[¤•]Box Hóa THCS•¤]Bạn đang thắc mắc về hóa học, bạn có nhiều chỗ chưa rõ ---> click ngay

D

dethuongqua

(A) là oxit kim loại M có biết mM:mO = 21:8,
cho 5,8g (A) phản ứng vừa đủ với Vml hỗn hợp [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,5M , [TEX]HCl[/TEX] 1M. Tìm V

Để mình

Gọi CTTQ là [TEX] M_xO_y[/TEX]
[TEX] n_{H_2{SO_4}} = 0,5V [/TEX]

[TEX] n_{HCl} = V [/TEX]

[TEX] PT: M_xO_y + 2yH_2{SO_4}---> xM_2{SO_4}_{2y/x}+2yH_2O [/TEX]

[TEX] \frac{0,5V}{y}[/TEX]______ 0,5V mol

[TEX] M_xO_y + 2yHCl ---> MCl_ {2y/x} + yH_2O [/TEX]

[TEX] \frac{V}{2y}[/TEX]_____ V mol
Ta có bt:

[TEX] (Mx + 16y) \frac{0,5V}{y} + (Mx + 16y) \frac{V}{2y} = 5,8[/TEX]
Mặt khác [TEX] M = 42y/x[/TEX], thay M vào biểu thức

\Rightarrow [TEX] V = 0,1 lit [/TEX]
 
C

chemistry1713

Giúp mình nghen

Thêm từ từ dung dịch HCl vào 10gam muối cacbonat kl hóa trị R, sau một thời gian, thấy lượng khí thoát ra vượt quá 1,904 lít và lượng muối tạo thành vượt quá 8,585g. Hỏi đó là KL gì

Và giải thích dùm mình cách biện luận kim loại M = 42y/x. Kết quả là Fe; hóa trị là 2y/x nhưng mình không biết cách gthich. Giúp với
 
S

sam_biba

Haizzz!! Mình đang tìm sách bồi dưỡng hoá học! bạn nào biết thì chỉ mình với nhé! Thanks^^
 
B

becon_vvip

mấy bạn làm típ bài này nha:
Bài 1: Trộn 200ml dd HNO3(dd X) với 300ml dd HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z).Biết rằng dd Z tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch Z
b) Người ta có thể điều chế dd(X) từ dd(Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y)=3:1
Tính nồng độ mol/l của dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn ko làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch
Bài 2: Khi trung hoà 100ml dd của 2 axit H2SO4 và HCl bằng dd NaOH, rồi cô cạn thì thu được 12,3(g) muối khan. Biết rằng cứ trung hoà 10ml dd 2 axit này thì cần vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dd ban đầu.
 
J

jenly00

Cho m (g) bột sắt vào dd hổn hợp chứa 0.16 mol Cu(NO3)2 và 0.4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xả ra hoàn toàn, sau pứ thu đc hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0.7m (g) và V lít khí ở đktc. tính m và V.
mọi người giúp với, đang cần gấp
 
N

nhoc_bi96

Mình có một số điều chưa rõ, giúp mình nhé,tks
1/trong TH nào thì ta sử dụng pthh
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
Ca(OH)2+CO2--->Ca(HCO3)2

Tớ thấy trong bài tập chả lúc nào sử dụng cái công thức mà bạn kia nói cả

Theo tớ học thì với kim loại kim thổ thì khi tác dụng với CO2 thì luôn tạo ra kết tủa

Khi CO2 còn dư thì CaCO3 tiếp tục phản ứng với CO2 để tạo ra Ca(HCO)3
 
D

dethuongqua

Cho m (g) bột sắt vào dd hổn hợp chứa 0.16 mol Cu(NO3)2 và 0.4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xả ra hoàn toàn, sau pứ thu đc hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0.7m (g) và V lít khí ở đktc. tính m và V.
mọi người giúp với, đang cần gấp

[TEX] PT: Fe + Cu(NO_3)_2 ---> Fe(NO_3)_2 + Cu [/TEX]
x ------- x
[TEX] Fe + 2HCl ---> FeCL_2 + H_2[/TEX]. Sau pư Fe dư
y ----- 2y
[TEX] m = 56x + 56y + m_{Fe du} [/TEX]

[TEX] 0,7m = 64x + m_{Fe du} [/TEX]. Trừ 2 bt

\Rightarrow [TEX] 0,3m = 56y - 8x = 56.0,2 - 8.0,16 = 9,92 \Rightarrow m = 33 g[/TEX]




Ai thích thì làm bài này; ko khó cũng ko dễ đâu! Cố lên!
Hòa tan 4,88 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1,12 lít hh khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19,8. Cô cạn dung dịch A thu 14,78 gam muối khan. Tìm CT oxit sắt.

cho 1,12 lít khí SO2 lội qua 300ml dung dịch Cu(OH)2 0,5M thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa, biết hiệu suất phản ứng là 80%
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

Nguyên văn bởi paul_ot
Mình có một số điều chưa rõ, giúp mình nhé,tks
1/trong TH nào thì ta sử dụng pthh
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
Ca(OH)2+CO2--->Ca(HCO3)2


Tớ thấy trong bài tập chả lúc nào sử dụng cái công thức mà bạn kia nói cả

Theo tớ học thì với kim loại kim thổ thì khi tác dụng với CO2 thì luôn tạo ra kết tủa

Khi CO2 còn dư thì CaCO3 tiếp tục phản ứng với CO2 để tạo ra Ca(HCO)3
bạn ơi,khi cho bazơ kim loại kiềm thổ tác dụng với oxit axit thì ưa tiên pư tạo kết tủa trước .khi bazơ của kim lọai kiềm thổ đó pư hết rùi,vẫn cho tiếp oxit axit vào thì kết tủa sẽ pư tiếp tạo muối axit . lấy ví dụ với [tex] Ca(OH)_2 [/tex] và [tex]CO_2 [/tex] nhé
[tex] CO_2 + Ca(OH)_2 -->CaCO_3 + H_2O [/tex]
[tex] CaCO_3 [/tex] kết tủa nhé ,nếu cho tiếp [tex] CO_2[/tex] vào khi [tex] Ca(OH)_2 [/tex] đã hết thì xảy ra pư tiếp hòa tan kết tủa tạo muối axit
[tex] CaCO_3 + CO_2 + H_2O -->Ca(HCO_3)_2 [/tex]
nhưng khi làm bt hóa học,có nhiều bài tập nếu dùng pt nối tiếp như trên sẽ khó làm bài hơn,do vậy ,được phép quy về như sau :
[TEX] Ca(OH)_2 + CO_2 -->CaCO_3 + H_2O [/tex]

[tex]Ca(OH)_2 + 2CO_2 -->Ca(HCO_3)_2 [/tex]
đây là kiểu viết pt song song nhưng bản chất thực sự thì là pt nối tiếp mới đúng nha .kiểu viết pt nối tiếp thường dùng khi làm bài tập nhận biết hoặc khi đề yêu cầu viết bản chất pư . còn trong tính tính thường dùng cách viết song song hơn .

+ Đối với cách viết song song thì :

[TEX] Ca(OH)_2 + CO_2 -->CaCO_3 + H_2O[/tex] (1)

[tex]Ca(OH)_2 + 2CO_2 -->Ca(HCO_3)_2(2) [/tex]

xét tỉ lệ : [tex] \frac { n_{OA}}{n_{B}}[/tex]
ví dụ với 2 pt trên :
nếu [tex] \frac { n_ {CO_2} } { n_{ Ca(OH)_2 }} = 2 [/tex] => xảy ra pt 2
nếu [tex] \frac { n_ {CO_2} } { n_{ Ca(OH)_2 }} =1 [/tex] => xảy ra pt 1
nếu [tex] 2 \geq \frac { n_ {CO_2} } { n_{ Ca(OH)_2 }} \geq1 [/tex] => xảy ra cả 1 và 2
nếu [tex] \frac { n_ {CO_2} } { n_{ Ca(OH)_2 }} > 2 [/tex] => xảy ra pt 2 và [tex] CO_2 [/tex] dư
nếu [tex] \frac { n_ {CO_2} } { n_{ Ca(OH)_2 }} <1 [/tex]=> xảy ra pt 1 và [tex] Ca(OH)_2 [/tex] dư
 
Last edited by a moderator:
R

rynyvt

Tính C% dd sau khi trộn 10g NaOH vào 400g dd NaCl 20%.
Cho mình hỏi là bài này có 2 chất tan khác nhau thì làm ntn ?
 
Last edited by a moderator:
D

dethuongqua

Tính C% dd sau khi trộn 10g NaOH vào 400d dd NaCl 20%.
Cho mình hỏi là bài này có 2 chất tan khác nhau thì làm ntn ?

Vì trộn 2 chất mà ko phản ứng nên bạn chỉ tính như bình thường thôi

[TEX] m_{dd} = 500 [/TEX]

%mNaOH = 10.100%:500 = 2%

mNaCl = 400.20% = 80 => %mNaCl = 80.100%:500 = 16%
 
R

rynyvt



Vì trộn 2 chất mà ko phản ứng nên bạn chỉ tính như bình thường thôi

[TEX] m_{dd} = 500 [/TEX]

%mNaOH = 10.100%:500 = 2%

mNaCl = 400.20% = 80 => %mNaCl = 80.100%:500 = 16%
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Sao mdd=500g v bạn ? Mình nghĩ là 410g mừz
 
R

rynyvt

Giúp mình Bt này nhé :
Có 2 dd A [TEX]H_2SO_4[/TEX] và dd B NaOH.
Trộn [TEX]V_A[/TEX] : [TEX]V_B[/TEX] = 3 : 2 đc dd X. Trung hòa 1l dd X cần 40g dd KOH 28%.
Trộn [TEX]V_A[/TEX] : [TEX]V_B[/TEX] = 2 : 3 đc dd Y. Trung hòa 1l dd Y cần 29,2g dd HCL 25%.
Tìm [TEX]C_M[/TEX]A và [TEX]C_M[/TEX]B
 
P

pekut3_97

cho mình hỏi câu này một tý:
1./.muốn dập tắt đám cháy do xăng dầu gây nên người ta thường dùng bình cứu hoả.hãy Giải thích và viết PT phản ứng??
2./.chỉ dùng dung dịch Brôm làm thế nào để phân biệt 3 chất khí riêng biệt:CH4,C2H2,C2H4???
giúp mình nhá, mình cảm ơn nhìu nhắm!!!!!!!!!!!!
 
T

tomandjerry789

cho mình hỏi câu này một tý:
1./.muốn dập tắt đám cháy do xăng dầu gây nên người ta thường dùng bình cứu hoả.hãy Giải thích và viết PT phản ứng??
2./.chỉ dùng dung dịch Brôm làm thế nào để phân biệt 3 chất khí riêng biệt:CH4,C2H2,C2H4???
giúp mình nhá, mình cảm ơn nhìu nhắm!!!!!!!!!!!!
1. Theo tui biết thì trong bình cứu hoả có hh [TEX]Na_2CO_3[/TEX][TEX]H_2SO_4[/TEX] nên khi xịt ra thì có phản ứng tạo khí [TEX]CO_2[/TEX] dập tắt đám cháy.
 
S

se7enlegend

1) Khi cô cạn dd thì ko thể thấy có khí thoát ra ( có tạo khí nhưng ko thấy vì có hơi nước tạo thành ). Vậy ta có thể nhận biết = mùi ko ??? ( câu này vì chưa có dk làm thí nghiệm nên ko biết nhưng biết chắc chắn ko thấy khí thoát ra )
VD: 2NaHCO3 ==> Na2CO3 + CO2 + H2O
2NaHSO3 ==> Na2SO3 + SO2 + H2O
SO2 mùi hắc, CO2 ko mùi
2) BaHCO3 ==> BaCO3 + H2O + CO2
khi nung BaHCO3 và NaCl ( hoặc Na2CO3...) thì BaHCO3 tạo tủa, còn NaCl thì tạo bột trắng ( ko có pứ ). Vậy làm sao tủa BaCO3 với Na2CO3 đây ( 2 cái đều là ở trạng thái rắn, trắng, ko nên dùng chất mới nha vì chỉ cô cạn khi đề yêu cầu ko dùng thuốc thử chứ ngu gì khơi khơi đi cô cạn làm j cho mệt). Câu này cũng tương tự câu trên : chưa làm thí nghiệm nên chưa biết.
3) Nếu cho phenolphtalein vào dd NaOH thì NaOH hóa đỏ hồng. Nếu làm ngược lại thì sao ?? ( cho NaOH vào phenol )
4) Muối axit làm quì tím/ phenol hóa gì ( NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO4, NaH2PO4 )
5) Có nên dùng phương pháp suy ra chất còn lại ko ???
VD : nhóm A có NaCl, Na2CO3
nhóm B có BaCl2, KCl
==> nhận biết dc Na2CO3 ở nhóm A vs BaCl2 nhóm B vì tạo tủa vs nhau
suy ra chất còn lại ở nhóm A là NaCl, nhóm B là KCl
Cách này thì ko hợp logic lắm !! Vậy chỗ này nên trình bày thế nào ( HSG )
Câu này về toán nha
có 2 phương trình : x + y = 0.02
(2M + 60)x + (M +61)y= 1.9
x= 0 ==> y= 0.02, M=34
y= 0 ==> x= 0.02, M=17.5
Vì x # 0, y#0 ==> 17.5 < M < 34
rồi kết luận M là kim loại gì ( tùy theo bài, ở đây của em là Na)
Yêu cầu đưa ra là chứng minh vì sao x # 0, y#0 thì 17.5 < M < 34
 
Last edited by a moderator:
P

pekut3_97

1. Theo tui biết thì trong bình cứu hoả có hh [TEX]Na_2CO_3[/TEX][TEX]H_2SO_4[/TEX] nên khi xịt ra thì có phản ứng tạo khí [TEX]CO_2[/TEX] dập tắt đám cháy.
bạn nói thỳ cũng có fần đúng, nhưng mình cần nhất là cái pthh cơ:tìm google hem bik có đùng hok nữa: NaHCO3 +H2SO4----> Na2SO4 + CO2+ H2O
 
L

lovelybones311

1) Khi cô cạn dd thì ko thể thấy có khí thoát ra ( có tạo khí nhưng ko thấy vì có hơi nước tạo thành ). Vậy ta có thể nhận biết = mùi ko ??? ( câu này vì chưa có dk làm thí nghiệm nên ko biết nhưng biết chắc chắn ko thấy khí thoát ra )
VD: 2NaHCO3 ==> Na2CO3 + CO2 + H2O
2NaHSO3 ==> Na2SO3 + SO2 + H2O
SO2 mùi hắc, CO2 ko mùi

2) BaHCO3 ==> BaCO3 + H2O + CO2
khi nung BaHCO3 và NaCl ( hoặc Na2CO3...) thì BaHCO3 tạo tủa, còn NaCl thì tạo bột trắng ( ko có pứ ). Vậy làm sao tủa BaCO3 với Na2CO3 đây ( 2 cái đều là ở trạng thái rắn, trắng, ko nên dùng chất mới nha vì chỉ cô cạn khi đề yêu cầu ko dùng thuốc thử chứ ngu gì khơi khơi đi cô cạn làm j cho mệt). Câu này cũng tương tự câu trên : chưa làm thí nghiệm nên chưa biết.
câu này thì bạn nhiệt phân hoàn toàn(thường nói là nhiệt phân tới khối lượng không đổi đó) ,sau đó cho vào nước,cái nào tan là NaCl,ko tan là BaCO3
theo mình thì,muối axit của những gốc axit yếu thì dễ bị nhiệt phân .
3) Nếu cho phenolphtalein vào dd NaOH thì NaOH hóa đỏ hồng. Nếu làm ngược lại thì sao ?? ( cho NaOH vào phenol )
tìm hiểu thêm ở đây nhé : http://vi.wikipedia.org/wiki/Phenol
người ta nhỏ vài giọt dd NaOH (dd kiềm nói chung) vào giấy tẩm phenolphatalein thì giấy chuyển màu hồng .
4) Muối axit làm quì tím/ phenol hóa gì ( NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO4, NaH2PO4 )
quỳ tím đổi màu đỏ khi gặp môi trường axit,đổi màu xanh nếu gặp môi trường bazơ .Phenol gặp môi trường bazơ thì thành màu đỏ(nồng độ ít thì hồng )
NaHCO3 ko làm quỳ tím đổi màu (có môi trường trung tính
NaHSO4 => môi trường axit => quỳ đỏ
Na2HPO4 => môi trường bazơ => quỳ xanh,phenol hồng
NaH2PO4 => môi trường axit => quỳ đỏ

5) Có nên dùng phương pháp suy ra chất còn lại ko ???
VD : nhóm A có NaCl, Na2CO3
nhóm B có BaCl2, KCl
==> nhận biết dc Na2CO3 ở nhóm A vs BaCl2 nhóm B vì tạo tủa vs nhau
suy ra chất còn lại ở nhóm A là NaCl, nhóm B là KCl
Cách này thì ko hợp logic lắm !! Vậy chỗ này nên trình bày thế nào ( HSG )
được chứ bạn .nếu mà ko dùng cách này thì nó rất rắc rối . thì nên dùng cách đơn giản nhất có thể
Câu này về toán nha
có 2 phương trình : x + y = 0.02
(2M + 60)x + (M +61)y= 1.9
x= 0 ==> y= 0.02, M=34
y= 0 ==> x= 0.02, M=17.5
Vì x # 0, y#0 ==> 17.5 < M < 34
rồi kết luận M là kim loại gì ( tùy theo bài, ở đây của em là Na)
Yêu cầu đưa ra là chứng minh vì sao x # 0, y#0 thì 17.5 < M < 34
mình ko hiểu đề,ở đây là chứng minh toán học hay là tìm kim lọai vậy,nếu là tìm kim lọai thì làm thế để xét khoảng , còn toán thì chắc là x,y là số mol nên luôn [tex] \geq 0 [/tex],vì x,y bằng ko thì có tìm được m là kim lọai j đâu nên nó phải khác ko rồi :)
mình bổ sung chút nhé ............................
 
Last edited by a moderator:
T

tomandjerry789

bạn nói thỳ cũng có fần đúng, nhưng mình cần nhất là cái pthh cơ:tìm google hem bik có đùng hok nữa: NaHCO3 +H2SO4----> Na2SO4 + CO2+ H2O
PTHH thì hoặc là
eq.latex
hoặc là
eq.latex
 
P

pety_ngu

@ ct của sube phot phát dơn và supe phot phát kép
ai bk chỉ mình với nha
thanks!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Top Bottom