Mỗi ngày 1 bài :)

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giotbuonkhongten

uk. đúng không bạn************************************************************************************?????????
Có vấn đề gì sao :)

công nhận 2 bạn trên làm đúng rùi đó ,t muốn hỏi
2:cho lần lượt 23.2gFe_3O_4,5.6g Fe vào dd HCl 0.5M .V dd min để hoà tan cr trên
A:2l B:1.6l C:0.4l D:2.4l
nếu ta dùng
latex.php
thì có dc kg vậy,mấy cậu trước làm ra 1.6l mà t chả hiểu
chỗ [TEX]2nH_2[/TEX] m ko biết nó đâu ra, nếu là từ pứ vs Fe thì có thể sai.

Vì khi cho vào, bạn đâu chắc Fe sẽ pứ vs HCl, Fe + Fe+3 :) cũng dc mà.

mà bạn ko hiểu chỗ nào :)
 
G

greatwind24693

công nhận 2 bạn trên làm đúng rùi đó ,t muốn hỏi
2:cho lần lượt 23.2gFe_3O_4,5.6g Fe vào dd HCl 0.5M .V dd min để hoà tan cr trên
A:2l B:1.6l C:0.4l D:2.4l
nếu ta dùng [TEX]nH^+=2nO+2nH_2[/TEX]thì có dc kg vậy,mấy cậu trước làm ra 1.6l mà t chả hiểu
bài này phải quy đổi: Fe3O4 = FeO.Fe2O3 = 0,1 mol ; n(fe)=0,1 mol
(Fe2O3) +6 HCl ---> Fe(3+)
0,1.........0,6............0,2
Fe +2 Fe(3+) -------> 3 Fe(2+)
0,1.....0,2.....................0,3
Feo + 2HCl ----> Fe (2+)
0,1....0,2...........0,1

=> n(HCl) = 0,8 => V=1,6
 
S

serry1410

Dùng CO khử m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được 1,1g CO2 và chất rắn X gồm 3 oxit. X p/ư vừa đủ với 0,25lit dd H2SO4 loãng 0,5M. Giá trị m là.
A. 8 g
B. 4 g
C. 1,6 g
D. 3,2 g
Giúp mình cách giải chi tiết bài này nhé.
 
P

phocai9a1

1. X là chất hữu cơ thơm có CTPT C6H8N2O3. Cho 15,6 gam X tác dụng với NaOH dư thu được m gam chất hữu cơ Y. Giá trị của m là:
A.12,2 g
B. 11,4 g
C. 9,3 g
D. 8,2 g

2. X là một dipeptit mạch hở. Một lượng X tác dụng vừa hết với dd có 2 gam NaOH thu được 5,2 g muối. Phân tử khối của X có giá trị là:
A. 146u
B. 174u
C. 160u
D.188 u
 
H

hoangkhuongpro

"Dùng CO khử m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được 1,1g CO2 và chất rắn X gồm 3 oxit. X p/ư vừa đủ với 0,25lit dd H2SO4 loãng 0,5M. Giá trị m là.
A.8 g
B. 4 g
C. 1,6 g
D. 3,2 g"
có nCO2=0.025mol,X tác dụng vừa đủ với 0.125mol H2SO4 nên tổng nO=0.025+0.125=0.15 từ đó nFe2O3=0.05 tức là m=8 g
 
S

serry1410

1/Cho 18,9g muối Na2SO3 tác dụng hết với dd HCl thu được khí A (Đkc). Dẫn khí A vào dd Ba(OH)2 dư. Sau khi hấp thụ, khối lượng dd sẽ
A. Tăng 22,95g
B. Giảm 22,95g
C. Tăng 20,25g
D. Giảm 20,25g
2/ Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít C3H8 (Đkc) bằng lượng oxi vừa đủ. Thu được toàn bộ sản phẩm cháy cho vào 36ml dd Ca(OH)2 1M. Sau khi hấp thụ, khối lượng dd
A. Tăng 0,56g
B. Giảm 0,56g
C. Tăng 5,6g
D. Giảm 5,6g
Giúp mình cách giải 2 bài này nhé!
 
T

trungtunguyen

1/Cho 18,9g muối Na2SO3 tác dụng hết với dd HCl thu được khí A (Đkc). Dẫn khí A vào dd Ba(OH)2 dư. Sau khi hấp thụ, khối lượng dd sẽ
mSO2=9,6gam
mBaSO3=32,55
=>mdd giảm=22,95

2/ Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít C3H8 (Đkc) bằng lượng oxi vừa đủ. Thu được toàn bộ sản phẩm cháy cho vào 36ml dd Ca(OH)2 1M. Sau khi hấp thụ, khối lượng dd
nCo2=0,045mol
nH20=0,06mol
nOH-=0,072mol
=>nCaCO3=0.027mol
=>m dd tăng=0,36gam:D ko bik sai chỗ nào
 
G

giotbuonkhongten

Tiếp :)Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được 92,35 gam chất rắn C . Hoà tan C bằng NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra đktc và còn lại phần không tan D .Nếu hoà tan hết D cần 240 gam dung dịch H2SO4 98% phản ứng chỉ tạo thành Fe(III).phản ứng xảy ra 100% .
Tính khối lượng Al2O3 tạo thành và xác định công thức của oxit Fe.
 
P

phocai9a1

Chất béo X có chỉ số axit là 5,6. Một lượng X tác dụng vừa hết với 61,84gam NaOH thu được 46g glixerol. Chỉ số xà phòng hóa của X có giá trị là:
A. 188,2
B. 188,9
C. 189,4
D. 189,8
 
T

theborynhn

Tiếp :)Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được 92,35 gam chất rắn C . Hoà tan C bằng NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra đktc và còn lại phần không tan D .Nếu hoà tan hết D cần 240 gam dung dịch H2SO4 98% phản ứng chỉ tạo thành Fe(III).phản ứng xảy ra 100% .
Tính khối lượng Al2O3 tạo thành và xác định công thức của oxit Fe.
theo đề vì có khí thoát ra nên Al sẽ dư
số mol Al = 3/2 lần số mol H2 tạo ra = 0,375x2/3 = 0,25 mol = 6,75g
lập pt sẽ thấy tỉ lệ giữa fe và h2s04(đặc) là 1:3 , số mol của h2s04 ta có thể tính dc theo đề là 2,4 nên số mol của fe là 0,8 mol
nên m của fe là 0,8x56 = 44,8g
khối lượng của Al203 = m hh - m fe - m Al dư = 40,8g => = 0,4 mol => số mol 0xi nguyên tử là 0,4x3 = 1,2
lập tỉ lệ gjua fe và 0xi là 2/3 => fe203 ,
 
G

giotbuonkhongten

Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO3 và FexOy ) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác , để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT FexOy và giá trị của V là :
A.FeO và 200 B.Fe3O4 và 250 C.FeO và 250 D.Fe3O4 và 360
 
T

theborynhn

Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO3 và FexOy ) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác , để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT FexOy và giá trị của V là :
A.FeO và 200 B.Fe3O4 và 250 C.FeO và 250 D.Fe3O4 và 360
tìm dc số mol C03 là 0,04 và số mol fe203 là 0,14, số mol fe là 0,28mol
=> mol fec03 là 0,04 , định luật cân bằng nguyên tố ,
m0xi ( trong oxit ) = m hh - m fe - m c03
= 23,2 - 0,04x60 - 0,28x56 = 5,12 => mol là 0,32, số mol fe trong oxit là 0,28 - 0,04 = 0,24 ( 0,04 là fec03) lập tỉ lệ => fe304 => V Hcl = 360 , pé D nhé
 
T

trongnhan210

Mình có cách giải khác.

Số mol CO2 = 0.04 -> Số mol CO3- = 0.04 => Số mol Fe trong FeCO3=0.04
Số mol Fe2O3=0.14 => Số mol Fe3+ = 0.28 => Số mol Fe trong FexOy = 0.24 => Số mol FexOy = 0.24/x
Từ khối lượng hỗn hợp X ta có PT: 23.2 - 0.04*116 = (56x + 16y)*0.24/x Từ đó => x/y = 3/4

Thể tích HCL = n/CM = (0.04*2 + 0.08*8)/2 = 0.36l = 360 ml.
 
G

giotbuonkhongten

: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là :
A.80% B.60% C.50% D.40%
 
K

kiburkid

Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là :
A.80% B.60% C.50% D.40%
 
T

trongnhan210

Mình làm ra đáp án D .

Cách làm của mình:

Từ số mol NaOH tăng => Số mol CO2 => Số mol [O] bị mất trong hỗn hợp = 1,2 mol => Khối lượng Quặng = 300,8 + 1,2*16 = 320g
Từ khối lượng muối => số mol muối => Số mol Fe2O3 = 1/2 Số mol Muối = 0.8 mol => Khối lượng Fe2O3 = 128g
=> KL Fe2O3 = 40%

không biết đúng hay sai nữa :D
 
Last edited by a moderator:
J

junior1102

:|

ách làm của mình:

Từ số mol NaOH tăng => Số mol CO2 => Số mol [O] bị mất trong hỗn hợp = 1,2 mol => Khối lượng Quặng = 300,8 + 1,2*16 = 320g
Từ khối lượng muối => số mol muối => Số mol Fe2O3 = 1/2 Số mol Muối = 0.8 mol => Khối lượng Fe2O3 = 128g
=> KL Fe2O3 = 40%

không biết đúng hay sai nữa :D

Nếu như đề rõ ràng hơn thì đúng như thế rồi .

Tuy nhiên ,đề cho quặng hematit có tạp chất -> hỗn hợp sau khi cho khí CO đi qua cũng có tạp chất ,như vậy bạn có nghĩ rằng lượng tạp chất này cũng tác dụng với HNO3 để tạo muối không ? ( đề không cho muối gì )

3CO + Fe2O3 -> 3CO2 + 2Fe

nCO2 = 1,2 mol ,nFe = 0,8 mol ,nO (trong Fe2O3 ) = ,CO2 = 1,2 mol -> m quặng = 300,8 + 1,2 x16 = 320g .

như vậy ,hỗn hợp sau phản ứng có khối lượng 300,8g và có 44,8g Fe ,còn lại có thể có Fe2O3 dư ,và tạp chất .

Cho hh vào HNO3 thì được 387,2g muối

ta có phần chênh lệch giữa muối và hỗn hợp là 387,2 - 300,8 = 86,4g

ta đã tính được nFe = 0,8 mol

0,8 mol Fe này khi chuyển thành Fe(NO3)3 thì sẽ có sự chênh lệch khối lượng là 0,8 x (242 - 56 ) = 148,8g > 86,4g ? vậy là CO ngoài việc khử Fe trong Fe2O3 nó có khử thêm chất nào khác không ?

Mình không biết có làm sai ở đâu không nữa ?
 
T

trongnhan210

Theo mình nhớ thì đã nói tạp chất trong quặng thì ý người ta muốn nói đến các chất bị trơ về mặt hóa học, không tham gia vào các phương trình phản ứng :D
 
G

giotbuonkhongten

Nếu như đề rõ ràng hơn thì đúng như thế rồi .

Tuy nhiên ,đề cho quặng hematit có tạp chất -> hỗn hợp sau khi cho khí CO đi qua cũng có tạp chất ,như vậy bạn có nghĩ rằng lượng tạp chất này cũng tác dụng với HNO3 để tạo muối không ? ( đề không cho muối gì )

3CO + Fe2O3 -> 3CO2 + 2Fe

nCO2 = 1,2 mol ,nFe = 0,8 mol ,nO (trong Fe2O3 ) = ,CO2 = 1,2 mol -> m quặng = 300,8 + 1,2 x16 = 320g .

như vậy ,hỗn hợp sau phản ứng có khối lượng 300,8g và có 44,8g Fe ,còn lại có thể có Fe2O3 dư ,và tạp chất .

Cho hh vào HNO3 thì được 387,2g muối

ta có phần chênh lệch giữa muối và hỗn hợp là 387,2 - 300,8 = 86,4g

ta đã tính được nFe = 0,8 mol

0,8 mol Fe này khi chuyển thành Fe(NO3)3 thì sẽ có sự chênh lệch khối lượng là 0,8 x (242 - 56 ) = 148,8g > 86,4g ? vậy là CO ngoài việc khử Fe trong Fe2O3 nó có khử thêm chất nào khác không ?

Mình không biết có làm sai ở đâu không nữa ?


Nhận xét hay :)

Một là như bạn nói, 2 là do người ra đề chỉ chú tâm đến pp bảo toàn khối lượng, nguyên tố mà ko xem lại. Đáp án bài này là 40%. Một kinh nghiệm khi làm bài :)

Tiếp nha ;)

Một bài kiểm tra 1 tiết :)

Thực hiện pứ nhiệt nhôm giữa Al và Fe3O4. Lấy chất rắn thu được phản ứng vừa đủ với 2000ml dd H2SO4 1,05M thu được 20,16l H2. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm :)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom