hoặc thêm -most vào trước tính từ (tính từ từ hai âm tiết trở lên).

John is the tallest in the class

That was the happiest day of my life.

Maria is the most beautiful in my class

Để chỉ so sánh kém nhất, chúng ta có thể dùng The leats để chỉ mức độ kém nhất :

That film is the least interesting of all.

Tính từ gốc so sánh bậc hơn so sánh bậc nhất

Hot hotter hottest

Small smaller smallest

Tall taller tallest

Chú ý:

· Nếu tính từ tận cùng bằng e, chúng ta chỉ thêm -r hoặc -st mà thôi:

Nice nicer nicest

Large larger largest

·Nếu tính từ gốc tận cùng bằng phụ âm +y, chúng ta đổi y thành i trước khi thêm -er hoặc -est:

Happy happier happiest

Easy easier easiest

Nhưng nếu tính từ tận cùng bằng nguyên âm + y, y vẫn được giữ nguyên:

Gay gayer gayest

Gray grayer grayest

·Nếu tính từ gốc chỉ có một vần và tận cùng bằng một nguyên âm + một phụ âm , chúng ta phải gấp đôi phụ âm trước khi thêm -ẻ hoặc -est

Hot hotter hottest

Big bigger biggest

b. Thêm more hoặc most vào các tính từ hai vần còn lại và các tính từ có từ ba vần trở lên :

Attracttive more attractive the most actractive

Beautiful more beautiful the most beautiful

4. Tính từ có hình thức so sánh đặc biệt.

Tính từ gốc so sánh hơn kém so sánh cực cấp

Good better best

Well

Old older, elder older/oldest

Bad worse worst

Much

Many more most

Little less least

Far farther/further farthest/furthest

· Father dùng để chỉ khoảng cách (hình tượng):

Hue city is father from Hanoi than Vinh city is.

· Futher, ngoài việc dùng để chỉ khoảng cách, còn có nghĩa thêm nữa (trừu tượng):

I'll give you further details.

I would like to further study.

Please research it further.

5. Một số tính từ không dùng để so sánh:

a. Không phải lúc nào tính từ/trạng cũng được dùng để so sánh - đó là những tính từ chỉ tính chất duy nhất/ đơn nhất, chỉkích thước hình học (mang tính quy tắc).
Ví dụ: only; unique; square; round; perfect; extreme; just ...
 
R

region2

Grammar căn bản 4

TÍNH TỪ

(Adjectives)

1. Định nghĩa: Tính từ là từ dùng đẻ phẩm định cho danh từ bằng cách miêu tả các dặc tính của sự vật mà danh từ đó đại diện

2. Phân loại tính từ: Tính từ có thể được phân loại theo vị trí hoặc chức năng:

2.1 Tính từ phân loại theo vị trí:

a. Tính từ đứng trước danh từ

a good pupil (một học sinh giỏi)

a strong man (một cậu bé khỏe mạnh)

Hầu hết tính từ trong tiếng Anh khi được dùng để tính chất cho danh từ đều đứng trước danh từ, ngược lại trong tiếng Việt tính từ đứng sau danh từ mà nó phẩm định Thông thường, những tính từ đứng trước danh từ cũng có thể đứng một mình, không có danh từ theo sau như nice, good, bad, long, short, hot, happy, beautiful....Tuy nhiên , một số ít tính từ lại chỉ đứng một mình trước danh từ, như former, latter, main ...

b. Tính từ đứng một mình , không cần bất kì danh từ nào đứng sau nó:

Ví dụ:

The boy is afraid.

The woman is asleep.

The girl is well.

She soldier looks ill.

Các tính từ như trên luôn luôn đứng một mình, do đó chúng ta không thể nói:

an afraid boy

an asleep woman

a well woman

an ill soldier

Nếu muốn diễn đạt các ý trên, chúng ta phải nói:

A frightened woman

A sleeping boy

A healthy woman

A sick soldier

những tính từ đứng một mình sau động từ như trên là những tính từ bắt đầu bằng a- và một số các tính từ khác như:

aware; afraid;alive;awake; alone; ashamed; unable; exempt; content

Ví dụ:

The hound seems afraid.

Is the girl awake or asleep?

2.2 Tính từ được phân loại theo công dụng

Tính từ được phân thành các nhóm sau đây:

a. Tính từ chỉ sự miêu tả: nice, green, blue, big, good...

a large room

a charming woman

a new plane

a white pen

Tính từ chỉ sự miêu tả chiếm phần lớn số lượng tính từ trong tiếng Anh. Chúng có thể phân làm hai tiểu nhóm:

* Tính từ chỉ mức độ: là những tính từ có thể diễn tả tính chất hoặc đặc tính ở những mức độ (lớn , nhỏ..) khác nhau. Những tính từ này có thể dùng ở dạng so sánh hoặc có thể phẩm định bởi các phó từ chỉ mức độ như very, rather, so...

small smaller smallest

beautiful more beautiful the most beautiful

very old so hot extremely good

b. Tính từ chỉ số đếm: bao gồm tính từ chỉ số đếm (cardianls) như one, two, three... và những tính từ chỉ số thứ tự (ordinals) như first, second, third,..

c. Đối với các từ chỉ thị: thís, that, these,those; sở hữu (possesives) như my, his, their và bất định (indefinites) như some, many,

3. Vị trí của tính từ:

Tính từ được chia theo các vị trí như sau:

a. Trước danh từ:

a small house

an old woman

khi có nhiều tính từ đứng trước danh từ, vị trí của chúng như sau:

b. Sau động từ: ( be và các động từ như seem, look, feel..)

She is tired.

Jack is hungry.

John is very tall.

c. Sau danh từ: Tính từ có thể đi sau danh từ nó phẩm định trong các trường hợp sau đây:

* Khi tính từ được dùng để phẩm chất/tính chất các đại từ bất định:

There is nothing interesting. [nothing là đại từ bất định]

I'll tell you something new. [something là đại từ bất định]

* Khi hai hay nhiều tính từ được nối với nhau bằng "and" hoặc "but", ý tưởng diễn tả bởi tính từ được nhấn mạnh:

The writer is both clever and wise.

The old man, poor but proud, refused my offer.

* Khi tính từ được dùng trong các cụm từ diễn tả sự đo lường:

The road is 5 kms long

A building is ten storeys high

* Khi tính từ ở dạng so sánh:

They have a house bigger than yours

The boys easiest to teach were in the classroom

* Khi các quá khứ phân từ là thành phần của mệnh đề được rút gọn:

The glass broken yesterday was very expensive

* Một số quá khứ phân (P2) từ như: involved, mentioned, indicated:

The court asked the people involved

Look at the notes mentioned/indicated hereafter

4. Tính từ được dùng như danh từ.

Một số tính từ được dùng như danh từ để chỉ một tập hợp người hoặc một khái niệm thường có "the" di trước.

the poor, the blind, the rich, the deaf, the sick, the handicapped, the good, the old; ...

Ví dụ : The rich do not know how the poor live.

(the rich= rich people, the blind = blind people)

5. Sự hành thành Tính từ kép/ghép.

a. Định nghĩa: Tính từ kép là sự kết hợp của hai hoặc nhiều từ lại với nhau và được dùng như một tính từ duy nhất.

b. Cách viết: Khi các từ được kết hợp với nhau để tạo thành tính từ kép, chúng có thể được viết:

* thành một từ duy nhất:

life + long = lifelong

car + sick = carsick

* thành hai từ có dấu nối (-) ở giữa

world + famous = world-famous

Cách viết tính từ kép được phân loại như trên chỉ có tính tương đối. Một tính từ kép có thể được một số người bản ngữ viết có dấu gạch nối (-) trong lúc một số người viết liền nhau hoặc chúng có thể thay đổi cáh viết theo thời gian

c. Cấu tạo: Tính từ kép được tạo thành bởi:

v Danh từ + tính từ:

snow-white (đỏ như máu) carsick (nhớ nhà)

world-wide (khắp thế giới) noteworthy (đánh chú ý)

v Danh từ + phân từ

handmade (làm bằng tay) hearbroken (đau lòng)

homegorwn (nhà trồng) heart-warming (vui vẻ)

v Phó từ + phân từ

never-defeated (không bị đánh bại) outspoken (thẳng thắn)

well-built (tráng kiện) everlasting (vĩnh cửu)

v Tính từ + tính từ

blue-black (xanh đen) white-hot (cực nóng)

dark-brown (nâu đậm) worldly-wise (từng trải)

d. Tính từ kép bằng dấu gạch ngang (hyphenated adjectives)

Ví dụ: A four-year-old girl = The girl is four years old.

A ten-storey building = The building has ten storeys.
A never-to-be-forgetten memory = The memory will be never forgotten.
 
R

region2

Grammar căn bản 5

MẠO TỪ

(Articles)

1 Định nghĩa: Mạo từ là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định.

Chúng ta dùng "the" khi danh từ chỉ đối tượng được cả người nói lẫn người nghe biết rõ đối tượng nào đó. Ngược lại, khi dùng mạo từ bất định a, an; người nói đề cập đến một đối tượng chung hoặc chưa xác định được:

Mạo từ trong tiếng Anh chỉ gồm ba từ và được phân chia như sau:

Mạo từ xác định (Denfinite article): the

Maọ từ bất định (Indefinite article): a, an

Maọ từ Zero (Zero article): thường áp dụng cho danh từ không đếm được (uncountable nouns) và danh từ đếm được ở dạng số nhiều: coffee, tea; people, clothes

Mạo từ không phải là một loại từ riêng biệt, chúng ta có thể xem nó như một bộ phận của tính từ dùng để bổ nghĩa - chỉ đơn vị (cái, con chiếc).

2. Mạo từ bất định (Indefinite articles) - a, an - Dùng trước danh từ đếm được (số ít) - khi danh từ đó chưa được xác định (bất định). "an" dung cho danh từ bắt đầu bằng nguyên âm (nhưng phụ thuộc vào cách phát âm).

Ví dụ: a book, a table

an apple, an orange

- Đặc biệt một số từ "h" được đọc như nguyên âm.

Ví dụ: an hour, an honest man

3. Mạo từ xác định (Definite article)

3.1 Cách đọc: "the" được đọc là [di] khi đứng trước danh từ bắt đầu bằng nguyên âm (a, e, i, o, u) và đọc là (dơ) khi đứng trước danh từ bắt đầu bằng phụ âm (trừ các nguyên âm):

The egg the chair

The umbrellae the book

The được đọc là [dơ] khi đứng trước danh từ có cách viết bắt đầu bằng nguyên âm nhưng có cách đọc bằng một phụ âm + nguyên âm: /ju:/ và /w^n/ như:

The United Stated

The Europeans

The one-eyed man is the King of the blind.

The university

The được đọc là [di] khi đứng trước danh từ có h không đọc:

The [di] hour (giờ)

The [di] honestman

The được đọc là [di: ] khi người nói muốn nhấn mạnh hoặc khi ngập ngừng trước các danh từ bắt đầu ngay cả bằng phụ âm:

Ví dụ: I have forgotten the [di:], er, er the [di:], er, check.

(tôi đã bỏ quên cái, à, à..., cái ngân phiếu rồi)

3.2 Một số nguyên tắc chung:

a/ The được dùng trước danh từ chỉ người , vật đã được xác định :

Mạo từ xác định "the" được dùng trước danh từ để diễn tả một ( hoặc nhiều) người , vật, sự vật nào đó đã được xác định rồi, nghĩa là cả người nói và người nghe đều biết đối tượng được đề cập tới. Khi nói ' Mother is in the garden' (Mẹ đang ở trong vườn), cả người nói lẫn người nghe đều biết khu vườn đang được đề cập tới là vườn nào, ở đâu. Chúng ta xem những ví dụ khác:

The Vietnamese often drink tea.

( Người Việt Nam thường uống trà nói chung)

We like the teas of Thai Nguyen.

( Chúng tôi thích các loại trà của Thái Nguyên)

(dùng the vì đang nói đến trà của Thái Nguyên)

I often have dinner early.

(bưã tối nói chung)

The dinner We had at that retaurant was awful.

(Bữa ăn tối chúng tôi đã ăn ở nhà hàng đó thật tồi tệ)

Butter is made from cream.

(Bơ được làm từ kem) - bơ nói chung

He likes the butter of France .

( Anh ta thích bơ của Pháp) - butter được xác định bởi từ France (N ư ớc ph áp

Pass me a pencil, please.

(Làm ơn chuyển cho tôi 1 cây bút chì) - cây nào cũng được.

b/ The dùng trước danh từ chỉ nghĩa chỉ chủng loại: The có thể dùng theo nghĩa biểu chủng (generic meaning), nghĩa là dùng để chỉ một loài:

I hate the television.

( Tôi ghét chiếc tivi)

The whale is a mammal, not a fish.

(cá voi là động vật có vú, không phải là cá nói chung)

Ở đây, the television, the whale không chỉ một cái điện thoại hoặc một con cá voi cụ thể nào mà chỉ chung cho tất cả máy điện thoại , tất cả cá voi trên trái đát này.

3.3 Những trường hợp đặc biệt:

a/ Các từ ngữ thông dụng sau đây không dùng the :

Go to church: đi lễ ở Nhà thờ

go to the church: đến nhà thờ (ví dụ: để gặp Linh mục)

Go to market: đi chợ

go to the market: đi đến chợ (ví dụ: để khảo sát giá cả thị trường)

Go to school : đi học

go to the school : đến trường (ví dụ: để gặp Ngài hiệu trưởng)

Go to bed : đi ngủ

go the bed : bước đến giường (ví dụ: để lấy quyển sách)

Go to prison : ở tù

go to the prison : đến nhà tù (ví dụ: để thăm tội phạm)

Sau đây là một số ví dụ tham khảo:

We go to church on Sundays

(chúng tôi đi xem lễ vào chủ nhật)

We go to the church to see her

(chúng tôi đến nhà thờ để gặp cô ta)

We often go to school early.

(chúng tôi thường đi học sớm)

My father often goes to the school to speak to our teachers.

(Bố tôi thường đến trường để nói chuyện với các thầy cô giáo của chúng tôi)

Jack went to bed early.

(Jack đã đi ngủ sớm)

Jack went to the bed to get the book.

(Jack đi đến giường lấy cuốn sách)

Trong khi, các từ dưới đây luôn đi với "the" :

cathedral (Nhà thờ lớn) office (văn phòng)

cinema (rạp chiếu bóng) theatre ( rạp hát)

Chú ý: Tên của lục địa, quốc gia, tiểu bang, tỉnh , thành phố, đường phố, mũi đất, hòn đảo, bán đảo , quần đảo , vịnh , hồ, ngọn núi không dùng mạo từ "the":

b/ Các trường hợp dùgn mạo từ the

1/ use of the definite article: The + noun( noun is defined)

Ví dụ:

I want a boy and a cook the boy must be able to speak

A dog and a cat were traveling together, the cat looked black while the dog

2/ A unique thing exists (Một người, vật duy nhất tồn tại)

Ví dụ:

The earth goes around the sun.

The sun rises in the East.

3/ Khi một vật dùng tượng trưng cho cả loài

Ví dụ:

The horse is a noble animal

The dog is a faithful animal

4/ So sánh cực cấp

Ví dụ:

She is the most beautiful girl in this class

Paris is the biggest city in France

5/ Trước 1 tính từ được dung làm danh từ để chỉ 1 lớp người và thường có nghĩa số nhiều

Ví dụ:

The one-eyed man is the King of the blind.

The poor depend upon the rich.

6/ Dùng trong thành ngữ: BY THE (theo từng)

Ví dụ:

Beer is sold by the bottle.

Eggs are sold by the dozen.

7/ Trước danh từ riêng (proper noun) số nhiều để chỉ vợ chồng hay cả họ ( cả gia đình)

Ví dụ:

The Smiths always go fishing in the country on Sundays.

Do you know the Browns?

8/ Trước tên: rặng nú, song, quần đảo, vịnh, biển, đại dương , tên sách và báo chí, và tên các chiếc tàu.

Ví dụ:

The Thai Binh river; the Philippines , the Times ...

9/ Trước danh từ về dân tộc tôn phái để chỉ toàn thể

Ví dụ:

The Chinese, the Americans and the French were at war with the Germans

The Catholics and the protestants believe in Christ

The Swiss; Dutch; the Abrabs

10/ Both, all, both, half, double + The + Noun

Notes:

All men must die (everyone)

All the men in this town are very lazy

11/ Use "the" for Musical Instruments

The guitar (I could play the guitar when I was 6.),

The piano, The violin

12/ Khi sau danh từ đó có of

The history of England is interesting.

trong khi các môn học không có "the"
I learn English; He learns history at school.
 
T

thanhthuytu

[Tiếng Anh]- Tóm Tắt Các Thì Trong Tiếng Anh.

1. Thì Hiện Tại Đơn (Simple Present):
S + Vs/es + O (Đối với động từ Tobe)
S + do/does + V + O (Đối với động từ thường)
Từ nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.
Cách dùng:
+ Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý , một sự thật hiển nhiên.
Ex: The sun ries in the East.
Tom comes from England.
+ Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen , một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
Ex: Mary often goes to school by bicycle.
I get up early every morning.
Lưu ý : ta thêm "es" sau các động từ tận cùng là : O, S, X, CH, SH.
+ Thì hiện tại đơn diễn tả năng lực của con người :
Ex : He plays badminton very well
+ Thì hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai hoặc thời khoá biểu , đặc biệt dùng với các động từ di chuyển.
2. Thì Hiện Tại Tiếp Diễn (Present Continuous):
S + be (am/ is/ are) + V_ing + O
Từ nhận biết: now, right now, at present, at the moment,..........
Cách dùng:
+ Thì hiện tại tiếp diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài dài một thời gian ở hiện tại.
Ex: The children are playing football now.
+ Thì này cũng thường tiếp theo sau câu đề nghị, mệnh lệnh.
Ex: Look! the child is crying.
Be quiet! The baby is sleeping in the next room.
+ Thì này còn diễn tả 1 hành động xảy ra lặp đi lặp lại dùng với phó từ ALWAYS :
Ex : He is always borrowing our books and then he doesn't remember -
+ Thì này còn được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra ( ở tương lai gần)
Ex: He is coming tomrow
Lưu ý : Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức chi giác như : to be, see, hear, understand, know, like , want , glance, feel, think, smell, love. hate, realize, seem, remmber, forget,..........
Ex: I am tired now.
She wants to go for a walk at the moment.
Do you understand your lesson?
3. Thì Quá Khứ Đơn (Simple Past):
S + was/were + V_ed + O
Từ nhận biết: yesterday, yesterday morning, last week, las month, last year, last night.
Cách dùng: Thì quá khứ đơn diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ với thời gian xác định.
CHỦ TỪ + ÐỘNG TỪ QUÁ KHỨ
When + thì quá khứ đơn (simple past)
When + hành động thứ nhất
4. Thì Quá Khứ Tiếp Diễn (Past Continuous):
S + was/were + V_ing + O
Từ nhận biết: While, at that very moment, at 10:00 last night, and this morning (afternoon).
Cách dùng: Dùng để diễn tả hành động đã xảy ra cùng lúc. Nhưng hành động thứ nhất đã xảy ra sớm hơn và đã đang tiếp tục xảy ra thì hành động thứ hai xảy ra.
CHỦ TỪ + WERE/WAS + ÐỘNG TÙ THÊM -ING
While + thì quá khứ tiếp diễn (past progressive)
5. Thì Hiện Tại Hoàn Thành (Present Perfect):
S + have/ has + Past participle + O
Từ nhận biết: already, not...yet, just, ever, never, since, for, recenthy, before...
Cách dùng:Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra hoặc chưa bao giờ xảy ra ở 1 thời gian không xác định trong quá khứ.
Thì hiện tại hoàn thành cũng diễn tả sự lập đi lập lại của 1 hành động trong quá khứ.
Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng với i since và for.
Since + thời gian bắt đầu (1995, I was young, this morning etc.) Khi người nói dùng since, người nghe phải tính thời gian là bao lâu.
For + khoảng thời gian (từ lúc đầu tới bây giờ) Khi người nói dùng for, người nói phải tính thời gian là bao lâu.
6. Thì Hiện Tại Hoàn Thành Tiếp Diễn (Present Perfect Continuous):
S + have/ has + been + V_ing + O
Từ nhận biết: all day, all week, since, for, for a long time, almost every day this week, recently, lately, in the past week, in recent years, up until now, and so far.
Cách dùng: Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tới hiện tại (có thể tới tương lai).
7. Quá Khứ Hoàn Thành (Past Perfect):
S + had + Past Participle + O
Từ nhận biết: after, before, as soon as, by the time, when, already, just, since, for....
Cách dùng: Thì quá khứ hoàn thành diễn tả 1 hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ trước 1 hành động khác cũng xảy ra và kết thúc trong quá khứ.
8. Quá Khứ Hoàn Thành Tiếp Diễn (Pas Perfect Continuous):
S + had + been + V_ing + O
Từ nhận biết: until then, by the time, prior to that time, before, after.
Cách dùng: Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã đang xảy ra trong quá khứ và kết thúc trước 1 hành động khác xảy ra và cũng kết thúc trong quá khứ
9. Tương Lai Đơn (Simple Future):
S + shall/will + V(infinitive) + O
Cách dùng:Khi quí vị đoán (predict, guess), dùng will hoặc be going to.
Khi quí vị chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will.
CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)
Khi quí vị diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to.
CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)
10. Tương Lai Tiếp Diễn (Future Continuous):
S + shall/will + be + V_ing+ O
Từ nhận biết: in the future, next year, next week, next time, and soon.
Cách dùng:Thì tương lai tiếp diễn diễn tả hành động sẽ xảy ra ở 1 thời điểm nào đó trong tương lai.
CHỦ TỪ + WILL + BE + ÐỘNG TỪ THÊM -ING hoặc
CHỦ TỪ + BE GOING TO + BE + ÐỘNG TỪ THÊM -ING
11. Tương Lai Hoàn Thành (Future Perfect):
S + shall/will + have + Past Participle
Từ nhận biết: by the time and prior to the time (có nghĩa là before)
Cách dùng: Thì tương lai hoàn thành diễn tả 1 hành động trong tương lai sẽ kết thúc trước 1 hành động khác trong tương lai.
CHỦ TỪ + WILL + HAVE + QUÁ KHỨ PHÂN TỪ (PAST PARTICIPLE)
12. Tương Lai Hoàn Thành Tiếp Diễn (Future Perfect Continuous):
S + shall/will + have been + V_ing + O
Cách dùng:Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động sẽ đang xảy ra trong tương lai và sẽ kết thúc trước 1 hành động khác trong tương lai.
 
R

region2

PHÂN ĐỘNG TỪ (ĐỘNG TÍNH TỪ)

(Participles)

1. Định nghĩa: Phân động từ là từ do động từ tạo ra và nó có đặc tính như một tính từ.

2. Các dạng của Phân động từ:



ACTIVE

(Chủ động)


PASSIVE

(Bị động)

a/ PRESENT .....


writing


being written

b/ PAST .....


writing


written

c/ PERFECT .....


having written


having been written

3. Phân động từ đi cùng với tân ngữ, hoặc tân ngữ + tính từ của nó, gọi là phân động từ.

Ví dụ: Sitting at the window, he thought of his girl friend.

Watching the white clouds, she felt very sad.

Phân động từ có dạng sau:

a/ V-ing + phân từ: Tức là verb thêm đuôi ING vào cuối

b/ Quá phân từ : Mà được tạo thành bằng cách thêm ED vào sau Động từ bất quy tắc, còn Những động từ Bất qui tắc thì phải học thuộc lòng, và Cột cuối cùng là Past Particple (PII).

IRREGULAR VEBS

(Bảng Động từ bất quy tắc)

4. Theo luật chung:

4.1. Present Participle:

Hiện phân từ của động từ đều tận cùng bằng (+ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

4.2 Về quá khứ phân từ:

4.2.2: Có quy tắc (Regular verbs).

a. Nếu động từ có E câm ở cuối, ta bỏ E đi rồi mới thêm -ING:

invite - invited

smile - smiled

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm , ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

rub - rubbed

stop - stopped

c. Nếu động từ có kết thúc Y, ta đổi Y thành IE rồi mới thêm ED.

study - studied

carry - carried

4.2.3: Có quy tắc (Irregular verbs).

(Xem Phần 3 (b) trên đây - Bảng động từ bất quy tắc.)

5. Phân động tự có thể dùng làm tĩnh từ thực sự

Ví dụ:
Working woman (đứa bé tươi cười)

Sleeping child (thằng bé đang ngủ)

Broken glass (cái ly vỡ)

6. Trạng từ có gốc từ Phân động từ:

a. Thêm LY thì thành trạng từ :

mockingly (một cách chế nhạo).

undoubtedly ( một cách chắc chắn - không nghi ngờ).

b. Chia ở lối so sánh sẽ giống như các tính từ có nhiều âm tiết (đa âm), bằng MORE và MOST.

Ví dụ:

It is difficult to find a more charming partner.

He is considered the most admired person of those.

c. Dùng làm danh từ khi có mạo từ THE đứng trước.

Ví dụ:

He is not more among the living.

It was very difficult to find him among the wounded at the battlefield.

7. Phân động từ dùng để:

a. Động từ tiếp diễn sau "TO BE".

b. Dùng sau động từ về tri giác như: see, hear, feel, etc... thay cho infinitive để chỉ việc đang diễn tiếp.

Ví dụ:

Do you hear her calling?

Did you see the girls walking in the park?

I saw them walking in the park very late last night.

c. Chỉ một việc đồng thời xảy ra với động từ chính:

Ví dụ:

He came running to see his close girlfriend.

Step by step, they followed dancing.

d. Chỉ một việc cùng xảy ra hoặc ngay trước việc khác

Ví dụ:

He came to visit her, bringing his son with him.

Hearing the noise outside, we rush out of the room at once.

8. Phân động từ có thể dùng làm tính từ để bổ nghĩa cho danh từ ấy.

Ví dụ:

The boy wearing the blue jeans is his son.

Taking morning exercise everyday, you can improve your health.

Having been built, the ship was checked carefully.

9. Không dùng Phân động từ làm động từ:

Ví dụ:

1- He typed a letter. (sai)

He has typed a letter. (đúng)

2- The children going downstairs. (sai)
The children are going downstairs. (đúng)
 
R

region2

IRREGULAR VEBS (Bảng Động từ bất quy tắc)

abide abode/abided abode / abided lưu trú, lưu lại
arise arose arisen phát sinh
awake awoke awoken đánh thức, thức
be was/were been thì, là, bị. ở
bear bore borne mang, chịu dựng
become became become trở nên
befall befell befallen xảy đến
begin began begun bắt đầu
behold beheld beheld ngắm nhìn
bend bent bent bẻ cong
beset beset beset bao quanh
bespeak bespoke bespoken chứng tỏ
bid bid bid trả giá
bind bound bound buộc, trói
bleed bled bled chảy máu
blow blew blown thổi
break broke broken đập vỡ
breed bred bred nuôi, dạy dỗ
bring brought brought mang đến
broadcast broadcast broadcast phát thanh
build built built xây dựng
burn burnt/burned burnt/burned đốt, cháy
buy bought bought mua
cast cast cast ném, tung
catch caught caught bắt, chụp
chide chid/ chided chid/ chidden/ chided mắng chửi
choose chose chosen chọn, lựa
cleave clove/ cleft/ cleaved cloven/ cleft/ cleaved chẻ, tách hai
cleave clave cleaved dính chặt
come came come đến, đi đến
cost cost cost có giá là
crow crew/crewed crowed gáy (gà)
cut cut cut cắt, chặt
deal dealt dealt giao thiệp
dig dug dug dào
dive dove/ dived dived lặn; lao xuống
drew drew drawn vẽ; kéo
dream dreamt/ dreamed dreamt/ dreamed mơ thấy
drink drank drunk uống
drive drove driven lái xe
dwell dwelt dwelt trú ngụ, ở
eat ate eaten ăn
fall fell fallen ngã; rơi
feed fed fed cho ăn; ăn; nuôi;
feel felt felt cảm thấy
fight fought fought chiến đấu
find found found tìm thấy; thấy
flee fled fled chạy trốn
fling flung flung tung; quang
fly flew flown bay
forbear forbore forborne nhịn
forbid forbade/ forbad forbidden cấm đoán; cấm
forecast forecast/ forecasted forecast/ forecasted tiên đoán
foresee foresaw forseen thấy trước
foretell foretold foretold đoán trước
forget forgot forgotten quên
forgive forgave forgiven tha thứ
forsake forsook forsaken ruồng bỏ
freeze froze frozen (làm) đông lại
get got got/ gotten có được
gild gilt/ gilded gilt/ gilded mạ vàng
gird girt/ girded girt/ girded đeo vào
give gave given cho
go went gone đi
grind ground ground nghiền; xay
grow grew grown mọc; trồng
hang hung hung móc lên; treo lên
hear heard heard nghe
heave hove/ heaved hove/ heaved trục lên
hide hid hidden giấu; trốn; nấp
hit hit hit đụng
hurt hurt hurt làm đau
inlay inlaid inlaid cẩn; khảm
input input input đưa vào (máy điện toán)
inset inset inset dát; ghép
keep kept kept giữ
kneel knelt/ kneeled knelt/ kneeled quỳ
knit knit/ knitted knit/ knitted đan
know knew known biết; quen biết
lay laid laid đặt; để
lead led led dẫn dắt; lãnh đạo
leap leapt leapt nhảy; nhảy qua
learn learnt/ learned learnt/ learned học; được biết
leave left left ra đi; để lại
lend lent lent cho mượn (vay)
let let let cho phép; để cho
lie lay lain nằm
light lit/ lighted lit/ lighted thắp sáng
lose lost lost làm mất; mất
make made made chế tạo; sản xuất
mean meant meant có nghĩa là
meet met met gặp mặt
mislay mislaid mislaid để lạc mất
misread misread misread đọc sai
misspell misspelt misspelt viết sai chính tả
mistake mistook mistaken phạm lỗi, lầm lẫn
misunderstand misunderstood misunderstood hiểu lầm
mow mowed mown/ mowed cắt cỏ
outbid outbid outbid trả hơn giá
outdo outdid outdone làm giỏi hơn
outgrow outgrew outgrown lớn nhanh hơn
output output output cho ra (dữ kiện)
outrun outran outrun chạy nhanh hơn; vượt quá
outsell outsold outsold bán nhanh hơn
overcome overcame overcome khắc phục
overeat overate overeaten ăn quá nhiều
overfly overflew overflown bay qua
overhang overhung overhung nhô lên trên, treo lơ lửng
overhear overheard overheard nghe trộm
overlay overlaid overlaid phủ lên
overpay overpaid overpaid trả quá tiền
overrun overran overrun tràn ngập
oversee oversaw overseen trông nom
overshoot overshot overshot đi quá đích
oversleep overslept overslept ngủ quên
overtake overtook overtaken đuổi bắt kịp
overthrow overthrew overthrown lật đổ
pay paid paid trả (tiền)
prove proved proven/proved chứng minh(tỏ)
put put put đặt; để
read read read đọc
rebuild rebuilt rebuilt xây dựng lại
redo redid redone làm lại
remake remade remade làm lại; chế tạo lại
rend rent rent toạc ra; xé
repay repaid repaid hoàn tiền lại
resell retold retold bán lại
retake retook retaken chiếm lại; tái chiếm
rewrite rewrote rewritten viết lại
rid rid rid giải thoát
ride rode ridden cưỡi
ring rang rung rung chuông
rise rose risen đứng dậy; mọc
run ran run chạy
saw sawed sawn cưa
say said said nói
see saw seen nhìn thấy
seek sought sought tìm kiếm
sell sold sold bán
send sent sent gửi
sew sewed sewn/sewed may
shake shook shaken lay; lắc
shear sheared shorn xén lông cừu
shed shed shed rơi; rụng
shine shone shone chiếu sáng
shoot shot shot bắn
show showed shown/ showed cho xem
shrink shrank shrunk co rút
shut shut shut đóng lại
sing sang sung ca hát
sink sank sunk chìm; lặn
sit sat sat ngồi
slay slew slain sát hại; giết hại
sleep slept slept ngủ
slide slid slid trượt; lướt
sling slung slung ném mạnh
slink slunk slunk lẻn đi
smell smelt smelt ngửi
smite smote smitten đập mạnh
sow sowed sown/ sewed gieo; rải
speak spoke spoken nói
speed sped/ speeded sped/ speeded chạy vụt
spell spelt/ spelled spelt/ spelled đánh vần
spend spent spent tiêu sài
spill spilt/ spilled spilt/ spilled tràn đổ ra
spin spun/ span spun quay sợi
spit spat spat khạc nhổ
spoil spoilt/ spoiled spoilt/ spoiled làm hỏng
spread spread spread lan truyền
spring sprang sprung nhảy
stand stood stood đứng
stave stove/ staved stove/ staved đâm thủng
steal stole stolen đánh cắp
stick stuck stuck ghim vào; đính
sting stung stung châm ; chích; đốt
stink stunk/ stank stunk bốc muìi hôi
strew strewed strewn/ strewed rắc , rải
stride strode stridden bước sải
strike struck struck đánh đập
string strung strung gắn dây vào
strive strove striven cố sức
swear swore sworn tuyên thệ
sweep swept swept quét
swell swelled swollen/ swelled phồng ; sưng
swim swam swum bơi; lội
swing swung swung đong đưa
take took taken cầm ; lấy
teach taught taught dạy ; giảng dạy
tear tore torn xé; rách
tell told told kể ; bảo
think thought thought suy nghĩ
throw threw thrown ném ; liệng
thrust thrust thrust thọc ;nhấn
tread trod trodden/ trod giẫm ; đạp
unbend unbent unbent làm thẳng lại
undercut undercut undercut ra giá rẻ hơn
undergo underwent undergone kinh qua
underlie underlay underlain nằm dưới
underpay undercut undercut trả lương thấp
undersell undersold undersold bán rẻ hơn
understand understood understood hiểu
undertake undertook undertaken đảm nhận
underwrite underwrote underwritten bảo hiểm
undo undid undone tháo ra
unfreeze unfroze unfrozen làm tan đông
unwind unwound unwound tháo ra
uphold upheld upheld ủng hộ
upset upset upset đánh đổ; lật đổ
wake woke/ waked woken/ waked thức giấc
waylay waylaid waylaid mai phục
wear wore worn mặc
weave wove/ weaved woven/ weaved dệt
wed wed/ wedded wed/ wedded kết hôn
weep wept wept khóc
wet wet / wetted wet / wetted làm ướt
win won won thắng ; chiến thắng
wind wound wound quấn
withdraw withdrew withdrawn rút lui
withhold withheld withheld từ khước
withstand withstood withstood cầm cự
work wrought / worked wrought / worked rèn (sắt)
wring wrung wrung vặn ; siết chặt
write wrote written viết
 
R

region2

TỈNH LƯỢC

(Astractions)

Trong các hội thoại thường ngày, các trợ động từ thường được tỉnh lược. Nhưng trong văn viết, việc dung tỉnh lược nên được hạn chế.

Dưới đây là các thể tĩh lược chính trong tiếng Anh.

1. Pronoun + Auxiliary or Defective/Modal Verbs (Đại danh từ + trợ động từ)

I've


= I have

We've


= we have

You've


= you have

I'd


= I had , I would

He'd


= he had, he would

I'm


= I am

He's


= he is , he has

We're


= we are

You're


= you are

It's


= it is

'twas


= it was

That's


= that is

There's


= there is

I'll


= I will, shall

'twill


= it will

Let's


= let us

2. Auxiliary or Defective + Negative (Trợ động từ + Not)

To be :

Isn't


= is not

Wasn't


= was not

Weren't


= were not

To have :

Haven't


= have not

Hasn't


= has not

To do :

Don't


= do not

Doesn't


= does not

Didn't


= did not

Can:

Can't


= can not

Couldn't


= could not

Will:

Won't


= will not

Wouldn't


= would not

Shall :

Shan't


= shan not

Shouldn't


= should not

Must:

Mustn't


= must not

2. Cách dịch câu "PHẢI KHÔNG"/ Câu hỏi đuôi (Tag Questions)

Với Câu hỏi "phải không" ta phải nhớ các luật sau đây:

1/ Thể tỉnh lược thường dược dung cho câu hỏi "phải không? - hỏi đuôi".

Ví dụ:

You love me, don't you?

You don't love me, do you?

2/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể phủ định , câu hỏi sẽ là khẳng định.

Ví dụ:

John doesn't learn English, does he?

3/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể khẳng định câu hỏi sẽ là phủ định.

Ví dụ:

John learns English, doesn't he?

4/ Nếu chủ từ của động từ ở phần thứ nhất (chính) là danh từ , ta phải dùng đại từ danh tự thay nó ở câu hỏi.

Ví dụ:

John learns English, doesn't he?
Hoa met her last night, didn't she?
 
R

region2

LIÊN TỪ

(Conjunctions)

1. Định nghĩa: Liên từ là từ dùng để nối các từ loại, cụm từ hay mệnh đề.

2. Phân loại: Liên từ được chia làm hai loại chính:

a. Đẳng lập (song song):

Dùng loại liên từ này để nối những các từ loại hoặc cụm từ/ nhóm từ cùng một loại, hoặc những mệnh đề ngang hàng nhau (tính từ với tính từ, danh từ với danh từ ...):

Ví dụ:

He and I are students.

She is beautiful and kind.

They are learning to read and write.

b. Liên từ phụ thuộc:

Loại liên từ phụ thuộc nối kết các nhóm từ, cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng khác nhau - mệnh đề phụ với mệnh đề chính trong câu.

3. Những liên từ Đẳng lập (song song):

Những liên từ Đẳng lập gồm:

AND

Ví dụ: She is a good and loyal wife.

I have many books and notebooks.

BOTH ... AND

Ví dụ: She is both good and loyal.

They learn both English and French.

AS WELL AS

Ví dụ: He has experience as well as knownledge.

NO LESS THAN

Ví dụ: You no less than he are very rich.

NOT ONLY ... BUT (ALSO)

Ví dụ: He learns not only English but but (also) Chinese.

I like playing not only tennis but (also) football.

OR

Ví dụ: Hurry up, or you will be late.

EITHER...OR

Ví dụ: He isn't either good or kind.

I don't have either books or notebooks.

NEITHER ... NOR

Ví dụ: He drinks neither wine nor beer.

She has neither husband nor children.

BUT

Ví dụ: He is intelligent but very lazy.

She is ugly but hard-working.

THEN

Ví dụ: You have eaten nothing; then you must be very hungry.

The plant looks very faded; then it hasn't been watered for long.

CONSEQUENTLY

Ví dụ: You didn't work hard for this term; consequently, he failed the exam.

HOWEVER

Ví dụ: He is a very lazy student; however, he can pass all the exams easily.

It was raining very hard; however, we went out without umbrellar.

NEVERTHELESS

Ví dụ: She studies very hard; nevertheless, she always gets bad marks.

STILL, YET

Ví dụ: I speak to you peaceably; still/yet you will not listen.

She says she does not love me, yet, I still love her.

OR, ELSE, OTHERWISE

Ví dụ: We have to work hard, or/else/otherwise we will fail the exam.

ONLY

Ví dụ: Go where you like; only do not stay here.

THEREFORE

Ví dụ: He violated the traffic signs, therefore he was punished.

4. Những liên từ phụ thuộc (chính phụ):

Những liên từ phụ thuộc:

FOR

Ví dụ: He will surely succeed, for (because) he works hard.

WHEREAS

Ví dụ: He learns hard whereas his friends don't.

Wise men love truth whereas fools avoid it.

WHILE

Ví dụ: Don't sing while you work.

Don't talk while you eat.

BESIDES, MOREOVER

Ví dụ: We have to study hard at school; besides, we must pay attention

to physical exercise.

He stole two watches; moreover, he broke the window.

SO

Ví dụ: He is a good teacher; so, he is very popular with students.

It rained very hard; so, we didn't go out that night.

HENCE

Ví dụ: I had not money about me; hence I did not buy the book.

He came late; hence, he missed the first part of the lesson.

- Liên từ nối mệnh đề (như trạng ngữ):

a. Thời gian (Time):

AFTER

Ví dụ: A man shoud take a little rest, after he has worked hard.

The ship was checked carefully after she had been built.

AS

Ví dụ: He came her, as the clock struck six.

They left as the bell rang..

AS SOON AS

Ví dụ: I will phone you as soon as I come home.

They will get married as soon as they finish university.

BEFORE

Ví dụ: Don't count your chickens before they are hatchd.

He talks as if he were very wise.

.

Ví dụ: He has been very weak, since he was taken sick.

AS LONG AS

Ví dụ: No one can harm us, as long as we remain friends.

I will lend you some money as long as you promise to pay me back.

UNTIL

Ví dụ: People do not know the value of health until they lose it.

WHEN

Ví dụ: When you visit this country, you should bring thick winter clothes.

WHILE

Ví dụ: Make hay while the sun shines.

Step while you dance.

b. Nơi chốn (Places):

WHERE

Ví dụ: The bed room is the best place where I do my homework.

WHEREVER

Ví dụ: His mother follows him wherever he goes.

I will go wherever to find a suitable job for me.

c. Thể cách (Manner):

AS

Ví dụ: Do as I told you to do.

AS IF

Ví dụ: He talks as if he knew everything about her.

He dances as if he were a professional dancer.

d. So sánh (Comparisons):

AS

Ví dụ: He is as tall as his brither.

This bag is as expensive as that one.

THAN

Ví dụ: She is more beautiful than her sister.

She looks fatter than his friend.

e. Lí do (Reasons):

AS

Ví dụ: As it rained very hard, we stopped they games.

BECAUSE

Ví dụ: We could not pass the test because we didn't learn hard.

I didn't meet her because she had left earlier.

SINCE

Ví dụ: I must go since she has telephoned three times.

f. Mục đích (Purposes):

THAT

Ví dụ: I work hard that I may succeed in life.

SO THAT

Ví dụ: We went very early so that we could catch the last bus.

IN ORDER THAT

Ví dụ: We learn French in order to study in France .

g. Điều kiện (Conditions) :

IF

Ví dụ: I will phone him if I have his phone number.

UNLESS (IF NOT)

Ví dụ: You will be late unless you set off now.

Unless you work hard, you will not pass the eams.

PROVIDED THAT

Ví dụ: I will pardon him provided that he acknowledge his fault.

You can enter the room provided that you have the ticket..

IN CASE

Ví dụ: You should take an umbrella in case it rains.

Please take a map with you in case (that) you may get lost.

h. Sự tương phản, trái ngược:

ALTHOUGH, THOUGH, EVEN THOUGH

Ví dụ: Though/even though /although it rained hard, I went out with her.

AS

Ví dụ: Rich as he is, his isn't ever happy.

EVEN IF

Ví dụ: Even if my watch is right, we will be too late.

NOT WITH STANDING THAT
Ví dụ: He is poor not with standing that he works very hard.
 
R

region2

THÁN TỪ

(Interjections)

1. Định nghĩa : Thán từ là một âm thanh phát ra hay tiếng kêu xen vào một câu để biểu lộ một cảm xúc động hay một biểu lộ mạnh mẽ nào đó và được thể hiện trong văn viết bằng dấu cảm thán hoặc dấu hỏi.

2. Một số thánh từ thường gặp:

Chỉ sự phấn khởi : hurrah, cheer up

Chỉ sự khing bỉ : bah, pshaw, pood, tut, for shame

Chỉ sự nghi ngờ : hum.

Gọi ai đó; hỏi han : hello, hey, well

Chỉ sự bực mình : hang, confound

Chỉ sự sung sướng : o, oh, aha, why, ah,

Chỉ sự đau đớn : ouch, alas

Ví dụ:

Nonsense! The snow will not hurt you.

Well, you may be right.

Một số thán từ hoặc cụm từ thông thường nhưng lại được sử dụng như thán từ vì chúng được phát ra kèm theo cảm xúc như:

Shame!


Xấu hổ quá đi mất!

Bravo!


Thật là tuyệt!

Good!


Giỏi quá!

Silence!


Im đi!

Oh dear!


Trời ơi! Em/anh yêu!

Damn!


Mẹ kiếp nó!

Farewell!


Chúc em/anh lên đường mạnh giỏi nhé!

Bad!


Tồi thế!
 
R

region2

MỆNH ĐỀ

I/ Định nghĩa:

Mệnh đề là một nhóm từ có chứa một động từ đã chia và chủ từ của nó. Động từ dã chia là động từ hoà hợp với chủ từ của nó về ngôi và số . This is the man Mary saw yesterday.

Trong câu trên chúng ta thấy có 2 mệnh đề:

(1) This is the man (động từ chia là is )

(2) Mary saw yesterday (động từ đã chia là saw)

Mệnh đề thường được xem là thành phần cúa câu. Nói cách khác, một câu có thể gồm nhiều mệnh đề. Trong thực hành, chúng ta căn cứ vào động từ ddax chia để nhận ra mệnh đề. Chúng ta có thể nói rằng có bao nhiêu động từ đã chiathì có bấy nhiêu mệnh đề.

II/ Mệnh đề chính và mệnh đề phụ

1. Mệnh đề phụ là mệnh đề về mặt ngữ nghĩa không thể đứng mọt mình, ví dụ which I want, when I saw it, …….

Về mặt cấu trúc, mệnh đề phụ

a. Các đại từ lien hệ: who, whom, which, whose, that, …..

Tha girl who works at the café is John’s sister.

b. Các phó từ liên hệ why, when, where.

I remember the house where I was born.

c. Các liên từ phụ thuộc: when, while, as, as soon as, because, though, although, till, until, if, unless, wherever, whenever….

When we lived in town we often went to the theatre.

2. Mệnh đề chính là mệnh đề không thuộc vào bất kỳ loại nào trong các loại kể trên. Mệnh đề chính thường có thể đứng một mình, nhưng điều này không luôn luôn đúng.

He smiled when he saw his wife.

3. Các loại mệnh đề

a. Mệnh đề tính ngữ

b. Mệnh đề trạng ngữ

c. Mệnh đề danh từ

4. Mệnh đề tính ngữ: có chức năng của một tính từ, nghĩa là được dung để phẩm định cho danh từ đứng trước nó. Các mệnh đề này bắt đầu bằng các đại từ liên hệ như: who, whom, that, whose….. hoặc các phó từ liên hệ như why, where, when.

This is the bicycle that I would like to buy.

a. Các đại từ liên hệ trong mệnh đề tính ngữ

Những từ đứng đầu các mệnh đề tính ngữ (who,, whom, which…) được gọi là các đại từ liên hệ vì chúngđược thay cho danh từ đứng trước và chỉ về một đối tượng với danh từ.

- who: dung thay cho danh từ đi trước, làm chủu từ

The man who saw the accident yesterday is my neighbour.

-Whom: dung thay cho danh từ chỉ người, làm tân ngữ

The man whom I saw yesterday is John.

-Which: được dùng thay cho danh từ chỉ đồ vật. con vật, sự vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ

The horse which I recently bought is an Arab.

-Whose : được dung để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ ngườ

i hoặc vật đứng trước.

A child whose parents are dead is called an orphan.

- Of which: dung để chỉ sở hữu cho danh từ vhỉ vật đứngtrước, không dung cho người:

This is the dictionary the cover of which has come off.

-That : có thẻ dung để thay thế who, whom, which. Đạc biệt trong các trường hợp sau đây, that thường được dung hơn:

+ khi đi sau các hình thức so sánh cực cấp

+ Khi đi sau: all, same, any, the first, the last, và đôi khi sau It is/ It was

+ Khi đi sau các đại từ bất định: no one, nobody, nothing, something, somebody, someone, anybody,…..

+ Khi danh từ đi trước bao gồm cả người lẫn vật

- Such as là đại từ liên hệ, khavs với such as trong “ Big cities such as London, Tokyo, New York…”

b. Các đại từ liên hệ với các giới từ: Trong những câu có chứa mệnh đề tính ngữ, thường có hai vị trí

- Có thể đi trước các đại từ liên hệ: who, whom, which, nhưng không được đi trước that.

- Các giớitừ, nếu có, phải đi sau động từ nếu đại từ liên hệ là that hoặc nếu who, whom, which được bỏ đi:

This is the boy that I told you of.

c. Các phó từ liên hệ trong mệnh đề tính ngữ

- where = in/ at which

- when = at/ on which

- why

d. Mệnh đề tính nhữ giới hạn và không giói hạn

- Tính chất giới hạn của tính từ

The Thames, which flows through London, is a beautiful river.

- Mệnh đề tính ngữ không giới hạn

The sun, which at midday was hot, made the traveler thirsty

- Mệnh đề tính ngữ giới hạn

That is the house that I would like to buy.

5. Mệnh đề trạng ngữ: làm chức năng của một trạng từ hay phó từ, mệnh đề trạng ngữ có các loại sau đây:

a. Mệnh đề trạng ngữ chỉ mục đích

- So that

She dresses like that so that everyone will notice her

- In order that

Some people eat so that they may live. Others seem to live in order that they may eat.

- For fear that

I am telling you this for fear that you should make a mistake.

- In case

We had better take an umbrella in case it should rain.

b. Mệnh đề trạng ngữ chỉ nguyên nhân

- Because

He sold the car because it was too small

- As

As he was tired he sat down.

- Since

Since we have no money we can’t buy it.

- Seeing that

Seeing that you won’t help me, I must do the job myself.

c. Mệnh đề trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Where

I will go where you tell me.

- Wherever

Sit wherever you like.

d. Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian

- When

When it rains, I usually go to school by bus.

- While

I learned a lot of Japanese while I was in Tokyo.

- Before

She learned English before she came to England .

- After

He came after night had fallen.

- Since

I have not been well since I returned home.

- As

I saw her as she was leaving home.

- Till/until

I’ll stay here till/until you get back.

- As soon as

As soon as John heard the news he wrote to me.

- Just as

Just as he entered the room I heard a terrible explosion

- Whenever

I’ll discuss it with you whenever you like.

e. Mệnh đề trạng ngữ chỉ cách thức

- As

The fought as heroes do.

- As if/ as though

+ Diễn tả việc người nói tin có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai

It looks as if it’s going to rain.

+ Diễn tả việc người nói tin là khó hoặc không có thật ở hiện tại.

He looked at me as if I were mad

+ Diễn tả việc người nói tin là khó hoặc không có thật ở quá khứ

You look as if you hard seen a ghost.

f. Mệnh đề trạng ngữ chỉ kết quả

- So + tính /tính từ + that

The coffee is so hot that I can not drink it

- Such (a) + danh từ + that

It was such a hot day that I took off my Jacket.

g. Mệnh đề trạng ngữ chỉ sự tương phản

- Though/ although ( mặc dù)

Though he looks ill, he is really very strong.

- No matter: c ó ý nghiã tương tự như: (al)though, được theo sau bởi how, what, where, who.

No matter how = however

No matter who = whoever

No matter where = wherever

No matter what = whatever

- As

Rich as he is, he never gives anybody anything.

h. Mệnh đề trạng ngữ chỉ sự so sánh

This exercise is not so easy as you think.

i. Mệnh đề trạng ngữ chỉ điều kiện

If it rains we shall stay at home.

6. Mệnh đề danh từ : Mệnh đề danh từ chức năng của một danh từ

- Tân ngữ của động từ

- Chủ từ của động từ

- Tân ngữ cho giới từ

- Bổ ngữ cho câu

- Đồng cách cho danh từ

7. Mối quan hệ giữa các mệnh đề

Các mệnh đề được phân loại tuỳ theo chức năng ( công việc của chúng làm trong câu, thườnglà mối quan hệ của chúng đối với mệnh đề chính). Vì thế cùng một mệnh đề có nhiều chức năng khác nhau tuỳ theo câu:

Please tell me where you went.

I am going to the house where you went.
 
R

region2

THỜI - THÌ
CÁCH DÙNG CÁC THỜI/THÌ

(Tenses in English)

1. Thời hiện tại thường:

v Thời hiện tại được dùng để diễn tả:

Việc hiện có, hiện xảy ra
Ví dụ: I understand this matter now.

This book belongs to her.

Sự hiển nhiên lúc nào cũng thật/chân lý
Ví dụ: The sun rises in the east and sets in the west.

The earth goes around the sun.

Một tập quán hay đặc tính
Ví dụ: I go to bed early and get up early everyday.

Mr. Smith drinks strong tea after meals.

Chỉ việc tương lai khi trong câu có trạng từ chỉ rõ/ nên thời gian tương lai
Ví dụ: They go to London next month.

I come to see her next week.
Công thức:

Khẳng định

S + V + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

V: động từ

O: tân ngữ

Chú ý:

- "Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

- "Do" (Các ngôi trừ Ngôi thứ 3 số ít)

- "Does" (Ngôi thứ 3 số ít)

Phủ định

S + do not/don't + V + (O)

S + does not/doen't + V + (O)

Nghi vấn

Do/does + S + V + (O)?

Don't/doesn't + S + V + (O)?

Do/does S + not + V + (O)?

Ví dụ tổng quát:
1/

Khẳng định

I learn English at school.


Phủ định

I do not learn English at school.

I don't learn English at school.

do not = don't

Nghi vấn

Do you learn English at school?

Don't you learn English at school?


2/

Khẳng định

She learns French at school.


Phủ định

She does not learn French at school.

She doesn't learn French at school.

does not = doesn't

Nghi vấn

Does she learn French at school?

Doesn't she learn French at school?


Chú ý: Trong thời hiện tại thường, các ngôi (thứ nhất số ít/nhiều, thứ 3 số nhiều) được chia như ví dụ tổng quát 1/ trên đây, riêng ngôi thứ 3 (ba) số ít (He, she, it - Tom, John, Hoa ...), ta cần lưu ý các quy tắc sau:

1. Phải thêm "s" vào sau động từ ở câu khẳng định. ( V+s)

Ví dụ: He likes reading books.

She likes pop music.

- Câu phủ định (Xem ví dụ tổng quát 2/ trên đây )

- Câu nghi vấn? (Xem ví dụ tổng quát 2/ trên đây)

2. Ngoài việc "s" vào sau động từ, ta phải đặc biệt chú ý những trường hợp sau:

2.1. Những động từ (Verbs) tận cùng bằng những chữ sau đây thì phải thêm "ES".

S, X, Z, CH, SH, O (do, go) + ES

Ví dụ: miss

misses

mix

mixes

buzz

buzzes

watch

watches

wash

washes

do

does

go

goes
Ví dụ: He often kisses his wife before going to work.

Tom brushes his teeth everyday.

2.2. Những động từ (Verbs) tận cùng bằng "Y" thì phải xét hai (2) trường hợp sau đây.

v Nếu trước Y là nguyên âm (vowel) thì sẽ chia như quy tắc 2.1 trên đây. Y ---- Y + S

We play

She/he plays

Ví dụ: She plays the piano very well.

v Nếu trước Y là phụ âm (consonant) thì sẽ chia như sau:

(Y ---- IES)

We carry

She/he carries

They worry

She/he worries

Ví dụ: He often carries money with him whenever he goes out.

v Các trạng từ dùng trong thời HTT:

- Always, usually, often, not often, sometimes, occasionally, never;

- Everyday, every week/month/year..., on Mondays, Tuesdays, .... , Sundays.

- Once/twice / three times... a week/month/year ...;

- Every two weeks, every three months (a quarter)

- Whenever, every time, every now and then, every now and again, every so often

v Cách phát âm: Với các ngôi thứ ba (3) số ít, đuôi "S" được đọc như sau:

Cách đọc

Các động từ có kết thúc với đuôi

/s/

F, K, P, T

/iz/

S, X, Z, CH, SH, CE, GE + ES

/z/

Không thuộc hai loại trên

2. Thời quá khứ thường:

Dùng để diễn tả:

a. Một việc đã xảy ra và đã xong hẳn, trong câu có trạng từ chỉ rõ thời gian quá khứ, như: yesterday, last week, last year, vv…

Ví dụ: The students came to see me yesterday.

I came home at 9 o’clock last night.

b. Một thói quen hay một khả năng trong quá khứ.

Ví dụ: She sang very well, when she was young.

v Công thức:

Khẳng định

S + V-ed + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

V: động từ

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + did not/didn't + V + (O)

Nghi vấn

Did + S + V + (O)?

Didn't + S + V + (O)?

Did + S + not + V + (O)?

N.B. Toàn bộ các ngôi (Chủ ngữ) được chia như nhau/giống nhau (Không phân biệt ngôi, thứ)

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định

I learnt English at school.


Phủ định

I did not learn English at school.

I didn't learn English at school.

did not = didn't

Nghi vấn

Did you learn English at school?

Didn't you learn English at school?


2/

Khẳng định

He learnt English at school.


Phủ định

He did not learn English at school.

He didn't learn English at school.

did not = didn't

Nghi vấn

Did he learn English at school?

Didn't he learn English at school?


v Các trạng từ dùng trong thời QKT:

- Yeasterday, last week/month/year, ago (two days ago, three months ago, long long ago...)

- In the past, in those days, ....

v Cách dùng " Used to" trong thời QKT:

Used to: được dùng trong thời QKT (nghĩa là: "đã từng") để chỉ hành động/thói quen trong quá khứ, và đã chấm dứt trong quá khứ.

Khẳng định

He used to play the guitar when he was a student.


Phủ định

He did not use to play the guitar when he was a student.

He didn't use to play the guitar when he was a student.

did not = didn't

Nghi vấn

Did he use to play the guitar when he was a student?

Didn’t he use to play the guitar when he was a student?


v Cách hình thành động từ quá khứ:

§ Những động từ lập thành thời quá khứ và quá khứ phân từ bằng cách thêm ED hoặc D vào sau động từ gốc (gọi là Động từ có Quy tắc)

Ví dụ: I work - worked

I live - lived

I visit - visited

Chú ý: Nếu tận cùng bằng “Y” và có một phụ âm đi trước “Y” thi phải đổi “Y” thành “I” rồi mới thêm “ED” (Y -- IED)

Ví dụ: I study - studied

Nhưng khi trước Y là nguyên âm thì: Y+ed

Ví dụ: He plays - played

Nếu một động từ (Verb) có một hay nhiều âm tiết/vần mà khi đọc nhấn mạnh vào cuối, và tân cùng bằng một phụ âm và đi trước phụ âm đó có một nguyên âm (Công thức 1-1-1), thì hãy gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ED

Ví dụ: Fit – Fitted

Stop - stopped

Drop – Dropped

Nhưng: Visit – Visited

(Vì visit khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ nhất)

Prefer – Preferred

(Vì prefer khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ hai)

§ Ngoài ra ngữ pháp tiếng Anh còn quy định một loại động từ "bất qui tắc", người học phải học thuộc lòng ba (3) thể động từ: Gốc, Quá khứ (PI) và Quá khứ phân từ (PII). Có thể tra ở Bảng động từ bất qui tắc sau:

IRREGULAR VEBS

(Bảng Động từ bất quy tắc)

3. Thời tương lai thường: Dùng để diễn tả

a. Sự xảy ra, hay tồn tại trong tương lai

Ví dụ: They will go to Ho Chi Kinh city next Monday.

We will organize a meeting on Friday morning.

b. Một tập quán/ dự định trong tương lai

Ví dụ: We will meet three times a month.

v Công thức:

Khẳng định

S + will +V + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

will = sẽ

V: động từ

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + will not/won't + V + (O)

Nghi vấn

Will + S + V + (O)?

Won't + S + V + (O)?

Will + S + not + V + (O)?

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định

I will phone you when I come home.


Phủ định

I will not tell him this problem.

I won't tell him this problem.

will not = won't

Nghi vấn

Will you see Tom tomorrow?

Won't you meet that girl again?

Will you not see such films again?


v Các trạng từ dùng trong thời TLT:

- Tomorrow, next week/month/year, ... next Monday, Tuesday, ...., Sunday,

- Next June, July, ....., next December, next weekend ....

- In two days/weeks/months, in the years to come, in coming years

Chú ý: Từ "sẽ" ngoài việc dùng cấu trúc trên đây, chúng ta cần nhớ đến Công thức sau

[S + be + going to do (V) + O]

(To be going to do smt )

Dùng cấu trúc này, khi chúng ta muốn nói hành động nào đó đã được dự định, lên kế hoạch thực hiện. Vì vậy có lúc người ta gọi đó là "Thời tương lai gần"

Ví dụ: I am going to visit Ho Chi Minh city next Monday.

Lan is going to take the final exams this summer.

Lúc đó cấu trúc trên sẽ tương tự như:

[S + be + V-ing (+ O)]

(To be doing smt )

và nghĩa cũng tương tự "sẽ" có dự định, lên kế hoạch thực hiện.

Ví dụ: I am doing my homework tonight.

Lan is going out with her boyfriend to the cinema tonight.

Ü Hạn chế sử dụng: going to go/ going to come mà dùng going to

Ví dụ: I am going to the cinema tonight.

4. Thời hiện tại hoàn thành:

v Công thức:

Khẳng định

S + have/has + P2 + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

P2= V+ed: động từ

(Có quy tắc V+ed; Bất QT= cột 3 Bảng động từ Bất QT)

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + have/has not + P2 + (O)

Nghi vấn

Have/has + S + P2 + (O)?

(Have dùng cho các ngôi trừ các Ngôi thứ 3 số ít; Has dùng cho các ngôi thứ 3 số ít)

Ví dụ tổng quát:
 
R

region2

1/

Khẳng định

I have learnt English for ten years now.


Phủ định

I have not met that film star yet.

I haven't met that film star yet.

have not = haven't

Nghi vấn

Have you met that film star yet?

Haven't you met that film star yet?

Have you not met that film star yet?


2/

Khẳng định

She has learnt English for eight years now.


Phủ định

She has not met that film star yet.

She hasn't met that film star yet.

has not = hasn't

Nghi vấn

Has she met that film star yet?

Hasn't she met that film star yet?

Has she not met that film star yet?


v Các trạng từ dùng trong thời HTHT:

- Since :Since + thời điểm (since 1990, since last week/month/year; since I last saw him...)

- For :For + khoảng thời gian (for two days, for the past/last two months, for the last two years ...).

- Already, just, yet, recently, lately, ever, never...

- This is the first/second/third ..... time.

Dùng để diễn tả

a. Một hành động vừa thực hiện xong so với hiện tại

Ví dụ: She has just gone to the market.

I have just signed on that contract.

b. Kết quả hiện tại của một hành động quá khứ.

Ví dụ: UK has lost the possession of Hong Kong.

c. Một kinh nhgiệm nào đó.

Ví dụ: I have been in Bangkok several times.

d. Một việc đã xảy ra, nhưng còn tiếp tục.

Ví dụ: I have taught English for more than 10 years.

e. Việc sẽ hoàn thành ở tương lai; trước mệnh đề đó thường có: when, if, when, before, after, as soon as, etc.

Ví dụ: He will return the book as soon as he has done with it.

5. Thời quá khứ hoàn thành: Dùng để chỉ một việc hoàn thành trước một thời gian nhất định ở quá khứ, hoặc trước khi một việc quá khứ khác bắt đầu.

Ví dụ: Our children had all gone to sleep before I came home last night.

When I came, she had left the house.

v Công thức:

Khẳng định

S + had + P2 + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

P2= V+ed: động từ

(Có quy tắc V+ed; Bất QT= cột 3 Bảng động từ Bất QT)

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + had not + P2 + (O)

Nghi vấn

Had + S + P2 + (O)?

Hadn't + S + P2 + (O)?

(Had dùng cho tất cả các ngôi, số)

Ví dụ tổng quát:

1/

Khẳng định

I had learnt English for four years before I went to Hanoi.


Phủ định

He was very nervous because he hadn't flown before.

He was very nervous because he had never flown before.

had not = hadn't

Nghi vấn

-Had he left when you arrived?

Yes, he had.

-Hadn't he left when you arrived?

Yes, he had.


v Các trạng từ dùng trong thời QKHT:

- Before, after, never, ever,

- For + khoảng thời gian + before/after

- When S + V-ed, S +had +P2

6. Thời tương lai hoàn thành: Dùng để chỉ một việc sẽ hoàn thành trước một thời gian nhất định ở tương lai, hoặc trước khi một việc khác bắt đầu.

Ví dụ: I will have lived in this city for 10 years by the end of this year.

She will have arrived in Paris, before you start.

v Công thức:

Khẳng định

S + will have + P2 + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

P2= V+ed: động từ

(Có quy tắc V+ed; Bất QT= cột 3 Bảng động từ Bất QT)

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + will not have + P2 + (O)

S + won't have + P2 + (O)

Nghi vấn

Will S +have + P2 + (O)?

Won't S + have + P2 + (O)?

7. Thời hiện tại tiếp diễn: Dùng để

a. Chỉ một việc đang xảy ra ngay lúc nói chuyện/hiện hành.

Ví dụ: I am reading an English book now.

b. Chỉ việc xảy ra trong tương lai (khi có trạng từ chỉ tương lai).

Ví dụ: I am going to call on Mr. John tomorrow.

I am meeting her at the cinema tonight.

v Công thức:

Khẳng định

S + be + V-ing + (O)

-----------

S + be (To be) + V-ing:

I am dancing.

We/they/you are dancing.

He/she/it is dancing.

S: chủ ngữ (chủ từ)

be: is, are, am (tuỳ các ngôi - thứ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + be + not V-ing + (O)

Nghi vấn

Be + S + V-ing + (O)?

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

8. Thì quá khứ tiếp diễn: Dùng chỉ một việc đang diễn tiếp trong quá khứ

Ví dụ: They were singing in this room at 10.p.m yesterday.

While I was walking on the street, I met my girl friend.

When I came, they were singing.

v Công thức:

Khẳng định

S + be + V-ing + (O)

-----------

S + be (To be) + V-ing:

I am dancing.

We/they/you are dancing.

He/she/it is dancing.

S: chủ ngữ (chủ từ)

be: was, were (tuỳ các ngôi - thứ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + be + not V-ing + (O)

Nghi vấn

Be + S + V-ing + (O)?

-------------------

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

9. Thời tương lai tiếp diễn: chỉ một việc sẽ xảy ra trong một thời gian nhất định ở tương lai, hoặc khi một việc khác xảy ra

Ví dụ: I shall be working hard tomorrow morning.

By the time next week, we will be learning English.

v Công thức:

Khẳng định

S + will be + V-ing + (O)

N.B:

I will be dancing.

We/they/you will be dancing.

He/she/it will be dancing.

S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + will not be + V-ing + (O)

Nghi vấn

Will + S + be + V-ing + (O)?

---------------------------

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

10. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn: Dùng nhấn mạnh rằng một việc đã xảy ra, nhưng còn tiếp tục, không gián đoạn -kéo dài đến hiện tại.

Ví dụ: I have been waiting for you for nearly three hours.

I have been writing this essay for half an hour.

v Công thức:

Khẳng định

S + have/has been +

V-ing + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + have/has not + been +

V-ing + (O)

Nghi vấn

Have/has + S +been + V-ing + (O)?

(Have dùng cho các ngôi trừ các Ngôi thứ 3 số ít; Has dùng cho các ngôi thứ 3 số ít)

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

11. Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn: Dùng để chỉ một việc đã xảy ra trước một hành động quá khứ khác, và trong khi hành động quá khứ thứ 2 xảy ra, thì hành động quá khứ thứ nhất vẫn tiếp tục.

Ví dụ: When I was woken up, it had ben raining very hard.

When I came, they had been singing for more than two hours.

v Công thức:

Khẳng định

S + had been + V-ing

+ (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + had not + been +

V-ing + (O)

Nghi vấn

Had + S +been + V-ing

+ (O)?

(Had dùng cho tất cả các ngôi, số)

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying

12. Thời tương lai hoàn thành tiếp diễn: Dùng để chỉ một việc sẽ hoàn thành trước thời gian trong tương lai, nhưng vẫn còn tiếp tục

Ví dụ: By next summer we will have been studying for five years in this school.

I will have been living in this city for 12 years in 2008.

v Công thức:

Khẳng định

S + will have been +

V-ing + (O)

S: chủ ngữ (chủ từ)

V-ing: động từ + đuôi ing

O: tân ngữ

Chú ý:

"Câu" có thể có tân ngữ (O) hoặc không cần tân ngữ (Xem phần "Câu" trong Website này)

Phủ định

S + will not have been +

V-ing + (O)

S + won't have been +

V-ing + (O)

Nghi vấn

Will S +have been + V-ing + (O)?

Won't S + have been + V-ing + (O)?

Ü V-ing (Doing): Động từ +ING) visiting going, ending, walking, ...

a. Nếu động từ có E câm ở cuối , ta bỏ E đi rồi mới thêm ING:

work - working

drink - drinking

b. Nếu động từ ở cuối có phụ âm, và trước phụ âm mà có một nguyên âm, ta phải gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ING:

cut - cutting

run - running

c. Nếu động từ có IE ở cuối , ta đổi IE thành Y rồi mới thêm ING

tie - tying

die - dying

lie - lying
 
R

region2

CÂU ĐIỀU KIỆN
(Conditionals)

I- Mấy lưu ý về câu điều kiện:

v Câu điều kiện gồm có hai phần: Một phần nêu lên điều kiện và một phần còn lại nêu lên kết quả hay được gọi là mệnh đề chỉ điều kiện và mệnh đề chỉ kết quả.
Ví dụ: If it rains, I will stay at home.
You will pass the exam if you work hard.
v Hai mệnh đề trong câu điều kiện có thể đổi chỗ được cho nhau
Ví dụ: You will pass the exam if you work hard.

II- Các loại câu điều kiện:

Type 1: Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Ví dụ: If I have enough money, I will buy a new car.
(Simple present + simple Future)

Type 2: Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai -ước muốn ở hiện tại. (Nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Ví dụ: If I had millions of US dollars now, I would give you a half.
( I have some money only now)
If I were the president, I would build more hospitals.
(Simple present + future Future (would))

Chú ý: Ở câu điều kiện loại 2 (Type 2), trong vế "IF", to be của các ngôi chia giống nhau và là từ "were", chứ không phải "was".

Type 3: Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ - mang tính ước muốn trong quá khứ. (nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Ví dụ: If they had had enough money, they would have bought that villa.
[Past Perfect + Perfect Conditional]
If we had found him earlier, we might/could saved his life.

Type 4: Câu điều kiện Hỗn hợp:

Trong tiếng Anh có nhiều cách khác nhau được dùng diễn tả điều kiện trong mệnh đề chỉ điều kiện với "If". Ngoài 3 loại chính nêu trên, một số loại sau cũng được sử dụng trong giao tiếp và ngôn ngữ viết:
1- Type 3 + Type 2:
Ví dụ: If he worked harder at school, he would be a student now.
(He is not a student now)
If I had taken his advice, I would be rich now.

Câu điều kiện ở dạng đảo.
- Trong tiếng Anh câu điều kiện loại 2/3, Type 2 và Type 3 thường được dùng ở dạng đảo.
Ví dụ: Were I the president, I would build more hospitals.
Had I taken his advice, I would be rich now.

If not = Unless.
- Unless cũng thường được dùng trong câu điều kiện - lúc đó Unless = If not.
Ví dụ: Unless we start at once, we will be late.
If we don't start at once we will be late.
Unless you study hard, you won't pass the exams.
If you don't study hard, you won't pass the exams.
 
R

region2

ĐẠI DANH TỪ
(Pronouns)

1. Đại danh từ là từ dùng để thay thế cho danh từ:

a. Không rõ nghĩa:

Ví dụ: The boy cannot leave his father; for if he should leave him, he would die.

b. Nghĩa được xác định:

Ví dụ: The boy cannot leave his father; for if he should leave his father, his father would die.

2. Sau những động từ (nhóm động từ tặng biếu):

Tell, teach, show, give, promise, vv…. ta có 2 cách đặt đại danh từ nhân xưng:

1. He showed me the book = He showed the book to me.

2. She gave her a rose = She gave a rose to her.

3. I promised him a reward = I promised a reward to him.

3. Khi dùng Tính từ Possessive Adjectives (tính từ sở hữu):

Ví dụ: a. My ball-point pens are expensive.

(Bút bi của tôi đắt lắm).

b. Your friends are honest.

(Các bạn của cậu thật thà)

4. Khi dùng Possessive pronouns (Đại danh từ sở hữu):

Ví dụ: 1. Your warm coat is long, mine is short.

(Áo anh dài , áo tôi ngắn )

2. This is your seat, that is his.

(Đây là xe của anh, kia là xe của tôi)

3. I have found my books, but not yours.

(Tôi tìm thấy sách của tôi, chứ không phải của anh)

4. I met a friend of hers yesterday.

(Hôm qua tôi gặp một người bạn cô ấy).

Ví dụ thứ tư này cũng là một trường hợp sở hữu kép (double possessive) vì vừa dùng of, vừa dùng sở hữu đại từ giống như trường hợp nói ở ví dụ 3.

5. Cách dùng đặc biệt của tính từ sở hữu:

Trong Anh ngữ, người ta dùng sở hữu tính từ trong những trường hợp mà tiếng Việt không dùng, nhất là khi nói đến những bộ phận cơ thể người hay những vật có liên quan mật thiết đến cơ thể con người.

Ví dụ: 1. They had their hats on their heads

2. He had his pipe in his mouth.

6. Đại từ phản thân, và đại danh từ dùng để nhấn mạnh:

Những từ: myself, yourself, vv…… có thể là Reflective pronouns (đại danh từ phản thân) hoặc emphasizing pronouns (Đại danh từ dùng để nhấn mạnh) tuỳ theo cách dùng ở trong câu.

Khi nào người ta dùng những cách đó để nhấn mạnh vào chủ ngữ (subject) hay tân ngữ (object) thì ta gọi chúng là Emphasizing pronouns. Khi nào dùng để chỉ việc xảy ra cho chính chủ từ, thì ta gọi là Emphasizing pronouns. Cụ thể như sau:

+ Emphasizing pronouns (Nhấn mạnh vào chủ ngữ (subject) hoặc tân ngữ (object)):

He himself met the girl.

Chính anh ấy đã gặp cô gái.

I want to see the girl herself.

Tôi muốn gặp chính cô gái đó.

Notes: Trong 2 ví dụ trên đây, hai từ himself và herself, vì chỉ dùng để nhấn mạnh, nên có thể bỏ đi được mà câu vẫn đúng về mặt ngữ pháp.

+ Đại từ phản thân chỉ việc xảy ra cho chính chủ ngữ:

She looks at herself in the mirror.

Cô ấy nhìn chính cô ấy trong gương.

You must not overwork yourself.

Anh không được làm việc quá sức.

+ Cách dùng đặc biệt của Đại từ phản thân:

Khi nào dùng với "By" đứng trước, Reflective pronouns chỉ sự cô độc.

I was in the church by myself.

Tôi ở trong nhà thờ một mình.
 
R

region2

ĐỘNG TỪ
(Verbs)

1. Định nghĩa: Động từ là dùng diễn tả một hành động, vận động, hoạt động của một người, một vật nào đó.

2. Phân loại:

1. Nội động từ là những động từ không cần tân ngữ đi sau.

Ví dụ: go, come, happen, fall, cry, etc…

2. Ngoại động từ là động từ phải có tân ngữ trực tiếp mới có thể đủ nghĩa.

Ví dụ: sell, catch, give, hit etc...

3. Trợ động từ là động từ giúp để biến thể một động từ chính.

Ví dụ: have, has, do, does, did, shall, should, will, would, can, be, etc…

4. Cách, trạng thái, thì, ngôi và số là những tính chất của Động từ mà chúng ta cần phải biết để biến thể động từ cho đúng

Ví dụ: I often go to the theatre.

He often goes to the theatre.

5. Cách chủ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai chủ động hay tác động.

Ví dụ: John killed a snake.

6. Cách thụ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai thụ động hay bị động.

Ví dụ: A snake was killed by John.

7. Thái nghi vấn - Dùng để hỏi trực tiếp một sự kiện.

Ví dụ: Are you going to school?

8. Mệnh thái dùng để biểu thị một mệnh lệnh hay một yêu cầu.

Ví dụ: Close the window at once!

Give me your pen.

9. Bàng thái dùng để biểu thị sự chúc tụng, ước ao, mục đích, hay giả thiết.

Ví dụ: Long live Vietnam !

I wish I were a bird.

10. Động từ phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và số.

Ví dụ: I am happy now

He is happy here.

The boy runs in the morning.

11. Những động từ lập thành thời quá khứ và quá khứ phân từ bằng cách thêm ED hoặc D vào sau động từ gốc (gọi là Động từ có Quy tắc)

Ví dụ: I work - worked

I live - lived

I visit - visited

Chú ý: Nếu tận cùng bằng “Y” và có một phụ âm đi trước “Y” thì phải đổi “Y” thành “I” rồi mới thêm “ED”

Ví dụ: I study - studied

Nhưng: He plays - played

Nếu một Verb có một hay nhiều vần mà khi đọc nhấn mạnh vào cuối, và tận cùng bằng một phụ âm và đi trước phụ âm đó có một nguyên âm (Công thức 1-1-1), thì hãy gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ED

Ví dụ: Fit – Fitted

Stop - Stopped

Drop – Dropped

Nhưng: Visit – Visited

Vì visit khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ nhất

12. Ngoài ra ngữ pháp tiếng Anh còn quy định một loại động từ "bất qui tắc", người học phải học thuộc lòng ba (3) thể động từ: Gốc, Quá khứ và Quá khứ phân từ (PII). Có thể tra ở Bảng động từ bất qui tắc
 
R

region2

CÁCH
(Voices)

Gồm: Chủ động (Active Voice) và Bị động (Passive Voice).

1. Chủ động: Là cách đặt câu trong đó Chủ ngữ đứng vai chủ động/chủ thể.

Ví dụ: 1. She learns Chinese at school.

2. She bought a book.

2. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ từ đứng vai bị động

Ví dụ:

1. Chinese is learnt at school by her.

2. A book was bought by her.

Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:

Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)

Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)

3. Qui tắc Bị động cách:

a. Động từ của câu bị động cách: To be + Past Participle.

b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ từ của câu bị động

c. Chủ từ của câu chủ động thành chủ từ của giói từ BY

Active : Subject - Transitive Verb – Object

Passive : Subject - Be + Past Participle - BY + Object

Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active)

Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)

4. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể chuyển thành hai câu bị động.

Ví dụ: I gave him an apple.

An apple was given to him.

He was given an apple by me.

5. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.

Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng)

It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)

Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect, ...

6. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:

TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.

Ví dụ: This exercise is to be done.

This matter is to be discussed soon.

7. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động:

Ví dụ: We had your photos taken.

We heard the song sung.

We got tired after having walked for long.

8. Bảng chia Chủ động sang Bị động:

Simple present

do

done

Present continuous

is/are doing

is/are being done

Simple Past

did

was/were done

Past continuous

was/were doing

was/were being done

Present Perfect

has/have done

has/have been done

Past perfect

had done

had been done

Simple future

will do

will be done

Future perfect

will have done

will have been done

is/are going to

is/are going to do

is/are going to be done

Can

can, could do

can, could be done

Might

might do

might be done

Must

must do

must be done

Have to

have to

have to be done

9. Một số Trường hợp đặc biệt khác:

a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate ...

Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active)

I remember being taken to the zoo.(passive)

Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove)

She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)

Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove)

She likes being told the truth. (passive)

10. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make;

Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive)

= It is your duty to learn English now. (active)

= You should learn English now. (active)

Ví dụ: His father makes him learn hard. (active)

He is made to learn hard. (passive)

Ví dụ: You should be working now.(active)

You are supposed to be working now.(passive)

Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active).

He was believed to have been waiting for his friend.(passive)
 
S

shinichi_kudo

oái bạn tự đánh máy hay copy vậy,,, sao dài thía..mình phải in thì mới lần mò đọc hết được....thanks
 
R

region2

CÂU
(Sentences)

I/ Định nghĩa: Câu là một nhóm từ tạo thành nghĩa đầy đủ, và thường được kết thúc bởi dấu chấm (chấm than, hai chấm, hỏi chấm ...). Về kết cấu, câu có thể là một cụm từ. Nhóm từ này có chứa Chủ ngữ và động từ (S + V)

Ví dụ: The little girl cried.

The little boy looks very happy.

Câu có thể chỉ gồm có một từ hoặc hai từ nhưng tạo thành nghĩa đầy đủ:

Ví dụ: "Stop!"

"Be careful!"

"Hurry up!"

"Thank you!"

"Let's go"


II/ Các loại mẫu câu:

Tiếng Anh có các loại câu cơ bản sau:

1. Chủ ngữ +động từ (S + V)

2. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ (S + V + O)

3. Chủ ngữ +động từ + bổ ngữ (complement) (S + V + C)

4. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + tân ngữ (S + V + O +O)

5. Chủ ngữ +động từ + tân ngữ + bổ ngữ (S + V + O + C)

6. There + động từ + chủ ngữ (THERE + V)


III/ Sự hoà hợp của chủ từ và động từ:

1. Chủ từ đơn và vị ngữ đơn: Trong câu luôn có 2 thành phần chủ yếu: Chủ ngữ và Vị ngữ.

Ví dụ: The little girl cried loudly.

The little boys look very happy.

2. Sự hoà hợp của Chủ ngữ và động từ: Động từ luôn luôn phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và về số (chia ngôi/thời - thì, đặc biệt là ngôi thứ 3 (ba) số ít):

Ví dụ: One of them hates learning English.

They like learning English.

I like English.

She likes English..

Hai hoặc nhiều chủ từ đơn nối với nhau bằng liên từ "and" thì đi với động từ số nhiều.

Ví dụ: He and I like learning English.

Tom and John go swimming every morning.

Các danh từ tập hợp có thể đi với động từ số ít hoặc số nhiều tuỳ theo ý chủ quan của người nói.

Ví dụ: The police kisses his wife before going to work.

The police are trying to catch the burglars.

Danh từ số nhiều chỉ thời gian, khoảng cách, trọng lượng và chỉ sự đo lường nói chung thì đi với động từ số ít.

Ví dụ: Ten kilos of rice is about 50,000 VND.

Ten kilometers is not far for her to go.

Danh từ tận cùng bằng –s nhưng có nghĩa số ít thường đi với động từ số ít.

Ví dụ: The news he gave me is very useful.

Physics is very important subject at my school.

Các đại từ bất định thường chia theo động từ số ít.

Ví dụ: Everyone; everything; everyone......

Những trường hợp đặc biệt.


as well as

together with

or; either ... or

nor; neither ... nor


Ví dụ: He as well as she likes learning English.

He as well as his wife works very hard.

He together with his girlfriend likes French.

They or John sends the boss a report every morning.

Neither my shoes nor my hat suits my jeans.

Neither my hat nor my shoes suit my jeans.


IV/ Sự phân loại câu: Có thể phân các loại câu trong tiếng Anh như sau:


Câu kể: (Statements)

Loại câu kể có thể ở dạng Khẳng định và Phủ định.

Ví dụ: The student is learning English, now.

The boy is not learning English, now.


Câu nghi vấn: (Questions):

Câu hỏi có/không (Yes/No): là câu hỏi mà câu trả lời là có (Yes) hoặc không (No), đôi khi còn gọi là câu hỏi dạng một.

Ví dụ: Is he a doctor? Yes, he is/ No, he isn’t.

Does he like coffee? Yes, he does/ No, he doesn’t


Câu hỏi phủ định (Negative questions)

Ví dụ: Isn’t he a student at this university?

Doesn’t he like black coffee?


Câu hỏi WH: là loại câu hỏi bắt đầu với các từ dùng để hỏi: what, why, where, when, how. who, whom, which ..

Ví dụ: What is this?

How are you?

Which one is longer?


Câu hỏi kể: Câu hỏi kể là loại câu hỏi mang hình thức của câu kể, lên giọng ở cuối câu:

Ví dụ: You’ve got some money?

You love her?

You don't eat rice?


Câu hỏi đuôi:

+ Nếu động từ trong câu kể là be, phần đuôi sẽ là: Be + not + chủ ngữ.

Ví dụ: Tom is here, isn’t he?

+ Nếu động từ trong câu kể là be + not, phần đuôi sẽ là: Be + chủ ngữ.

Ví dụ: Tom isn’t here, is he?

+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng khảng định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did not + chủ ngữ

Ví dụ: You like Laotian, don’t you?

+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did + chủ ngữ.

Ví dụ: You don’t like Laotian, do you?

+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng khẳng định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + not + chủ ngữ.

Ví dụ: You can speak English, can’t you?

+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + chủ ngữ.

Ví dụ: You can’t speak English, can you?


Tóm lại: câu "PHẢI KHÔNG"/ Câu hỏi đuôi (Tag Questions)

Với Câu hỏi "phải không" ta phải nhớ các luật sau đây:


1/ Thể tỉnh lược thường dược dung cho câu hỏi "phải không? - hỏi đuôi".

Ví dụ:

You love me, don't you?

You don't love me, do you?


2/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể phủ định , câu hỏi sẽ là khẳng định.

Ví dụ:

John doesn't learn English, does he?

3/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể khẳng định câu hỏi sẽ là phủ định.

Ví dụ:

John learns English, doesn't he?


4/ Nếu chủ từ của động từ ở phần thứ nhất (chính) là danh từ, ta phải dùng đại từ danh tự thay nó ở câu hỏi.

Ví dụ:

John learns English, doesn't he?

Hoa met her last night, didn't she?


Câu cảm thán:

What + danh từ

Ví dụ:

What a clever boy he is!

How + tính từ

Ví dụ:

How clever the boy is!

How + trạng từ + …..

Ví dụ:

How quickly he ran!

Trạng từ như: here, there, in, out, away…..


Câu cầu khiến:

Câu mệnh lệnh. Để ra lệnh hay ép buộc ai đó làm gì!

Ví dụ:

Go out !

Get away!

Do it now !

Câu yêu cầu. Để yêu cầu ai đó làm gì.

Ví dụ:

You must go now.

Hurry up.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom