G
Bảo toàn e ta có :
[TEX]n_{NO} =3. nFe + 2. n Cu + Ag = n_{NO_3^- muoi} = 0,18 (mol) [/TEX]
[TEX]m= 0,18 * 62 + 17,84 = 29 (g)[/TEX]
P/s: Hình như đề cho dư dữ kiện![]()
Fe -3e --> Fe+3Bài này em bảo toàn lộn, chớ không sai
[TEX]3n_{NO} =3. nFe + 2. n Cu + Ag = n_{NO_3^- muoi}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n_{NO_3^- muoi} = 3n_{NO} = 0,54 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m = 0,54* 62 + 17,84 =51,32(mol)[/TEX]
@giotbuonkhongten : chị viết pt ion của cái này được không ạ, cô em bày rồi mà em quên rồi.![]()
bài kia ra đáp án d mà
dùng định luật bảo toàn khối lượng thôi, " hơi mệt''
mb = 83,68 - 0,78.32 = 58,72 g
ncacl2 = 0,18mol
nkcl/d= 0,52 mol.............t cũng ra như này mà ==> nkcl/ là 0,12 mà = nkclo3 đó.........thế là sao ; cậu bảo = 0,4 là thế nào t ko hiểu .
nkcl/e = 0,88 mol
nkcl/a = 0,12 mol
nkclo3 = 0,4 mol
% kclo3 = 58,55%
bài kia giải luôn đi sil, hữu cơ ngại làm, mình chả thích hữu cơ
![]()
Bài này em bảo toàn lộn, chớ không sai
[TEX]3n_{NO} =3. nFe + 2. n Cu + Ag = n_{NO_3^- muoi}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n_{NO_3^- muoi} = 3n_{NO} = 0,54 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m = 0,54* 62 + 17,84 =51,32(mol)[/TEX]
@giotbuonkhongten : chị viết pt ion của cái này được không ạ, cô em bày rồi mà em quên rồi.![]()
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng dư , giải phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a gam là :
A.7,92 B.9,76 C.8,64 D.9,52
Câu 8: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là :
A.80% B.60% C.50% D.40%
Mình viết hơi nhầm chỗbài kia ra đáp án d mà
dùng định luật bảo toàn khối lượng thôi, " hơi mệt''
mb = 83,68 - 0,78.32 = 58,72 g
ncacl2 = 0,18mol
nkcl/d= 0,52 mol.............t cũng ra như này mà ==> nkcl/ là 0,12 mà = nkclo3 đó.........thế là sao ; cậu bảo = 0,4 là thế nào t ko hiểu .
Mình viết hơi nhầm chỗ
nCaCl2 = 0,18mol
nKCl/D= 0,52 mol --> nKCl/B= 0,52 mol
nKCl/E = 0,88 mol--> nKCl/D= 0,88 mol
nKCl/A = 0,12 mol
nKClO3 = 0,4 mol
Mình lười nên ko viết pt đâu nha'
mB = 83,68 - 0,78.32 = 58,72 g
Dựa vào smol K2CO3 --> nCaCl2 = 0,18 mol
--> nKCl/B = 0,52 mol --> Dung dịch D chỉ có KCl ---> nKCl= nKCl(K2CO3) + KCl/ B = 0,88 mol --->
Khối lượng KCl trong D nhiều gấp 22/3 lần khối lượng KCl có trong A --> KCl/A = 0,12 mol
nKCl/B= 0,52 mol - nKCl/A = 0,12 mol ...............***********đến đây ko có j phải thắc mắc t ra y như vậy;;;;;;;;
nhưng chỗ này t vẫn chịu cậu ah ; giải thích thêm cho t được ko
= nKClO3 = 0,4 mol (Btnt) ok
rõ ràng là KClO3---> KCl (mà cái này = 0,12 thoaj ....có còn ở đâu nữa đâu mà những 0,4 vậy nhỉ![]()
KCl = 0,12 là KCl trong hỗn hợp A ban đầu .
KCl / D = KCl mới tạo từ pư vs K2CO3 + KCl(nhiệt KClO3 + KCl/A) = 0,88
trong đó KCl(nhiệt KClO3 + KCl/A) = 0,52
mà KCl/A = 0,12 --> KCl/KClO3 = 0,4
hiểu chưa Sil :-/
Câu 9 kia coi lại đề bài với .
Chắc chắn là 400ml HCl chứ =.=
đề đúng cậu ah ; có ra đ/a![]()
[TEX]520 ml HCl[/TEX].đúng ròi ..tính [TEX]n_O trong oxit = 0,26[/TEX] mờ .có ra đó c
O trong oxit = 0,27 mà :|
nếu là 400ml thì ra đáp án A :x
bài 10 thì ra A rồi
lười![]()
Đặt x, y,z llượt là số mol FeO, MgO, Fe2O3uhm lại lười.chỉ spam là nhanh
;
[FONT=.VnTime]Câu 9 : Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác , khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m?
A.16,56 B.20,88 C.25,06 D.16,02
[/FONT]
Bài 11: ra 5,6 luhm lại lười.chỉ spam là nhanh
;
tiếp tục :
[FONT=.VnTime]Bài 11: Cho 11,6(g) hçn hîp X (gåm Fe, FeO, Fe3O4 vµ Fe2O3) t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 ®Æc nãng, d­. Sau ph¶n øng thu ®­c dung dÞch A vµ V(l) khÝ NO2(®ktc). MÆt kh¸c nÕu khö hoµn toµn X b»ng khÝ CO d­ th× sau pøng thu ®­îc 9,52 (g) Fe. TÝnh V: [/FONT]
[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]Bài 12: Cho m(g) hçn hîp gåm Mg, Al, Zn ph¶n øng võa ®ñ víi V(l) dung dÞch HNO3 1M thu ®­c hçn hîp khÝ gåm 0,025 mol NO vµ 0,05 mol N2O (dung dÞch thu ®­c kh«ng chøa muèi amoni). V cã gi¸ trÞ lµ:[/FONT][/FONT][FONT=.VnTime]
[FONT=.VnTime]A. 0,6 B. 0,55 C. 0,65 D. 0,5 [/FONT]
[/FONT]