Một số phương pháp giải nhanh BTTN hoá học

S

silvery21

Bài 2: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng?


còn 1 ý nữa mà :D




bài tập tiếp theo nhé ;)

___vẫn theo khuynh hướng cơ bản nhé :) ; làm cụ thể ra đ/a đó ;))

Dạng hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường: [TEX]H^+[/TEX]

Nhìn chung :):

Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử mà chỉ là phản ứng trao đổi. Trong phản ứng này ta coi đó là phản ứng của: và tạo ra các muối [TEX]Fe^2^+ [/TEX]và [TEX]Fe^3^+[/TEX] trong dung dịch. Như vậy nếu biết số mol [TEX]H^+[/TEX] ta có thể biết được khối lượng của oxi trong hỗn hợp oxit và từ đó có thể tính được tổng số mol sắt trong hỗn hợp ban đầu

Bài tập :

Bài 1:Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m

. Dạng chuyển đổi hỗn hợp tương đương:


Nhìn chung:) :

Trong số oxit sắt thì ta coi Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 có số mol bằng nhau. Như vậy có thể có hai dạng chuyển đổi. Khi đề ra cho số mol FeO và Fe2O3 có số mol bằng nhau thì ta coi như trong hỗn hợp chỉ là Fe3O4. còn nếu không có dữ kiện đó thì ta coi hỗn hợp là FeO và Fe2O3. Như vậy hỗn hợp từ 3 chất ta có thể chuyển thành hỗn hợp 2 chất hoặc 1 chất tương đương.


Bài 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?
 
Last edited by a moderator:
J

jerusalem

Bài 1:Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m

em làm thế này.chắc sai tại thấy kết quả kỳ quá.nhưng thội cứ post :))

260 ml HCl 1M \Rightarrow n [tex]H^+[/tex] =0,26 mol \Rightarrow n [tex]O^2-[/tex]= 0,13 mol \Rightarrow m Fe=5,6 g\Rightarrow m = 14,83 g :-SS:-SS:-SS:-SS
 
G

giotbuonkhongten

em làm thế này.chắc sai tại thấy kết quả kỳ quá.nhưng thội cứ post :))

260 ml HCl 1M \Rightarrow n [tex]H^+[/tex] =0,26 mol \Rightarrow n [tex]O^2-[/tex]= 0,13 mol \Rightarrow m Fe=5,6 g\Rightarrow m = 14,83 g :-SS:-SS:-SS:-SS
Tìm ra m Fe thì đúng nhưng :(
Sau hàng loạt các bước thì cuối cùng nó chỉ còn Fe2O3 :)
nFe = 0,1 --> nFe2O3 = 0,05 mol --> mFe2O3 = 8g ok ;)
 
S

silvery21

vẫn còn ...tip' đi nào :

Bài 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?


thêm :)

Bài tập 2: Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt khác cho Clo dư đi qua X rồi cô cạn thì thu được 77,5 gam muối.
 
G

giotbuonkhongten

vẫn còn ...tip' đi nào :


Bài 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?

Dễ thấy hh qui về FeO và Fe2O3
--> nFeO = nFe2O3 = 4,64/(72+160) = 0,02 mol
--> nFeSO2 = 0,02 mol
--> VKMnO4 cần = 0,01.5/0,1 = 0,5l (chuẩn hết 100 ml)


Bài tập 2: Cho m gam hỗn hợp oxit sắt gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 70,4 gam muối, mặt khác cho Clo dư đi qua X rồi cô cạn thì thu được 77,5 gam muối.
Bó tay, ko biết đề có sai ko :(
Góp thêm vài bài nà ;)
Bài 1. Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần đều nhau.
- Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.
- Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí.
- Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu được là bao nhiêu?
Bài 2. 44,08 gam một oxit sắt FexOy được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. FexOy là gì?
Bài 3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A bằng bao nhiêu?
@sil bạn đọc những gì mình nói hôm trước chưa :-?

 
D

duynhan1

Bài 2. 44,08 gam một oxit sắt FexOy được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. FexOy là gì?
Bài 2 chất dễ nhất em làm thử :D

[TEX]n Fe = \frac{31,92}{56} = 0,57(mol)[/TEX]

[TEX]n O(Fe_xO_y) = \frac{44,08-31,92}{16} =0,76(mol) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow Fe_3O_4[/TEX]

he thêm được bài 3 nữa
Bài 3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A bằng bao nhiêu?

[TEX]n CO = n BaCO3 = \frac{9,062}{197} =0,046(mol)[/TEX]

[TEX]m (hhA) = 4,784 - 0,046* 28 =3,496[/TEX]

[TEX]x+y=0,04 \\ 72x+160y=3,496[/TEX]
[TEX]\Rightarrow y= 7*10^{-3} [/TEX]

[TEX]% Fe2O3 = \frac{160y}{3,496}. 100% = 32 %[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

[TEX]n CO = n BaCO3 = \frac{9,062}{197} =0,046(mol)[/TEX]

[TEX]m (hhA) = 4,784 - 0,046* 28 =3,496[/TEX] ************

[TEX]x+y=0,04 \\ 72x+160y=3,496[/TEX]* ************
[TEX]\Rightarrow y= 7*10^{-3} [/TEX]

[TEX]% Fe2O3 = \frac{160y}{3,496}. 100% = 32 %[/TEX]


bài 3 xem lại chỗ đó ..........ko đúng :D

[TEX]nCO2 = nBaCO3 = 9,062/197 =0,046 mol[/TEX]

1mol CO pứ tạo 1mol CO2 làm khlượng crắn giảm 16g
Vậy 0,046mol CO pứ tạo 0,046mol CO2 khlượng crắn giảm m g
[TEX]\Rightarrow m = 0,046.16 = 0,736g[/TEX].
m crắn bđầu: [TEX]4,784 + 0,736 =5,52g[/TEX]
nFeO = x
n Fe2O3 = y
ta có hệ : [TEX]x + y = 0,04[/TEX]
[TEX]72x + 160y = 5,52[/TEX]
[TEX]=> x= 0,03 mol. =>% Fe2O3 =87 %[/TEX] :)
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

Bó tay, ko biết đề có sai ko :(
Góp thêm vài bài nà ;)

Bài 1. Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần đều nhau.
- Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.
- Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí.
- Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu được là bao nhiêu?
............... ...



có sai đâu hem:D

 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

S

silvery21

Bài 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch X . Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch X?

Dễ thấy hh qui về FeO và Fe2O3
--> nFeO = nFe2O3 = 4,64/(72+160) = 0,02 mol
--> nFeSO2 = 0,02 mol
--> VKMnO4 cần = 0,01.5/0,1 = 0,5l (chuẩn hết 100 ml)





ko đúng :D

Vì số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3 nên ta coi hỗn hợp; [TEX]n Fe3O4= 4.64/232=0,02[/TEX]

Ta có Ptpư: [TEX]Fe3O4 + 4H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O[/TEX]
......................... 0,02..................................... 0,02

Trong 100 ml X sẽ có 0,01 mol FeSO4 nên

[TEX]10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 ==>5Fe2(SO4)3 + K2SO4+2MnSO4+8H2O[/TEX]
0,01 .............. 0,002

Như vậy ta có=>[TEX]V _{KMnO_4}= 20 ml.[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

ko đúng :D

Vì số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3 nên ta coi hỗn hợp; [TEX]n Fe3O4= 4.64/232=0,02[/TEX]

Ta có Ptpư: [TEX]Fe3O4 + 4H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O[/TEX]
......................... 0,02..................................... 0,02

Trong 100 ml X sẽ có 0,01 mol FeSO4 nên

[TEX]10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2SO4 ==>5Fe2(SO4)3 + K2SO4+2MnSO4+8H2O[/TEX]
0,01 .............. 0,002

Như vậy ta có=>[TEX]V _{KMnO_4}= 20 ml.[/TEX]
Bài này mình sai chỉ vì chia, mà lại mang nhân thôi, bất cẩn phút cuối chứ cách làm ko sai :-j
 
S

silvery21

[FONT=.VnTime]bài tiếp[/FONT]






[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]1: : NhiÖt ph©n 8,8 (g) C3H8 , x¶y ra 2 ph¶n øng:[/FONT][/FONT]


[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]C3H8 CH4 + C2H4 (1) ; C3H8 C3H6 + H2 (2)[/FONT][/FONT]


[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]Ta thu ®­uîc hçn hîp khÝ Y (chøa 5 chÊt). Cho hçn hîp Y qua nu­íc brom chØ thu ®­c hçn hîp khÝ Z cã tØ khèi ®èi víi H2 b»ng 7,3. §é t¨ng klu­îng b×nh ®ùng n­c brom lµ: (Cho C = 12 , H = 1). [/FONT]


[FONT=.VnTime]A. 5,88 (g) B. 6,72 (g) C. 6,17 (g) D. 6,48 (g)[/FONT]



[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]2 :) : Hoµ tan hoµn toµn 4,55 (g) hçn hîp X gåm Mg, Al , Fe b»ng dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 3,92 (l) khÝ H2 (ë ®ktc). MÆt kh¸c, nÕu hoµ tan hoµn toµn 4,55(g) hçn hîp X b»ng dung dÞch axit HNO3 d­ th× thu ®­c dung dÞch kh«ng chøa muèi amoni vµ 2,8 (l) khÝ NO duy nhÊt (ë ®ktc). Thµnh phÇn % khèi l­uîng cña Fe trong hçn hîp X lµ: (Cho Fe = 56) .[/FONT][/FONT]


[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]A. 30,77% B. 37,46% C. 12,31% D. 24,62[/FONT][/FONT]


[/FONT][/FONT]
 
Last edited by a moderator:
J

jerusalem

[FONT=.VnTime]bài tiếp[/FONT]
[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]
[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]2 :) : Hoµ tan hoµn toµn 4,55 (g) hçn hîp X gåm Mg, Al , Fe b»ng dung dÞch HCl d­ thu ®­îc 3,92 (l) khÝ H2 (ë ®ktc). MÆt kh¸c, nÕu hoµ tan hoµn toµn 4,55(g) hçn hîp X b»ng dung dÞch axit HNO3 d­ th× thu ®­c dung dÞch kh«ng chøa muèi amoni vµ 2,8 (l) khÝ NO duy nhÊt (ë ®ktc). Thµnh phÇn % khèi l­uîng cña Fe trong hçn hîp X lµ: (Cho Fe = 56) .[/FONT][/FONT]


[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]A. 30,77% B. 37,46% C. 12,31% D. 24,62[/FONT][/FONT]

[/FONT][/FONT]

đặt số mol Fe=x,Al=y,Mg=z

bảo toàn e,ta có :
[tex]\left{\begin{2x+3y+2z=0,35 \\ 3x+3y+2z=0,375 [/tex]
\Rightarrowx=0,025 mol :D
\RightarrowA. 30,77% :D
 
G

giotbuonkhongten

Cái bài kia bấm máy nhầm nên ;)), chắc đề sai đâu rồi :) Bỏ đi
Next
Bài 3.
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lit khí (đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong D nhiều gấp 22/3 lần khối lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A bằng:
A - 52,83%
B - 54,67%
C - 56,72%
D - 58,55%

Bài 4.

Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là:
A - 51,32 gam
B - 60,27 gam
C - 45,64 gam
D - 54,28 gam
 
D

duynhan1

Bài 4.[/B][/U]
Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là:
A - 51,32 gam
B - 60,27 gam
C - 45,64 gam
D - 54,28 gam [/FONT][/COLOR][/SIZE]

Bảo toàn e ta có :

[TEX]n_{NO} =3. nFe + 2. n Cu + Ag = n_{NO_3^- muoi} = 0,18 (mol) [/TEX]

[TEX]m= 0,18 * 62 + 17,84 = 29 (g)[/TEX]

P/s: Hình như đề cho dư dữ kiện :(
 
G

giotbuonkhongten

Bảo toàn e ta có :

[TEX]n_{NO} =3. nFe + 2. n Cu + Ag = n_{NO_3^- muoi} = 0,18 (mol) [/TEX]

[TEX]m= 0,18 * 62 + 17,84 = 29 (g)[/TEX]

P/s: Hình như đề cho dư dữ kiện :(
Sai rồi
[TEX]n_{NO} =3. nFe + 2. n Cu + Ag [/TEX]
--> chỗ này sai và ko liên quan gì cả
[TEX]n_{NO} = n_{NO_3^- muoi} = 0,18 (mol) [/TEX]
Sai hoàn tòan
[TEX] n_{NO_3^- muoi} = 3n_{NO} =0,54 (mol) [/TEX]
m = 51,32 g
Đây là dạng đề gây nhiễu thôi.=.= hay xảy ra trong thi
 
S

silvery21

Bài 4.
Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là:
A - 51,32 gam
B - 60,27 gam
C - 45,64 gam
D - 54,28 gam

mất gần 1 tiếng mới gõ xong :(





chỗ dưới là a= 0,12 nhé........vẫn ko có đ/a:(
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom