[¤•]Box Hóa THCS•¤]Bạn đang thắc mắc về hóa học, bạn có nhiều chỗ chưa rõ ---> click ngay

S

sweetangel84

cho min` hỏi bài này với :Muối A tao bởi kim loại M (hóa trị 2) và phi kim X(há trị 1). Hoa` tan 1 lượng A vào nước được đ A'. Nếu thêm AgNO3 dư vào A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lương A. Nếu thêm NàCO3 dư vào dung dịch A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lươgj A. Xác định M và X? CTHH của A
 
T

theusa845

mình đang gặp khó khăn về bài cân bằng pthh này mong dc các bạn giúp đỡ,
CH3CCH + KMnO4 + KOH ---> CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + H2O
 
T

trackie

cho min` hỏi bài này với :Muối A tao bởi kim loại M (hóa trị 2) và phi kim X(há trị 1). Hoa` tan 1 lượng A vào nước được đ A'. Nếu thêm AgNO3 dư vào A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lương A. Nếu thêm NàCO3 dư vào dung dịch A' thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lươgj A. Xác định M và X? CTHH của A
CT A là [TEX]MX_2[/TEX]
giả sử mA= 100g
\RightarrowmAgX = 188g
\RightarrowmMCO3 =50g
PT:
[TEX]MX_2 + 2AgNO_3 -> 2AgX + M(NO_3)_2[/TEX] (1)

[TEX]MX_2 + Na_2CO_3 -> MCO_3 + 2NaX[/TEX] (2)

[TEX]nMX_2 =\frac{100}{M + 2X} [/TEX]

(1) \Rightarrow [TEX]nAgX =\frac{200}{M + 2X} [/TEX]

\Rightarrow[TEX]M_{AgX} = 0,94M + 1,88X[/TEX]

\Rightarrow108 = 0,94M + 0,88X (*)

(2) \Rightarrow [TEX]nMCO_3 =\frac{100}{M +2X}[/TEX]

\Rightarrow[TEX]M_{MCO_3} = 0,5M + X[/TEX]

\Rightarrow-0,5M + X = 60 (*)(*)
(*),(*)(*) \Rightarrow M =40 \Rightarrow M là Ca
X = 80 \Rightarrow X là Br
A : [TEX]CaBr_2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

taquynh97

chỉ dùng 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau đây:


(NH4)2CO3,FeCl2,Fe(NO3)3,CuSO4,Al(NO3)3,ZnSO4,Na2CO3,NaCl,NH4Cl,AgNO3
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

chỉ dùng 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau đây:(NH4)2CO3,FeCl2,Fe(NO3)3,CuSO4,Al(NO3)3,ZnSO4,Na2CO3,NaCl,NH4Cl,AgNO3

**Dùng dung dịch NaOH cho vào các ống nghiệm:

  • Kết tủa keo trắng một lúc sau tan trong kiềm dư: [TEX]Al(NO_3)_2[/TEX]
gif.latex


  • Kết tủa rắn tan trong kiềm dư: [TEX]ZnSO_4[/TEX]
gif.latex


  • Kết tủa trắng xanh: [TEX]FeCl_2[/TEX]
gif.latex


  • Kết tủa nâu đỏ: [TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX]
gif.latex


  • Kết tủa rắn màu xanh:[TEX]CuSO_4[/TEX]
gif.latex


  • Kết tủa đen: [TEX]AgNO_3[/TEX]
gif.latex


  • Xuất hiện khí có mùi khai: [TEX](NH_4)_2CO_3; \ NH_4Cl[/TEX] (nhóm 1)
gif.latex


  • Không có hiện tượng gì: [TEX]Na_2CO_3; \ NaCl[/TEX] (nhóm 2)
- Cho dung dịch [TEX]HCl[/TEX] vừa nhận biết được vào nhóm 1 và nhóm 2:

  • Tạo khí: [TEX](NH_4 )_2CO_3; \ Na_2CO_3[/TEX]

  • Không có hiện tượng: [TEX]NH_4Cl; \ NaCl[/TEX]

tài liệu said:
Kim loại kiềm và kiềm thổ

1. KMnO4: tinh thể màu đỏ tím.

2. K2MnO4: lục thẫm

3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2

4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng

5. CaC2O4 : trắng

===================================

Nhôm

6. Al2O3: màu trắng

7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3

8. Al(OH)3: kết tủa trắng

9. Al2(SO4)3: màu trắng.

================================================== =====

Sắt

10. Fe: màu trắng xám

11. FeS: màu đen

12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh

13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ

14. FeCl2: dung dịch lục nhạt

15. Fe3O4(rắn): màu nâu đen

16. FeCl3: dung dịch vàng nâu

17. Fe2O3: đỏ

18. FeO : đen.

19. FeSO4.7H2O: xanh lục.

20. Fe(SCN)3: đỏ máu

================================================== ======

Đồng

21. Cu: màu đỏ

22. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam

23. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây

24. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam

25. Cu2O: đỏ gạch.

26. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời)

27. CuO: màu đen

28. Phức của Cu2+: luôn màu xanh.


================================================== =======

Mangan

29. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.

30. MnO2 : kết tủa màu đen.

31. Mn(OH)4: nâu

================================================== =====


Kẽm

32. ZnCl2 : bột trắng

33. Zn3P2: tinh thể nâu xám
34. ZnSO4: dung dịch không màu

================================================== =======
Crom

35. Cr2O3 : đỏ sẫm.

36. CrCl2 : lục sẫm.

37. K2Cr2O7: đỏ da cam.

38. K2CrO4: vàng cam

================================================== =======

Bạc

39. Ag3PO4: kết tủa vàng

40. AgCl: trắng.

41. Ag2CrO4: đỏ gạch

================================================== =======

Các hợp chất khác

42. As2S3, As2S5 : vàng

43. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng
44. B12C3 (bo cacbua): màu đen.

45. Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng

46 .GaI3 : màu vàng

47. InI3: màu vàng

48. In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.

49. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ

50. TlI3: màu đen

51. Tl2O: bột màu đen

52. TlOH: dạng tinh thể màu vàng

53. PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng

54. Au2O3: nâu đen.

55. Hg2I2 ; vàng lục

56. Hg2CrO4 : đỏ

57. P2O5(rắn): màu trắng
58. NO(k): hóa nâu trong ko khí

59. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh

60. Kết tủa trinitrat toluen màu vàng.

61. Kết tủa trinitrat phenol màu trắng.



================================================== ==


Màu của ngọn lửa

62. Muối của Li cháy với ngọn lửa màu đỏ tía

63. Muối Na ngọn lửa màu vàng

64. Muối K ngọn lửa màu tím

65. Muối Ba khi cháy có màu lục vàng

66. Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu cam

Các màu sắc của các muối kim loại khi cháy được ứng dụng làm pháo hoa


==================================================


Màu của các nguyên tố

67. Li-màu trắng bạc

68. Na-màu trắng bạc

69. Mg-màu trắng bạc

70. K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch

71. Ca-màu xám bạc

72. B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen

73. N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu

74. O-khí không màu

75. F-khí màu vàng lục nhạt

76. Al-màu trắng bạc

77. Si-màu xám sẫm ánh xanh

78. P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen

79. S-vàng chanh

80. Cl-khí màu vàng lục nhạt

81. Iot (rắn): màu tím than

82. Cr-màu trắng bạc

83. Mn-kim loại màu trắng bạc

84. Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim

85. Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ

86. Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam

87. Ba-kim loại trắng bạc

88. Hg-kim loại trắng bạc

89. Pb-kim loại trắng xám

================================================== ======

Màu của ion trong dung dịch

90. [TEX]Mn^{2+}[/TEX]: vàng nhạt

91. [TEX]Zn^{2+}[/TEX]: trắng

92. [TEX]Al^{3+}[/TEX]: trắng

93. [TEX]Cu^{2+}[/TEX] có màu xanh lam

94. [TEX]Cu^{1+}[/TEX] có màu đỏ gạch

95.[TEX] Fe^{3+}[/TEX] màu đỏ nâu

96. [TEX]Fe^{2+}[/TEX] màu trắng xanh

97. [TEX]Ni^{2+}[/TEX] lục nhạt

98. [TEX]Cr^{3+}[/TEX] màu lục

99. [TEX]Co^{2^+} [/TEX]màu hồng

100. [TEX]MnO_{4-}[/TEX] màu tím

101.[TEX] CrO4^{2-}[/TEX] màu vàng

================================================== ==

Nhận dạng theo màu sắc

102. Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS, CdS

103. Hồng: MnS

104. Nâu: SnS

105. Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl

106. Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], (NH4)3[P(Mo2O7)4]

107. Vàng nhạt: AgI (ko tan trong NH3 đặc chỉ tan trong dd KCN và Na2S2O3 vì tạo phức tan Ag(CN)2- và Ag(S2O3)3)

tài liệu said:
Nhận biết bằng phương pháp hóa học là phương pháp nhận biết các chát bằng pư hóa học hay bằng dấu hiệu hóa học .
-Dùng các pư đặc hiệu hay thuốc thử để nhận biết từng chất hay từng nhóm chất chung 1 pư đặc hiệu
-Trong các chất đã cho chung 1 pư đặc hiệu ta có thể dùng thêm các pư khác ( nếu đề cho phép)
-Nếu các chất đều cho có dấu hiệu chưa thể nhận biết rõ , thì ta nên chuyển hóa chúng thành 1 chất trung gian , rồi lại dùng thuốc thử nhận biết chúng => chất tương ứng ban đầu.
* Chú ý :
1) Khi nhận biết các muối nên chú ý đến các pư thủy phân trong nước nhé

2)Chú ý chọn thuốc thử , và trong qua trình nhận biết nên chú ý các pư phụ nhé

3) Điều này thì ít ai để ý : Không lãng phí , gây ô nhiễm môi trường

II .Lựa chọn thuốc thử & Nhận biết :

Cần nắm rõ tính chất của chất cần nhận biết và chọn thuốc thử phải phù hợp . Nên chọn thuốc thử khi cho pư có dấu hiệu đặc trưng nhất mà các chất khác không có Ví dụ : có các chất cần nhận biết nhuiư ( Na2CO3 , NaCl , Fe(NO3)3 ) - Nếu muốn nhận biết Na2CO3 thì nên dùng H+
-Nếu muốn nhận biết NaCl nên dùng Ag+ .. Các dấu hiệu có nhiều trong sách tôi không tiện post hết lên được

1) Nhận biết được dùng thuốc thử không hạn chế Dạng đề này ít phổ biến trong các đề thi và thí nghiệm . Do độ khó vá tính khả thi của chúng vì phải chọn nhiều thuốc thử , quá trình dài và phức tạp

Ví dụ : Nhận biết 5 chat bot mau trang bị mất nhãn sau : CuSO4 k , Na2CO3 , CaCO3 & BaSO3
*Giải
Trích mỗi chất bột mọt ít làm mẫu thử hòa tan vào trong nước các mẫu trên xét ;
- Mẫu tan trong nước là : NaCO3 & CuSO4. (nhóm I)
-Mẫu tan không trong nước là: CaCO3 & BaSO3 (II)
- (Nhóm (I) có 2 dd tan nhưng có 1 dd có màu xanh lam la dd CuSO4)
- Nhóm (II) cho bỏ vào HCl ; sau dẫn lần lượt qua dd Br2 . Máu khí làm mất màu dd Br2 là BaSO3 Còn lại là Na2SO3
 
Last edited by a moderator:
T

toiyeutoanhoc_maimai

3/Fe+O2---->Fe3O4(tại sao ko phải là FeO hay Fe2O3)
chac la tai vi nhung trường hợp đó rat khó phai dựa vào Oxi
 
V

vuduyhungchuot

Cho mình hỏi chút: Vì sao Cu chỉ phản ứng với [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc và nóng và giải phóng khí [TEX]SO_2[/TEX] chứ không phải [TEX]H_2[/TEX]?
 
L

lovelybones311

Cho mình hỏi chút: Vì sao Cu chỉ phản ứng với [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc và nóng và giải phóng khí [TEX]SO_2[/TEX] chứ không phải [TEX]H_2[/TEX]?

Cu chỉ pư vs dd H2SO4 đặc vì Cu là kim lọai hoạt động hóa học kém mà axit như HCl,H2SO4 loãng thì chỉ pư vs những kim lọai hoạt động mạnh hơn H
Còn giải phóng khi SO2 chứ ko phải khí H2 chắc là do H2SO4 đặc có tính oxi hóa
 
T

thuy_linhlung

bài tập cấu tạo nguyên tử

chị ơi giúp em bài tập này với:

Câu 29 : Hoà tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IIA, ở
2 chu kì liên tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư thu được4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X, Y là
(cho Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40, Sr = 88 ; Ba = 137)
A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba

Câu 21 : Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, sau phản
ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m có
giá trị là
A. 26,6g B. 37,8g C. 27,6g D. 25,6g

Câu 18 : Cho 0,3 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 0,168 lít khí H2 (đktc).
Kim loại đó là
A. Mg. B. Ca C. Na D. K

Câu 20 : Trong phân tử oxit có công thức R2O có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 92, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. R2O là
A. Na2O. B. K2O C. H2O D. N2O

Câu 26 : Chiều giảm dần tính bazơ của các oxit sau đây được sắp xếp như thế nào là đúng ?
A. Na2O, MgO, Al2O3, K2O B. K2O, Na2O, Al2O3, MgO
C. K2O, Na2O, MgO, Al2O3 D. MgO, K2O, Al2O3, Na2O

Câu 5 : Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ?
A. Be, F, O, C, Ca B. Ca, Be, C, O, F
C. F, O, C, Be, Ca D. F, Be, C, Ca, O

chị ơi nhớ giải thích ho em kĩ tí nhé!!!!!!!!^_^
 
B

binbon249



Câu 29 : Hoà tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IIA, ở
2 chu kì liên tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư thu được4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X, Y là
(cho Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40, Sr = 88 ; Ba = 137)
A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba
Đối với những bài tập hỗn hợp 2 muối của kim loại ở 2 chu kì liên tiếp (hoặc 2 kim loại) như thế này, chúng ta sẽ đặt công thức chung cho cả haimuối là là
gif.latex
,rồi tính bình thường( nhớ là kim loại ở chu kì II nghĩa là nó có hóa trị II nha)
+ PTPU:
gif.latex


Quy về số mol của [TEX]CO_2[/TEX] :
gif.latex


Đến đây, dựa vào phương trình phản ứng, ta thấy số mol của
gif.latex
bằng số mol của [TEX]CO_2[/TEX] thoát ra

gif.latex


Ta có số mol của muối cacbonat và khối lượng, từ đó có thể suy ra M

gif.latex


Gọi 2 kim loại đó là A và B thì ta có
gif.latex


Suy ra 2 kim loại đó là Mg và Ca --> đáp án A

Câu 21 : Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, sau phản
ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. m có
giá trị là
A. 26,6g B. 37,8g C. 27,6g D. 25,6g

gif.latex


bạn thấy rằng, theo đề bài ta có thể quy về số mol của [TEX]BaCO_3[/TEX]

gif.latex

Theo cả 2 phương trình phản ứng ta thấy rằng:

gif.latex


Suy ra tổng số mol khối lượng của [TEX]BaCl_2[/TEX] ở cả hai phương trình là 0,2 mol
Suy ra khối lượng của [TEX]BaCl_2[/TEX] là
gif.latex


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

gif.latex


Câu 18 : Cho 0,3 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 0,168 lít khí H2 (đktc).
Kim loại đó là
A. Mg. B. Ca C. Na D. K

viết phương trình dạng tổng quát:

gif.latex


Theo đề bài suy ra số mol của khí hidro thoát ra là

gif.latex


gif.latex


đến đây biện luận,
+ với x=1 ---> M=20 (loại)
+ với x=2 --> M=40 là Caxi (nhận)
+ với x=3 --> M=60 (loại)
vậy kim loại M là Canxi --> C


 
B

binbon249


Câu 20 : Trong phân tử oxit có công thức R2O có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 92, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. R2O là
A. Na2O. B. K2O C. H2O D. N2O


Ta có sô hạt của O là 24 hạt, suy ra số hạt của R2=68 hạt,--> số hạt của R =34 hạt
---> trong R2 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là (28-8)=20 hạt vậy trong R là 10 hạt
gif.latex




Câu 26 : Chiều giảm dần tính bazơ của các oxit sau đây được sắp xếp như thế nào là đúng ?
A. Na2O, MgO, Al2O3, K2O B. K2O, Na2O, Al2O3, MgO
C. K2O, Na2O, MgO, Al2O3 D. MgO, K2O, Al2O3, Na2O

Dựa vào dãy này :D
gif.latex


--> đáp án C

Câu 5 : Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ?
A. Be, F, O, C, Ca B. Ca, Be, C, O, F
C. F, O, C, Be, Ca D. F, Be, C, Ca, O
bán kình của 1 nguyên tử hoặc ion phu thuôc lần lược vào:
+ Số lớp electron: tỉ lệ thuận
+ Điện tích hạt nhân: tỉ lệ nghịch
 
T

thuy_linhlung

chị giải thích kĩ câu 5 cho em nhé, em vẫn chưa hiểu rõ câu đó!!!!!!!!!!!^_^
 
B

binbon249


Câu 5 : Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ?
A. Be, F, O, C, Ca B. Ca, Be, C, O, F
C. F, O, C, Be, Ca D. F, Be, C, Ca, O

chị giải thích kĩ câu 5 cho em nhé, em vẫn chưa hiểu rõ câu đó!!!!!!!!!!!^_^

Đầu tiên chúng ta thấy rằng có 5 nguyên tố trong bài này, viết cấu hình electron của tất cả ra là:
gif.latex

Theo trên thì Ca có bán kính cao nhất--> loại đáp án B và D
so sánh tiếp điện tích hạt nhân: Be có điện tích hạt nhân =4 nhỏ hơn điện tích hạt nhân của F=9 vì vậy bán kính của Flo nhỏ hơn của Be=4
------> đáp án C

:D
 
L

lovelybones311

cho mình hỏi chút:dd AgNO3 có t/d được với dd BaCl2 ko?
axit HNO3 hay HCl dễ bay hơi hơn?
tại sao 2 muối sau lại có thể ở cùng trong 1 dd:a)Na2SO4 và KNO3
b)BaCl2 và KNO3
P + H2SO4 đặc --to--> ?
 
B

binbon249

cho mình hỏi chút:dd AgNO3 có t/d được với dd BaCl2 ko?
có, theo phương trình:
gif.latex


tại sao 2 muối sau lại có thể ở cùng trong 1 dd:
a)Na2SO4 và KNO3
b)BaCl2 và KNO3
vì 2 chất đó không phản ứng với nhau, nên có thể ở trong cùng một dung dịch

P + H2SO4 đặc --to--> ?
gif.latex


===========================================================

Diều kiện xảy ra phản ứng

**Phản ứng giữa axit và muối**

  • Axít phải tan.
  • Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với axít).

**Phản ứng giữa bazơ và muối**

  • Các chất tham gia phản ứng phải tan (trong dung môi là nước).
  • Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa.

**Phản ứng giữa muối và muối**

  • Các chất tham gia phản ứng phải tan (trong dung môi là nước).
Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa, khí hoặc chất điện li yếu.
 
0

0915549009

(A) là oxit kim loại M có biết mM:mO = 21:8,
cho 5,8g (A) phản ứng vừa đủ với Vml hỗn hợp [TEX]H_2SO_4[/TEX] 0,5M , [TEX]HCl[/TEX] 1M. Tìm V
 
J

jenly00

em là mem mới, học hoá hơi tệ, mấy chị giúp em bài này với
"Hoà tan 20 g hỗn hợp 2 oxit là CuO và Fe2O3 xần vừa đu 200 ml đ HCl 3,5M. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp? Khối lượng của những muối sinh ra sau pư?"
 
B

binbon249

em là mem mới, học hoá hơi tệ, mấy chị giúp em bài này với
"Hoà tan 20 g hỗn hợp 2 oxit là CuO và Fe2O3 xần vừa đu 200 ml đ HCl 3,5M. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp? Khối lượng của những muối sinh ra sau pư?"

bài này em thấy hh 2 chất tham gia pu đồng thời cho 2 dữ kiện, nên lập hệ mà giải nhá :)
Gọi số mol cảu 2 oxit CuO và [TEX]Fe_2O_3[/TEX] trong hh là x và y, lập hệ

gif.latex


có số mol 2 chất từ đó tính tiếp được khối lượng của mỗi chất
 
P

paul_ot

đặt ct M2On(n:hoá trị M)
mM:mO = 21:8
~~~~>2M:16n=21:8
~~~~>M=21n
biên luận
nếu n=1-->M=21(loại)
nếu n=2-->M=42(loại)
nếu n=3-->M=63(loại)****************************??????
đung ko nhỉ(sai đề???)
 
Top Bottom