Một số phương pháp giải nhanh BTTN hoá học

B

bugha

bạn có thể giải thick rõ hơn cho mình rõ hơn ko??????????? thanks
nCO_2=0.2 mol
n[TEX]CO_3-[/TEX](trong muối)=0.1 mol
=>tổng n[TEX]CO_3-[/TEX](ban đầu)=0.3 mol
pt pu như vầy nè, bạn tự ngẫm nhá :p (gọi chung 2 muối là [TEX]ACO_3[/TEX])
[TEX]ACO_3 ----> AO + CO_2[/TEX]
[TEX]AO + HCl ----> ACl_2 + H_2O[/TEX]
 
N

no.one

1. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C3H8 và V lít khí H2 qua xúc tác Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng ta thu được 5,2 lít hỗn hợp khí. các thể tích khí đo ở củng điều kiện. thể tích H2 phản ứng là:
A. 0,5 lít
B. 0,8 lít
C. 0,72 lít
D. 0,96 lít

[TEX]V_{t}=V_{s}[/TEX]--->[TEX]V_{H2}=5,2-4,48=0,72(l)[/TEX]

2. [DH khối A 2010]
hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳn liện tiếp. đốt cháy hoàn toàn 100ml hh X bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu đc 550ml hh Y gồm khí và hơi nước. nếu cho Y đi qua đ axit sùnuric đặc dư thì còn lại 250ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng đk) CTPT cùa 2 hidrocacbon là
A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C2H6 và C3H8
D. C3H6 và C4H8

ta có V(CO2+N2)=250 ml --->V(H2O)=300ml
Tỉ lệ thể tích V hay cũng chính là tỉ lệ số mol của X nH:nX=(2.300):100=6
Gọi 2 hidrocacbon : CxHy ---> y < 6--> A,B là t/m
Thử CxHy là ankan -->k t/m ( dựa vào V của X)-->B

3. đốt chay hoàn toàn 100ml hỗn hợp A gồm đimetylamin và 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu đc 140ml CO2 và 250ml hơi H2O (các thể tích đo ở cùng đk). thành phần % thể tích của 3 chất trong hh theo độ tăng phân tử khối lần lượt là
A. 20; 20; 60
B. 25; 25; 50
C. 30; 30; 40
D. 60; 20; 20
Gọi CxHyNz , z < 1 là CT trung bình của hỗn hợp (CH3)2NH và 2 hiđro đồng đẳng liên tiếp
dựa vào pt phản ứng cháy ----> 100x=140 --> x=1,4 --->CH4,C2H6
Gọi a,b,c lần lượt là số mol của (CH3)2NH , CH4,C2H6
ta có hệ sau
[TEX]\left{\begin{a+b+c=100}\\{2a+b+2c=140}\\{7/2a+2b+3c=250} [/TEX]--->a=20, b=60,c=20
--->D
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

1.Trong bình kín chưa hiđrocacbon X và hiđro .Nung nóng bình đến phẳn ứng hoàn toàn thu được ankan Y duy nhất , ở cùng nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung .Đốt cháy 1 lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O .Công thức phân tử của X là
  • C2H2
  • C2H4
  • C4H6
  • C3H4
2.lấy 2,24 lít (đktc) isobutan đem thực hiện phản ứng crakinh H=75% thu được hỗn hợp X gồm 3 khí .Khối lượng hỗn hợp X là
  • 2,24 g
  • 4,35g
  • 7,73g
  • 5,8 g
3.Đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam một ankyl benzen X cần 29,4 lít không khí (đktc) .Oxi hoá X thu được axit benzoic .Giả thiết không khí chứ 20% Oxi.X là
  • toluen
  • etylbezen
  • o-metytoluen
  • o-etyltoluen
Ngoài lề :
Mấy câu này mình làm ra khác đáp án( chẳng biết đ/án có S k nữa :D) . Mọi người cùng làm hộ mình nhé @};-
 
C

connguoivietnam

1)
[TEX]n(CO_{2})=0,2(mol)[/TEX]
[TEX]n(H_{2}O)=0,3(mol)[/TEX]
[TEX]n(Y)=0,1(mol)[/TEX]
Công thức của Y là [TEX]C_{2}H_{6}[/TEX]
gọi công thức của X là [TEX]C_{x}H_{y}[/TEX]
[TEX]2C_{x}H_{y}+(3x-y)H_{2}------->xC_{2}H_{6}[/TEX]
[TEX]a----\frac{a(3x-y)}{2}------------\frac{ax}{2}[/TEX]

[TEX]P_{t}.V_{t}=P_{s}.V_{s}[/TEX]
[TEX]3V_{t}=V_{s}[/TEX]
[TEX]3(a+\frac{a(3x-y)}{2})=\frac{ax}{2}[/TEX]
[TEX]3(2+3x-y)=x[/TEX]
[TEX]6+9x-3y=x[/TEX]
[TEX]6+8x=3y[/TEX]
sai ở đâu rồi bạn xem hộ cái thank nhiều nha
 
Last edited by a moderator:
B

bugha

1.Trong bình kín chưa hiđrocacbon X và hiđro .Nung nóng bình đến phẳn ứng hoàn toàn thu được ankan Y duy nhất , ở cùng nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung .Đốt cháy 1 lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O .Công thức phân tử của X là
  • C2H2
  • C2H4
  • C4H6
  • C3H4
[TEX]P_t=3P_s[/TEX] => n(X và [TEX]H_2[/TEX])=3nAnkan
nC=0.2 mol, nH=0.6 mol => Ankan là [TEX]C_2H_6[/TEX], nAnkan=0.1 mol
=> X là [TEX]C_2H_{6-2k} [/TEX]
nX=nAnkan=0.1 mol
n[TEX]H_2[/TEX] =0.2 mol => k=2
X là [TEX]C_2H_2[/TEX]
.lấy 2,24 lít (đktc) isobutan đem thực hiện phản ứng crakinh H=75% thu được hỗn hợp X gồm 3 khí .Khối lượng hỗn hợp X là
  • 2.24g
  • 4.35g
  • 7.73g
  • 5.8g
bài này mình nghĩ theo hướng đơn giản, định luật BTKL , n[TEX]C_4H_{10}[/TEX]=0.1 mol
=>mX = 5.8g
 
Last edited by a moderator:
I

ichi94

Sai rồi sil ơi
[TEX]nCl- = \frac{1,68}{22,4}.2 = 0.15 mol [/TEX]
mới đúng :) chứ nhỉ ;)

ủa em thấy đúng mà
[TEX]nCl- = \frac{1,68}{22,4}.2 = 0.15 mol [/TEX]
\Rightarrow [TEX]m_{Cl}[/tex] =0,15 . 35,5 =5,325
\Rightarrow [TEX]m_3kl[/TEX] = 5,325+2,17 =7,495 (g)
sai ở đâu ạ???:confused:
 
Last edited by a moderator:
B

bugha

típ nha :p

câu 1: hỗn hợp X gồm 2 axit no. đốt cháy hết 0.3 mol X thu dc 0.5 mol CO2. trung hòa 0.3 mol X cần 0.5 mol NaOH. CT cấu tạo của X là:
A. HCOOH và C2H5COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. HCOOH và (COOH)2
D. CH3COOH và CH2(COOH)2

câu 2: chất A gồm C,H,O có %O=53.33. khi A pu với Na và NaHCO3 thì nA=nCO2. A là:
A. C2H4O2
B. C3H6O3
C. C4H8O3
D. C5H10O4

câu 3: đốt cháy A tạo 0.18 mol CO2 và 0.15 mol H2O. khi A pu với Na và NaHCO3 thì nA=nH2=nCO2. vậy A là:
A. CH2(COOH)2
B. HOOC-(CH2)4-COOH
C. HO-C3H4-COOH
D. HO-C5H8-COOH
 
S

silvery21

típ nha :p

câu 1: hỗn hợp X gồm 2 axit no. đốt cháy hết 0.3 mol X thu dc 0.5 mol CO2. trung hòa 0.3 mol X cần 0.5 mol NaOH. CT cấu tạo của X là:
A. HCOOH và C2H5COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. HCOOH và (COOH)2
D. CH3COOH và CH2(COOH)2

[TEX]\overline{n}[/TEX] là số C trbình của 2 axit

đốt cháy hết 0.3 mol X thu dc 0.5 mol CO2 =>[TEX]\overline{n} = 0,5/0,3 = 5/3[/TEX]

[TEX]\overline{m}[/TEX] là số nhóm -COOH trbình trong 2 axit

trung hòa 0.3 mol X cần 0.5 mol NaOH.[tex]=>\overline{m}= 0,5/0.3= 5/3[/TEX]

[TEX]\overline{n} =\overline{m}[/TEX] => trong phân tử 2 axit có số C = số nhóm => có 1 axit gốc R ko chứa C ==> đ/a C. HCOOH và (COOH)2

bài vẫn còn kìa :D

3.Đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam một ankyl benzen X cần 29,4 lít không khí (đktc) .Oxi hoá X thu được axit benzoic .Giả thiết không khí chứ 20% Oxi.X là
toluen
etylbezen
o-metytoluen
o-etyltoluen
 
Last edited by a moderator:
M

miraclefish

câu 2: chất A gồm C,H,O có %O=53.33. khi A pu với Na và NaHCO3 thì nA=nCO2. A là:
A. C2H4O2
B. C3H6O3
C. C4H8O3
D. C5H10O4

câu 3: đốt cháy A tạo 0.18 mol CO2 và 0.15 mol H2O. khi A pu với Na và NaHCO3 thì nA=nH2=nCO2. vậy A là:
A. CH2(COOH)2
B. HOOC-(CH2)4-COOH
C. HO-C3H4-COOH
D. HO-C5H8-COOH

câu 2
CxHyOz
12x + y + 16z = 16z/53,33%
=> 12x + y = 14z
(CH2O)n
nA = nCO2 => axit 1 chức
=> A

câu 3
nA=nH2=nCO2 => axit 2 chức
CxHyO4
x/y = 1/2.0,18/0,15 = 3/5
=> B
 
S

silvery21

Câu : Một bình pứ có dung tích ko đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC của phản ứng có giá trị là
A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500.

Câu : Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


miraclefish: thiêk sự c là goro mà :D
 
B

bugha

Câu : Một bình pứ có dung tích ko đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC của phản ứng có giá trị là
A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500.
đặt V=1lit
....[TEX]N_2 + 3H_2 <---> 2NH_3[/TEX]
bđ ....0,3......0,7............0
pu ....x.........3x..............2x
cl ....0,3-x...0,7-x.........2x
[TEX]%H_2=50%=\frac{0,7-x}{1-2x} <=> x=0,1[/TEX]
=> [TEX]K=\frac{[NH_3]^2}{[N_2]^2.[H_2]^2}=3,125[/TEX]
 
S

silvery21

PHƯƠNG PHÁP ION-ELECTRON:

Áp dụng giải các bài toán phản ứng oxi hóa –khử có môi trường ;cân bằng các phản ứng oxi hóa –khử có môi trường phức tạp; tính lượng môi trường H+ tham gia phản ứng và ngược lại ; biết lượng sản phẩm khử,tính lượng H+. Chỉ áp dụng cho dạng toán kim loại hoặc hỗn hợp các kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh H2SO4 đặc , HNO3 là tối ưu nhất .

Đối với bài toán oxit kim loại hoặc hỗn hợp oxit kim loại tác dụng với axit theo phản ứng oxi hóa khử , khi sử dụng phương pháp ion – electron thì ngoài số mol H+ tính theo bán phản ứng ion – electron còn có số mol H+ lấy oxi của oxit để tạo H2O .

*PHƯƠNG PHÁP: Cân bằng theo phương pháp ion-electron áp dụng cho các phản ứng oxi hóa – khử xẩy ra trong dung dịch có sự tham gia của môi trường : axit , bazơ , nước . Khi cân bằng cũng sử dụng theo 4 bước như phương pháp thăng bằng electron nhưng chất oxi hóa , chất khử được viết đúng dạng mà nó tồn tại trong dung dịch theo nguyên tắc sau :



1. Nếu phản ứng có axit tham gia : + Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu H2O để tạo ra H^+ ở vế kia và ngược lại . Ví dụ : NO3- ----> NO
Vế phải thiếu 2 O , thêm vế phải 2H2O để tạo vế trái 4 H+ sau đó cân bằng điện tích của bán phản ứng . [TEX]NO_3^- + 4H^+ + 3e ----> NO +2H2O[/TEX]

2. Nếu phản ứng có bazơ tham gia : + Vế nào thiếu bao nhiêu O thêm lượng OH- gấp đôi để tạo H2O ở vế kia và ngược lại . Ví dụ : [TEX]Cr2O3 ---> 2CrO4_2-[/TEX]
Vế trái thiếu 5 O thêm vế trái 10 OH^- để tạo 5H2O ở vế phải , sau đó cân bằng điện tích bán phản ứng . [TEX]Cr2O3 +10 OH^- ----> 2CrO_42^- + 5H2O + 6e[/TEX]
Ngoài ra học sinh cần phải linh hoạt trong các trường hợp ngoài lệ .

3. Nếu phản ứng có H2O tham gia : * Sản phẩm phản ứng tạo ra axit , theo nguyên tắc 1.

* Sản phẩm phản ứng tạo ra bazơ , theo nguyên tắc 2.
[TEX]MnO4^- + 2H2O +3e ----> MnO2 + 4OH^-[/TEX]
***Chú ý sự thay đổi số oxi hóa của một số chất theo môi trường :
KMnO4 +Trong môi trường bazơ : tạo K2MnO4 +Trong môi trường trung tính và kiềm yếu : tạo [TEX]MnO2 , KOH[/TEX] + Trong môi trường axit : tạo [TEX]Mn2^+[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

1 vài bài tập :);)

câu 1. Cho m gam hhợp X gồm Fe , Al , Mg tdụng với dd HCl dư --> 6,72 lit H2 ở (đktc) . Tính V dd HNO3 2M đã dùng để hòa tan hết cũng m gam hhợp X trên ? Biết lượng HNO3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết và NO là sphẩm khử duy nhất .

câu 2: Nung m g Fe trong không khí, sau một thgian ng` ta thu được 104,8 gam hhợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hhợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là:
A. 72g B. 69,54g C. 91,28 D.ĐA khác
 
L

lantrinh93

câu 2: Nung m g Fe trong không khí, sau một thgian ng` ta thu được 104,8 gam hhợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hhợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là:
A. 72g B. 69,54g C. 91,28 D.ĐA khác

mình chắc đáp án A,B sai còn C,D thì chưa biết:D
[TEX]m_Fe[/TEX]=0,7* m_hh+ 5,6*n_e trao đổi
gọi x là số mol NO
y là số mol N02
ta co hệ : x+y=o,54 và -10,668x+5,332y=0
giải hệ ta được : x=0,18 và y=0.36
\Rightarrow [TEX]m_Fe[/TEX]=[TEX]0,7*104,8 +5,6*(0,18*3+0,36)[/TEX]
=78,4 gam :confused::confused: . \Rightarrow chon D
hình như giải không theo định luật thì phải,chắc sai,nhờ mọi người kiểm tra giúp,thank
 
B

bugha

bài của lantrinh93 là công thức j của thầy saobanglanhgia dung ko ^^
mà sil làm thử 1 bài đi, mình ko hỉu cách áp dụng pp này, nhớ hồi lớp 10 có làm mà h quên mất oy, tội lỗi wa :(
 
S

silvery21

bài của lantrinh93 là công thức j của thầy saobanglanhgia dung ko ^^
mà sil làm thử 1 bài đi, mình ko hỉu cách áp dụng pp này, nhớ hồi lớp 10 có làm mà h quên mất oy, tội lỗi wa :(

:);))


câu 1. Cho m gam hhợp X gồm Fe , Al , Mg tdụng với dd HCl dư --> 6,72 lit H2 ở (đktc) . Tính V dd HNO3 2M đã dùng để hòa tan hết cũng m gam hhợp X trên ? Biết lượng HNO3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết và NO là sphẩm khử duy nhất



: Vì cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư hoặc dung dịch HNO3 dư nên tổng số mol electron nhận trong 2 trường hợp này phải bằng nhau .
[TEX]Ta có : 2H^+ +2e ---> H2 [/TEX] (1)
mol 0,6 ...... 6,72/22,4
[TEX]NO3- + 4H^+ + 3e ---> NO + 2H2O [/TEX] (2)
mol 0.8 ........... 0,6

Từ (1), (2) suy ra số mol H+=số mol HNO3 phản ứng = 0,8 mol


fải cẩn thận trc dạng toán này ;))
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

1 số bài este :)


1 hhợp gồm hai este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25 mol hai este này pứng với 175ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 28,6 gam hai muối hữu cơ. Cho biết khối lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia. Phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit là 27,58%. Xác định công thức cấu tạo của hai este.
A. CH3COOCH=CH2 và HCOOC6H5
B. HCOOCH-CH2 và CH3COOC6H5
C. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H5
D. Kết qủa khác
 
Top Bottom