[sinh] học mà chơi-chơi mà học- chơi =chém cá

Status
Không mở trả lời sau này.
J

junior1102

Lựa chọn tối ưu!

Chị maruco ơi ;))
Em chém tý :D
Lâu ko zô ~~> ứ bjk tềh hềh thía lào =))
Em chém 1 câu thui ;)) ( chị + all trả lời lun)
"nhà em nay cúng ông táo 3 em cá vàng kut3 nhắm :x . Em đòi nuôi nhưng mama chẳng chịu cho :((. Bắt thả =((. Tiếc wa' cơ :((. Sao phải thả nhẩy ? Em thấy ko ăn , ko nuôi thỳ...phí. Mấy em í thả oy` thể nào cũng ứ sống nổi. Vừa lo vừa tiếc" :((

Lâu ko vô chém ứ phải ngán ăn cá mà tại em chọn ngày hum nay là " hoàng đạo" =))
Ngày cúng ông táo ;))


:khi (186): Chuyện nhỏ như con thỏ :khi (186): Nhưng vấn đề là con thỏ nó to cỡ nào :khi (185):


Em muốn nuôi mấy con cá vàng mà mẹ em mua về để thả à ,đơn giản lắm :khi (45): .


Bước 1 : kế hoạch - Hỏi mẹ em xem mẹ tính thả cá ở chỗ nào :khi (131):

Bước 2 : Chuẩn bị 1 cái vợt (chuyên dùng để bắt cá) ,chạy lon ton theo mẹ (lúc mẹ đi thả cá thôi ,chứ chạy theo cả ngày thế mẹ lại hỏi "con ốm à " ) :khi (109):

Bước 3 : Lựa lúc mẹ đang phóng sinh ,em dùng cây vợt chực sẵn ,thấy bé cá nào tung tăng là .... chụp :khi (194):

Bí kíp này là anh lãnh ngộ được từ đám con nít trong xóm :khi: ,tụi nó làm như thế đó :khi (33): ,đảm bảo không được .... không lấy tiền .

mà nhắc em : cá vàng là cá biến đổi gen :khi (112): nên đừng chiên xù nó ,nướng sẽ ngon hơn :khi (15): ,chúc ông táo thượng lộ bình an :khi (176):
 
T

traitimbang_3991

hic......... maru iu quý chỉ định người típ theo đi! ^^. thấy mọi ng spam quá trời à! hichic........... maru ơi, ai ra tay ác liệt nhất thì cho lên đi! hihi......... bác junior1102 là háu chiến lắm đấy ak! hiihiiiiiii............ mọi ng không spam nữa nah! kẻo bị khóa pic là toi! ai spam chắc phải phạt nặng nặng á! ^^.
 
B

benhoxinhyeu

:khi (31)::khi (31):hỳ! benho lên thớt ạ!thích 10 vạn câu hỏi vì sao! ( có chị ong vàng điệu điệu^^)! mong mọi người chém benho nhẹ! khổ! đang ốm người iếu tek nên mong mọi người trả lời nhiệt tình và chém nhẹ nhẹ na^^!:khi (105)::khi (105):
Câu 1: Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại ko bị vỡ ra??
Câu 2:Tại sao khi đun nước lọc canh cua protein của cua lại đóng thành từng mảng??
Câu 3: Tại sao người ta lại phải thắp đèn vào ban đêm cho cây thanh long??
Câu 4: Tại sao khi mổ ra trong mề gà hoặc chim lại xuất hiện hạt sỏi ? nêu tác dụng??
Câu 5:Những thành phần nào của máu có nhân trong tế bào?
a. Hồng cầu
b. Bạch cầu
c. tiểu cầu
d. cả a, b, c
Câu 6: Sinh vật nào vừa có khả năng tự dưỡng! vừa có khả năng dị dưỡng!??
Câu 7: Ý nghĩa của việc hình thành amit trong mô thực vật??
Câu 8: Giải thích tại sao trong điều kiện thiếu sinh khối như hiện nay! người ta lại sử dụng sinh vật làm nguồn sản xuất!?
Câu 10: Khi muối dưa thấy hiện tượng váng trắng nổi lên! người ta kết luận đó là lúc dưa ngon nhất^^! kết luận đó đúng hay sai? tại sao??
Câu 11:Tại sao trong nuôi cấy liên tục lại ko có pha tiềm phát?? còn ở nuôi cấy ko liên tục lại có nhỉ??^^
Câu 12: Bình đựng nước thịt! và bình đựng nước đường để lâu sẽ có mùi gì? giải thích??
Câu 13: Vi khuẩn là cơ thể sống hay vật ko sống?? tại sao??
Câu 14: Tại sao khi nhiệt độ tăng cao tốc độ hoạt động của các enzim dân giảm! đến mức nào đó sẽ ngừng hẳn?
Câu 15:Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh! loại tế bào nào có nhiều lizoxom nhất??
Câu 16: Phân biệt cây 2 lá mầm vs cây 1 lá mầm?
Câu 17:Cấu tạo đơn giản kích thước nhỏ bé mang lại lợi ích gì cho sinh vật??
Câu 18: Tại sao khi tim rời khỏi cơ thể vẫn có thể hoạt động bình thường nếu cung cấp dầy đủ dưỡng khí và oxi??
Câu 19: Trong nhóm máu, nhóm máu nào đk gọi là nhóm máu keo kiệt? nhóm máu nào đk gọi là nhóm máu hiếu thảo??
Câu 20: Tại sao trong nhân đôi ADN mỗi mạch lại tổng hợp theo 2 chiều ngược nhau! 1 mạch gián đoạn 1 mạch ko??
Câu 21: Giải thích nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế 1 cặp nu thường trung tính, vô hại?
Câu 22:Vì sao người ta lại ko phát hiện đk các bệnh nhân thừa NST số 1 hoặc số 2??
Câu 23: Tại sao giờ vẫn còn những tổ chức cơ thể khá đơn giản??
Câu 24: Sự khác nhau về vai trò giữa CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến hóa nhỏ
Câu 25: có hiện tượng sinh 3 cùng trứng k? Nếu có thì nêu cơ chế ?
Câu 26:( khuyến mại) ông công ông táo lên trời mất bao lâu?? bénho có một 1 bộ sưu tập! và mê nó lắm lắm! bn být đó là gì ko??
Hết! mong mọi người thương xót^^:khi (32):
 
J

junior1102

he he olala

Câu 1: Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại ko bị vỡ ra??

Có 2 nguyên nhân giải thích cho việc này .

-1 là các tế bào hồng cầu : các tế bào này không phân chia ,chỉ bị phá hủy khi già ,nên trong những điều kiện bình thường nó sẽ không vỡ ra ( tất nhiên ,nếu lấy 1 cái búa mà gõ lên tế bào hồng cầu thì mọi chuyện sẽ khác :khi (3):

-Còn với các tế bào khác ,nhất là khối tế bào có chức năng co giãn và chằng ,kéo ,thì nguyên nhân làm cho các tế bào này không vỡ ra là do một loại protein gắn ở phía trong màng sinh chất có nhiệm vụ "hãm" không để các tế bào này bị căng quá sức cho phép ( tuy nhiên thực tế thì không phải luôn luôn như thế ,ví dụ như giãn dây chằng .... )


Câu 2:Tại sao khi đun nước lọc canh cua protein của cua lại đóng thành từng mảng??


Đáp : khi nấu canh cua ( hoặc con gì đó ,miễn sao nó có protein và ... ăn được ) ,thì hiện tượng đầu tiên mà bạn nhìn thấy đó là các protein bị đông tụ ,và dưới tác dụng của nhiệt độ cao thì các protein này sẽ bị biến tính không thể phục hồi ,dẫn đến việc ... nổi tên thành từng mảng :khi (185):

Câu 4: Tại sao khi mổ ra trong mề gà hoặc chim lại xuất hiện hạt sỏi ? nêu tác dụng??

Các hạt sỏi trong mề Chim ,Gà có tác dụng trộn lẫn với thức ăn đề nghiền nát thức ăn



Câu 6: Sinh vật nào vừa có khả năng tự dưỡng! vừa có khả năng dị dưỡng!??

Không chỉ một loài ,mà là 1 số loài ,tiêu biểu nhất có lẽ là loài Sên Biển ,thức ăn chính của loài này là Tảo Biển ,trong quá trình dị dưỡng đó ,loài Sên Biển này đã "ăn cắp " một số gen có khả năng tổng hợp nên các sắc tố diệp lục ,do đó loài này có thể dùng ánh sáng mặt trời để sản sinh ra các phân tử chất sống ( tại sao con người không học từ con Sên này nhỉ :khi (45):

Hic ,con bé này ra toàn câu tự luận là sao :khi (46): Ác dã man :khi (164):

Câu 14: Tại sao khi nhiệt độ tăng cao tốc độ hoạt động của các enzim dân giảm! đến mức nào đó sẽ ngừng hẳn?

Vì enzim có thành phần chủ yếu là protein ,nên nhiệt độ tăng thì cấu trúc của protein dần dần bị biến đổi .... and then ...

Câu 19: Trong nhóm máu, nhóm máu nào đk gọi là nhóm máu keo kiệt? nhóm máu nào đk gọi là nhóm máu hiếu thảo??

Nhóm máu thì gồm A ,B ,AB ,O ,trong đó thằng hiếu thảo nhất là thằng nhóm O kiểu hình bình thường :khi (131):,thằng keo kiệt nhất là thằng nhóm AB mắc AIDS:khi (184):

Câu 25: có hiện tượng sinh 3 cùng trứng k? Nếu có thì nêu cơ chế ?

Chắc là có :khi (131): Nothing is Impossible ,cơ chế là .... 1x2 = 2 ,sau đó 1 cái np bình thường ,1 cái còn lại np xong nó lại tách làm 2 tb nữa .... :khi (67): kiểu này chắc ... sinh 100 cùng trứng cũng ... được :khi (131): .

Câu 26:( khuyến mại) ông công ông táo lên trời mất bao lâu?? bénho có một 1 bộ sưu tập! và mê nó lắm lắm! bn být đó là gì ko??

Ông công ông táo lên trời mất đúng 10p ,10p là thời gian để .... hương cháy hết :khi (131): ( thật là pro quá đi :khi (194): ) ,còn bộ sưu tập của benho chắc là bộ sưu tập tã giấy buby fresh đã qua sử dụng hả :khi (194)::khi (194)::khi (194):
 
A

anhvodoi94

Đối với chị benho em chỉ trả lời 4 câu ! Em xin học nguyên tắc của chị nhá ^^! :D
Chị trả lời 3 câu ! em trả lời 4 câu ^^ hơn tẹo ^^
:p:p:p


Câu 1: Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại ko bị vỡ ra??

Câu này có vấn đề ạ !


Câu 4: Tại sao khi mổ ra trong mề gà hoặc chim lại xuất hiện hạt sỏi ? nêu tác dụng??

- Mổ mề gà ra thấy sỏi vì đơn giản là gà nó ăn sỏi vào nên sỏi mắc lại trong mề !
- Tác dụng : Giúp nghiền nát thức ăn khi mề co bóp .


Câu 5:Những thành phần nào của máu có nhân trong tế bào?
a. Hồng cầu
b. Bạch cầu
c. tiểu cầu
d. cả a, b, c

Câu 6: Sinh vật nào vừa có khả năng tự dưỡng! vừa có khả năng dị dưỡng!??

- Nấm ạ !

Câu 7: Ý nghĩa của việc hình thành amit trong mô thực vật??
- Giúp giải độc cho cây khi NH3 hay [TEX]NH4^+[/TEX] tích lũy nhiều trong cây .
 
Last edited by a moderator:
B

benhoxinhyeu

Đối với chị benho em chỉ trả lời 4 câu ! Em xin học nguyên tắc của chị nhá ^^! :D
Chị trả lời 3 câu ! em trả lời 4 câu ^^ hơn tẹo ^^:p:p:p


Câu 1: Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại ko bị vỡ ra??

Câu này có vấn đề ạ !


Câu 4: Tại sao khi mổ ra trong mề gà hoặc chim lại xuất hiện hạt sỏi ? nêu tác dụng??

- Mổ mề gà ra thấy sỏi vì đơn giản là gà nó ăn sỏi vào nên sỏi mắc lại trong mề !
- Tác dụng : Giúp nghiền nát thức ăn khi mề co bóp .

Câu 5:Những thành phần nào của máu có nhân trong tế bào?
a. Hồng cầu
b. Bạch cầu
c. tiểu cầu
d. cả a, b, c

Câu 6: Sinh vật nào vừa có khả năng tự dưỡng! vừa có khả năng dị dưỡng!??

- Nấm ạ !

Câu 7: Ý nghĩa của việc hình thành amit trong mô thực vật??
- Giúp giải độc cho cây khi NH3 hay [TEX]NH4^+[/TEX] tích lũy nhiều trong cây .
hix! đòi bắt chước chị hử! hix hix! câu 1 ko sai đâu em! nhưng có điiều chưa ai trà lời đúng! chú ý cái môi trường ná ^^! hyhy!
 
M

marucohamhoc

:khi (31)::khi (31):hỳ! benho lên thớt ạ!thích 10 vạn câu hỏi vì sao! ( có chị ong vàng điệu điệu^^)! mong mọi người chém benho nhẹ! khổ! đang ốm người iếu tek nên mong mọi người trả lời nhiệt tình và chém nhẹ nhẹ na^^!:khi (105)::khi (105):
Câu 4: Tại sao khi mổ ra trong mề gà hoặc chim lại xuất hiện hạt sỏi ? nêu tác dụng??
vì gà vs chim thuộc lớp động vật ăn hạt, chúng chỉ có dạ dày tuyến và dạ dày cơ nên khi ăn thường " măm" thêm sỏi để khi đi vào dạ dày cơ sẽ cũng với dạ dày cơ nghiền nát thức ăn
Câu 5:Những thành phần nào của máu có nhân trong tế bào?
a. Hồng cầu
b. Bạch cầu
c. tiểu cầu
d. cả a, b, c
câu này đóan nhá: B:D
Câu 8: Giải thích tại sao trong điều kiện thiếu sinh khối như hiện nay! người ta lại sử dụng sinh vật làm nguồn sản xuất!?
vì vi sinh vật có thời gian thế hệ ngắn, tốc độ sinh trưởng nhanh, chất dinh dưỡng của chúng dễ kiếm, dễ nuối cấy( liên tục hoặc ko liên tục)
Câu 10: Khi muối dưa thấy hiện tượng váng trắng nổi lên! người ta kết luận đó là lúc dưa ngon nhất^^! kết luận đó đúng hay sai? tại sao??
hình như là kết luận sai thì phải:D
Dưa để lâu bị khú, nước dưa nhạt dần và bề mặt dưa xuất hiện váng trắng vì quá chua, vi khuẩn lactic cũng bị ức chế, nấm phát triển tạo váng trắng, chúng oxi hóa lactic làm nước dua nhạt dần, đó là khi các vi khuẩn gây thối phát triển, xâm nhập vào= > dưa bị " khú"( hic, ko biết đúng ko nữa)
Câu 13: Vi khuẩn là cơ thể sống hay vật ko sống?? tại sao??
Vi khuẩn là vật sống vì chúng vẫn có sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
Câu 14: Tại sao khi nhiệt độ tăng cao tốc độ hoạt động của các enzim dân giảm! đến mức nào đó sẽ ngừng hẳn?
enzim cấu tạo từ TP chính là protein, nếu nhiệt độ cao quá thì sẽ làm protein bị biến tính= > tốc độ hoạt động của enzim giảm dần
vế sau tớ chịu:((
Câu 15:Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh! loại tế bào nào có nhiều lizoxom nhất??
hình như là tế bào bạch cầu, vì lizozim có nhiệm vụ thủy phân các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào quan đã hết hạn sử dụng= > phù hợp vs chức năng của bạch cầu là bỏa vệ cơ thể ngăn chặn các tác nhân( thực bào)
Câu 16: Phân biệt cây 2 lá mầm vs cây 1 lá mầm?
cái này có roài mờ
Câu 17:Cấu tạo đơn giản kích thước nhỏ bé mang lại lợi ích gì cho sinh vật??
cấu tạo nhỏ bé giúp VSV dễ di chuyển, sinh sản nhanh, tỉ lệ S/V nỏ làm tăng diện tích trao đổi chất vs môi trường
Câu 18: Tại sao khi tim rời khỏi cơ thể vẫn có thể hoạt động bình thường nếu cung cấp dầy đủ dưỡng khí và oxi??
tim có tính tự động
tim tách ra khỏi cơ thể vẫn hd bt nếu có đủ chất dinh dưỡng nhờ hệ dẫn truyền tim( có nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi theo bó His tới mạng puockinh phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất tâm nhĩ co
Câu 19: Trong nhóm máu, nhóm máu nào đk gọi là nhóm máu keo kiệt? nhóm máu nào đk gọi là nhóm máu hiếu thảo??
nhóm máu keo kiệt là AB vì chỉ cho chính nó và nhận của các nhóm khác
nhóm máu hiếu thảo là nhóm máu O vì nó có thể cho tất cả các nhóm máu khác và chỉ nhận lại từ chính nó chứ ko nhận từ các nhóm khác( hi sinh cao cả mà người khác ko biết:x)
ko biết tớ nhóm máu gì nhỉ:D
Câu 21: Giải thích nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế 1 cặp nu thường trung tính, vô hại?
vì có thể nó chỉ làm biến đổi 1 cặp nu trong bộ ba mã di truyền nhưng do mã di truyền có tính thoái hóa, 1 axitamin có thể đuợc mã hóa bởi nhiều bộ ba nên khi thay thế 1nu thì vẫn ko làm thay đổi axitamin( đột biến vô nghĩa)
Câu 26:( khuyến mại) ông công ông táo lên trời mất bao lâu?? bénho có một 1 bộ sưu tập! và mê nó lắm lắm! bn být đó là gì ko??
mất 10 ngày( từ 23 đến tối 30 là về :x)
bộ sưu tập............................CÚN=))
P/s: chém ko tha :)):khi (32):
****************************************************************************************************************************************************************************************
 
J

junior1102

Câu 13: Vi khuẩn là cơ thể sống hay vật ko sống?? tại sao??
Vi khuẩn là vật sống vì chúng vẫn có sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường

Maru nhầm nhá :)) cái dấu hiệu TĐC nếu đứng riêng ra thì ... không thể nói là sống hay không sống được ,cây nến cháy ,nó cũng TĐC đó :)) nhưng đâu có sống :D

VK tất nhiên là cơ thể sống ( nói là cơ thể thì ... không đúng lắm ,nên gọi là sinh vật thôi ) , vì nó có tất cả các biểu hiện đặc trưng của cơ thể sống ,bao gồm TĐC và năng lượng ,sinh trưởng ,sinh sản ,phát triển
nhóm máu keo kiệt là AB vì chỉ cho chính nó và nhận của các nhóm khác
nhóm máu hiếu thảo là nhóm máu O vì nó có thể cho tất cả các nhóm máu khác và chỉ nhận lại từ chính nó chứ ko nhận từ các nhóm khác( hi sinh cao cả mà người khác ko biết)
ko biết tớ nhóm máu gì nhỉ

Anh đoán maruco thuộc nhóm AB (loại Rh- , hay còn gọi là ... siêu keo kiệt )
 
L

lananh_vy_vp

benhoxinhyeu said:
Câu 4: Tại sao khi mổ ra trong mề gà hoặc chim lại xuất hiện hạt sỏi ? nêu tác dụng??
Trong mề gà, chim có những hòn sỏi. Đó là do chim, gà ko có răng để nhai và nghiền thức ăn. Chúng thường nuốt những hòn sỏi để giúp chúng dề dàng nghiền thức ăn khi lớp cơ dày, chắc của mề co bóp thức ăn.
 
J

junior1102

loại tế bào này thực tế cũng không thể gọi là tế bào ,chỉ là những mảnh vỡ của các tế bào tủy xương ,có chức năng chủ yếu là chống xuất huyết , tên gọi của bé là Tiểu Cầu .
 
B

benhoxinhyeu

Tặng cả nhà 1 câu nữa nha, bổ xung cho vk bé nhỏ :). Trả lời được câu này thì kiến thức tạm coi là "khá"
hỳ! sozy mọi người ná! benho ko để ý! để trùng câu phân biệt 1 lá mầm! vs 2 lá mầm! hix! cho benho thay câu hỏi ná! lấy lun câu của ck bé nhỏ ná ^^! à thui! nghĩ lại! benho thay câu khác ^^! mọi người cùng suy nghĩ ha! hãy phân biệt trực phân và gián phân ^^! bổ sung lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng ạ!
^^ chắc tại vì sao nên mọi đáp án đều chỉ chạm đến phần xương^^ chưa hết đk phần thịt! hỳ! ai cũng đúng đúng! riêng câu bộ sưu tập lại sai ùi! hyhy! ko phải là cún! cũng ko phải là cái mờ lão ju hay dùng vào buổi tối ^^! hay lắm! hehe! trả lời nhiệt tình đi ạ!
 
J

junior1102

:D room này là room chém gió ,nên những câu trả lời đâu nhất thiết cứ phải bê nguyên một mớ lý thuyết trong sách ra đâu ? lồng những cái vui vui vào đó cho có không khí :D còn tế bào mà không có màng ... mà lại ở cơ thể người ... cái này oái ăm quá đấy :)) chú thử trả lời xem là tế bào nào ? tế bào biểu bì da à :))
 
T

thanhdat93

:D room này là room chém gió ,nên những câu trả lời đâu nhất thiết cứ phải bê nguyên một mớ lý thuyết trong sách ra đâu ? lồng những cái vui vui vào đó cho có không khí :D còn tế bào mà không có màng ... mà lại ở cơ thể người ... cái này oái ăm quá đấy :)) chú thử trả lời xem là tế bào nào ? tế bào biểu bì da à :))
Tế bào bạch cầu. Cái này coi lại sách giáo khoa lớp 6 nha :). Cái này mình vẫn còn nhớ như in những lời cô giáo giảng, mặc dù đã học lớp 12 :)).
Giải thích theo kiểu dễ hiểu như sau:
Bạch cầu có những đặc tính sau đây:

- Xuyên mạch: tự biến đổi hình dạng để chui qua giữa các tế bào nội mô mạch máu vào tổ chức xung quanh.
- Vận động: theo kiểu a-míp (bằng chân giả) để đến các tổ chức cần nó.
- Hoá ứng động: bạch cầu bị hấp dẫn đến vị trí tổn thương khi có các hoá chất được giải phóng ra bởi tế bào tổn thương hoặc vi khuẩn, và khi có các phức hợp miễn dịch.
- Thực bào: bắt các vật lạ đưa vào trong bào tương rồi tiêu hoá chúng.

Tuy nhiên không phải loại bạch cầu nào cũng có đầy đủ các đặc tính trên.



Vì những lí do đó mà tế bào bạch cầu không có màng :) (hình thành chân giả và không bào để thực hiện quá trình thực bào giống với ở amip ~~~ không có màng tế bào là phải rồi)
 
J

junior1102

:)) thử hỏi thanhdat là không có màng thì bạch cầu lấy cái gì để biến đổi hình dạng ?

Thử hỏi không có màng thì con HIV nó xâm nhập bằng cách nào ? chẳng phải là qua các gai cầu ở màng bạch cầu à ?

Ngoài ra ,mỗi tế bào đều có kiểu đặc trưng riêng của nó ,và theo tớ được biết thì " tất cả các tế bào từ nhân sơ đến nhân thực ,từ đơn bào đến đa bào - đều có màng " ,màng tế bào có chức năng gì thì chắc mọi người đều nhớ ,và nếu không nhớ thì cũng còn có trong sách .

Thêm nữa ThanhDat ,theo tớ thì các chức năng của Bạch Cầu có được không phải là vì nó không có màng đâu ;))
 
T

thanhdat93

:)) thử hỏi thanhdat là không có màng thì bạch cầu lấy cái gì để biến đổi hình dạng ?

Thử hỏi không có màng thì con HIV nó xâm nhập bằng cách nào ? chẳng phải là qua các gai cầu ở màng bạch cầu à ?

Ngoài ra ,mỗi tế bào đều có kiểu đặc trưng riêng của nó ,và theo tớ được biết thì " tất cả các tế bào từ nhân sơ đến nhân thực ,từ đơn bào đến đa bào - đều có màng " ,màng tế bào có chức năng gì thì chắc mọi người đều nhớ ,và nếu không nhớ thì cũng còn có trong sách .

Thêm nữa ThanhDat ,theo tớ thì các chức năng của Bạch Cầu có được không phải là vì nó không có màng đâu ;))
Amip có màng tế bào không anh? Hay nó chỉ có tế bào chất. Trong quá trình hình thành chân giả, màng tế bào nào có thể phù hợp với đặc tính đó được đây? Màng cutin hay màng xenlulo? Không có đúng không. Còn HIV xâm nhập bằng cách nào thì nghiên cứu cụ thể cái đó nha.
 
T

thanhdat93



Câu 6: Sinh vật nào vừa có khả năng tự dưỡng! vừa có khả năng dị dưỡng!??

Không chỉ một loài ,mà là 1 số loài ,tiêu biểu nhất có lẽ là loài Sên Biển ,thức ăn chính của loài này là Tảo Biển ,trong quá trình dị dưỡng đó ,loài Sên Biển này đã "ăn cắp " một số gen có khả năng tổng hợp nên các sắc tố diệp lục ,do đó loài này có thể dùng ánh sáng mặt trời để sản sinh ra các phân tử chất sống ( tại sao con người không học từ con Sên này nhỉ :khi (45):

Hic ,con bé này ra toàn câu tự luận là sao :khi (46): Ác dã man :khi (164):
Thực vật là sinh vât tự dưỡng, động vật là sinh vật dị dưỡng. Sinh vật mà có khả năng vừa tự dưỡng và vừa dị dưỡng thì nó nằm trên gianh giới giữa thực vật và động vật. Đó là trùng roi xanh. Ở điều kiện thích hợp thì trùng roi sẽ tự dưỡng như là thực vật vậy. Còn trong những môi trường không thuận lợi cho việc "tự dưỡng" - như ở trong bóng tối chẳng hạn thì trùng roi sẽ chuyển qua dị dưỡng
 
J

junior1102

Amip đâu có giống bạch cầu ? nếu chỉ dựa vào việc thực bào của bạch cầu giống với hình thức bắt mồi của amip mà quy ra rằng bạch cầu cũng chỉ có mỗi tế bào chất thì t thấy ko ổn lắm ^^ .

Còn về HIV nó xâm nhập thế nào ? chắc chắn là nó bám vào thụ thể CD4 trên màng tế bào bạch cầu ,sau đó mới tiêm ARN vào rồi ^^

Thực vật là sinh vât tự dưỡng, động vật là sinh vật dị dưỡng. Sinh vật mà có khả năng vừa tự dưỡng và vừa dị dưỡng thì nó nằm trên gianh giới giữa thực vật và động vật. Đó là trùng roi xanh. Ở điều kiện thích hợp thì trùng roi sẽ tự dưỡng như là thực vật vậy. Còn trong những môi trường không thuận lợi cho việc "tự dưỡng" - như ở trong bóng tối chẳng hạn thì trùng roi sẽ chuyển qua dị dưỡng

thực ra cũng có nhiều ý kiến về điều này ,thế nên t mới nói đúng cụm từ " một số loài " ,đó là một số loài nấm ,loài Sên Biển ( có thể tìm hiểu thêm bên google ,vì thực tế điều này cũng là tìm hiểu ngoài ) ,và cũng có trùng roi xanh ( có ánh sáng thì quang tự dưỡng ,không có ánh sáng thì sẽ hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường )
 
Last edited by a moderator:
T

thanhdat93

Amip đâu có giống bạch cầu ? nếu chỉ dựa vào việc thực bào của bạch cầu giống với hình thức bắt mồi của amip mà quy ra rằng bạch cầu cũng chỉ có mỗi tế bào chất thì t thấy ko ổn lắm ^^ .

Còn về HIV nó xâm nhập thế nào ? chắc chắn là nó bám vào thụ thể CD4 trên màng tế bào bạch cầu ,sau đó mới tiêm ARN vào rồi ^^
Ông này ương nhỉ! Bây giờ tế bào có 2 loại màng. Đó là màng xenlulozo và màng cutin. Màng xenlulozo ở thực vật, khá là "bền vững". Còn màng cutin ở tế bào động vật, có mềm hơn 1 chút. Màng tế bào có nhiệm vụ tạo cho tế bào có hình dạng nhất định. Nhưng tế bào bạch cầu không có hình dạng nhất định. Màng tế bào nào tạo cho nó khả năng linh hoạt được như vậy?
 
J

junior1102

:)) Nghe nói ThanhDat học giỏi sinh lắm mà ,sao suy luận theo kiểu ta đây hiểu thế :| ,Bạch cầu có 3 loại ,trong đó có 1 loại có chức năng thực bào ,Các tế bào này có khả năng thực bào nhưng lại không phân hóa khả năng tiêu hóa các vi khuẩn ,virus mà nó tóm được ,vì vậy nó sẽ chết sau khi tóm được 1 hay vài con vi khuẩn ,virus . Chính nhờ cái màng đã giúp cho nó không tiêu hóa được đấy ạ ! Và t nhớ thì cutin là biểu bì lá mà :| không biết đúng không nhỉ :|
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom