[FONT="]mong các bạn giúp đỡ, và giải thích rõ hộ mình , mình còn mơ hồ về phần này lắm , cám ơn các bạn nhiều.
[/FONT]
[FONT="]Câu 24: [/FONT][FONT="]Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]A. [/FONT][FONT="]2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. [/FONT][FONT="]B. [/FONT][FONT="]2n-2; 2n; 2n+2+1.[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]C. [/FONT][FONT="]2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. [/FONT][FONT="]D. [/FONT][FONT="]2n+1; 2n-1-1-1; 2n.[/FONT]
[FONT="]Câu 26: [/FONT][FONT="]Mẹ có kiểu gen X[/FONT][FONT="]A[/FONT][FONT="]X[/FONT][FONT="]a[/FONT][FONT="], bố có kiểu gen X[/FONT][FONT="]A[/FONT][FONT="]Y, con gái có kiểu gen X[/FONT][FONT="]A[/FONT][FONT="]X[/FONT][FONT="]a[/FONT][FONT="]X[/FONT][FONT="]a[/FONT][FONT="]. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]A[/FONT][FONT="]. [/FONT][FONT="]Tron[/FONT][FONT="]g giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
[/FONT]
[FONT="][/FONT][FONT="]B[/FONT][FONT="]. [/FONT][FONT="]Tron[/FONT][FONT="]g giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
[/FONT]
[FONT="][/FONT][FONT="]C[/FONT][FONT="]. [/FONT][FONT="]Tron[/FONT][FONT="]g giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. [/FONT][FONT="]
[/FONT]
[FONT="]D[/FONT][FONT="]. [/FONT][FONT="]Tron[/FONT][FONT="]g giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]Câu 55: [/FONT][FONT="]Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]A. [/FONT][FONT="]24%. [/FONT][FONT="]B. [/FONT][FONT="]36%. [/FONT][FONT="]C. [/FONT][FONT="]6%. [/FONT][FONT="]D. [/FONT][FONT="]12%.[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]Câu 56: [/FONT][FONT="]Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F[/FONT][FONT="]1 [/FONT][FONT="]thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F[/FONT][FONT="]1 [/FONT][FONT="]tự thụ phấn, ở F[/FONT][FONT="]2 [/FONT][FONT="]có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]A. [/FONT][FONT="]tương tác giữa các gen không alen. [/FONT][FONT="]B. [/FONT][FONT="]liên kết gen.[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]C. [/FONT][FONT="]hoán vị gen. [/FONT][FONT="]D. [/FONT][FONT="]di truyền ngoài nhân.[/FONT]
[FONT="]Câu 47: [/FONT][FONT="]Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]A. [/FONT][FONT="]hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung).[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]B. [/FONT][FONT="]hai cặp gen liên kết hoàn toàn.[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]C. [/FONT][FONT="]hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp.[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="]D. [/FONT][FONT="]m[/FONT][FONT="]ột cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính.[/FONT][FONT="][/FONT]
[FONT="][/FONT][FONT="][/FONT]