[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

R

rocky1208

anh ơi , nhưng sil cứ bảo câu B cũng sai vì sai ở từ " chỉ "

anh giải thích c B giúp em nha!!!
Câu đấy đúng mà em :) khoảng từ 16-20 000 Hz là khoảng giới hạn nghe của tai người (đại đa số người thôi nhé, còn những trường hợp su-pờ-man anh ko xét nhé :)) ) Dưới ngưỡng 16 Hz -> màng nhĩ rung rất yếu -> ko nghe thấy gì. Trên ngưỡng 20k Hz -> màng nhĩ rung mạnh quá, quá giới hạn -> thủng -> điếc rồi sao nghe thấy nữa :-SS
 
R

rocky1208

@ all: Anh off hai ngày, mai u bắt về quê :( Có gì các em cứ post vào pic. Bao h onl anh giải quyết :)
 
N

nguyentuvn1994

Anh giúp em bài này nhé:

Đặt vào 2 đầu tụ điện 1 hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U ko đổi và tần số f thay đổi. Khi [tex]f=50Hz[/tex] thì cường độ hiệu dụng qua tụ là [tex]2,4 A[/tex]. Để cường độ dòng điện qua tụ là [tex]3,6 A[/tex] thì tần số của dòng điện phải bằng:

[tex]A.25Hz[/tex]

[tex]B.75Hz[/tex]

[tex]C.100Hz[/tex]

[tex]D.50\sqrt{2} Hz[/tex]
 
H

hoangkhuongpro

Anh giúp em bài này nhé:

Đặt vào 2 đầu tụ điện 1 hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U ko đổi và tần số f thay đổi. Khi [tex]f=50Hz[/tex] thì cường độ hiệu dụng qua tụ là [tex]2,4 A[/tex]. Để cường độ dòng điện qua tụ là [tex]3,6 A[/tex] thì tần số của dòng điện phải bằng:

[tex]A.25Hz[/tex]

[tex]B.75Hz[/tex]

[tex]C.100Hz[/tex]

[tex]D.50\sqrt{2} Hz[/tex]
có : [TEX]Zc=\frac{1}{C\omega }[/TEX] lại có [TEX]I=\frac{U0}{\frac{1}{C\omega }[/TEX]từ I1/I2 ta có I1/I2 =f1/f2--->f2=75 Hz......................................
 
B

bellevista123

giải giúp em câu này với anh rocky!!

Cho một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g=10m/s(2). Chu kì T=0,5s. Biên độ A=1,5cm. Lấy pi(2)=10. Giá trị góc lệch của con lắc so với phương thẳng đứng và vị trí mà ở đó động năng=8 lần thế năng là:
A. 0,04 rad B. 0,08 rad C.0,1 rad D. 0,12 rad
 
C

changeguyy

Cho một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g=10m/s(2). Chu kì T=0,5s. Biên độ A=1,5cm. Lấy pi(2)=10. Giá trị góc lệch của con lắc so với phương thẳng đứng và vị trí mà ở đó động năng=8 lần thế năng là:
A. 0,04 rad B. 0,08 rad C.0,1 rad D. 0,12 rad
biên độ góc anpha 0 =A/l =0.24 rad
li độ góc anpha =x/l
wd =8wt --> w=9wt---> 1/2 KA^2 =9 .1/2 Kx^2
x =A/3 ===> anpha = anpha 0/3 =0.08rad
 
B

bellevista123

sao dễ vậy trời..tại đọc cái câu hỏi k hỉu! lẽ ra nó phải hỏi là giá trị góc lệch của dây treo con lắc tại vị trí Wd=8Wt so với phương thẳng đứng mới đúng chứ!?

Cho mạch điện xoay chiều gốm 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R nt với tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=100căn2cos(100pi t), khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ = 1,2 lần điện áp 2 đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì CĐ hiệu dụng k đổi và = 0,5A. Cảm kháng của dây có giá trị là:
A.50 ôm B. 160 ôm C. 100 ôm D.120 ôm
 
Last edited by a moderator:
S

supermanculep

Người ta tiêm vào máu 1 người 1 lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na(A=24)(chu kì bán rã bằng 15h) có độ phóng xạ bằng 1,5mCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm³ máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
A.5,25 lít B.525cm³ C.6,0 lít D.600cm³

Ah quên còn 1 bài nữa:
Sau 1 phút, người ta đếm được 10 phân rã từ 1 mẫu chất phóng xạ. Trong 1 phút kế tiếp, đếm được 6 phân rã từ mẫu chất đó. Hằng số phân rã của chất phóng xạ này là bao nhiêu?
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Cho mạch điện xoay chiều gốm 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R nt với tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=100căn2cos(100pi t), khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ = 1,2 lần điện áp 2 đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì CĐ hiệu dụng k đổi và = 0,5A. Cảm kháng của dây có giá trị là:
A.50 ôm B. 160 ôm C. 100 ôm D.120 ôm
Uhm, đề ko ổn vì đề cho dòng ko đổi khi nối tắt thì Z_C =2Z_L rồi, nói chung là nó bỏ đi cái từ cuộn dây thuần cảm
 
H

huubinh17

1)Một copn lắc lò xo có độ cừng K, vật năng có klg m_1 và một con lắc đơn có chiều dài [tex] l[/tex], klg vật nặng m_2
Cả 2 con lắc treo vào trong một xe đang chuyể động nhanh dần đều trên mp ngang về phía trc thì góc lệch anpha của con lắc lò xo và con lắcd đơn khi câ bằng có bằng nhau ko?
2)3 điểm M, N, P theo thứ tự trên phương truyền sóng dài vô hạn, có bước sóng 4m.Thấy 2 điểm M và ngược pha nhau, còn giữa M và P chỉ có một điểm N dao động cùng pha với P.Khoảng cách MP trước khi có sóng truyền tới là ?
 
S

supergirl31

cho em hỏi câu này:
một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên một lăng kính thủy tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu.Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng,tím lần lượt là n(v)=1,5 ;n(t)=1,52.Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng:
A.2,46 độ
B.1,75 độ
C.48,59 độ
D.1,57 độ
 
S

supergirl31

câu này nữa mọi người trả lời nhanh dùm em

Bắn hạt anfa với động năng 4MeV vào hạt nhân Al27 đứng yên ;sau phản ứng thu đc nơtron và hạt nhân X.biết nơtron sinh ra sau phản ứng chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt anfa.tính động năng của nơtron
Biết m(anfa)=4,0015u ;m(Al)=26,97435u ;m(n)=1,0087u ;m(X)=29,97005 ;u=931 MeV/c^2.
A.0,45MeV
B.0.56MeV
C.0,74MeV
D.0,85MeV
 
Y

yuyuvn

Anh cho em hỏi mấy câu sau:

Câu 18 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng dọc truyền được trong mọi môi trường khí, lỏng, rắn.
B. Các phần tử vật chất của môi trường dao động càng mạnh sóng truyền đi càng nhanh.
C. Sóng cơ học truyền được trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường.
D. Dao động của các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua là dao động cưỡng bức.

Câu này đáp án B. Tại sao sai ạ, em thấy cũng đúng đúng ;))

Câu 35 : Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0 =0 đến t1= 2h, máy đếm được X1 xung , đến t2= 3h máy đếm được X2=2,3.X1 . Chu kì của chất phóng xạ đó là

Câu này làm thế nào anh nhỉ :-? Thường mấy bài này rất đơn giản mà k hiểu sao hôm nay e không nghĩ ra 8-}

Edit: hic có lẽ mình nhầm, tai người chỉ nghe đc từ 16Hz --> 20kHz ở bất kỳ môi trường nào?

Cho em hỏi thêm mấy câu

Câu 1: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một
điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 μm đến 0,650 μm vào một tấm kẽm
nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? Cho h=6,625.10-34Js, c=3.108
m/s,e=1,6.10-19C.

A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra.
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào.
C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra.
D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không thay đổi.

Hiệu điện thế 2V ở đây đóng vai trò như U hãm đúng k ạ?

Câu 9: Vào thời điểm t = 0 người ta bắt đầu kích thích để điểm O trên mặt nước dao động theo phương vuông góc
với mặt nước, phương trình dao động của sóng tại O là u0 = 2sin(20wt) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
v = 4m/s, coi trong quá trình lan truyền sóng thì biên độ sóng là không đổi. Khi xét sự lan truyền sóng trên mặt nước,
nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A, B cách nhau 0,2m luôn dao động ngược pha.
B. Trên đường thẳng vẽ từ O hai điểm M, N cùng phía với O cách nhau 0,5m dao động vuông pha với nhau.
C. Li độ dao động của điểm M cách điểm O một đoạn 0,2m tại thời điểm tại thời điểm t=0,025s là uM= -2mm.
D. Sóng trên mặt nước là sóng dọc có bước sóng là 0,4m.

Đáp án là B. Nhưng theo em câu C mới đúng vì B chưa chắc là M, N cũng phương truyền sóng :-?

Câu 15: Mạch dao động có C= 6nF, L= 6μH. Do mạch có điện trở R=1Ω, nên dao động trong mạch tắt dần. Để duy
trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 =10V thì trong thời gian 1 phút phải bổ sung cho
mạch năng lượng là:
A. 30 mJ. B. 3J. C. 50 mW D. 50 mJ.

Em nghĩ tính theo công thức Q = P.t = U^2/R.t nhưng không ra :-?

pic_073.gif


Hic, câu này em thay số cũng không ra :(


Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan
sát là D=1,2m. Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính vuông
góc mặt phẳng chứa hai khe và cách đều hai khe. Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta thấy có hai vị trí
của thấu kính cho ảnh rõ nét cả hai khe trên màn, đồng thời hai ảnh cách nhau các khoảng là 0,4mm và 1,6mm. Bỏ
thấu kính đi, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc ta thu được hệ vân giao thoa trên màn có khoảng vân
i=0,72mm. Bước sóng của ánh sáng bằng :
A. 0,48mm. B. 0,620μm C. 410 nm D. 480nm

Ngại nhất là mấy bài liên quan tới thấu kính T__T.


Hih, hơi nhiều thì phải ^^. Các bạn và anh rocky cùng giúp mình với nhé. Thanks nhiều ^^~.
 
Last edited by a moderator:
P

pipi2

mọingười ơi làm hộ tớ bài này với.
cho 1 con lắc chiều dài dây treo =100cm. từ VTCB kéo vật đến khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60°.rồi truyền cho vật vận tốc 2m/s. lấy g= 10m/s2. Tính vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng
A: 3,74 B: 1,4 C:14 D 0,374
 
Last edited by a moderator:
T

tuyethoang2512

khi vat o góc lech 60 do thi :v=can [2gl(cos a -cosa0)]\Rightarrowcosa0=-3/2 .khi o vtcb v=can [2gl(1-cosa0)]=can 5
 
G

gaconthaiphien

Giúp mình 2 bài này:

Bài 1: Catôt của 1 TB quang điện là KL có công thoát electron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng là 0,3975 (micro met). Biết cường độ dòng quang điện bão hoà I = 2 (micro A) và hiệu suất quang điện H=0,5%. Tính số photon tới catôt trong 1s ? (giá trị của h, c, e chắc mọi người biết cả ).
A. [TEX]2,5.10^4[/TEX]
B. [TEX]2,5.10^5[/TEX]
C. [TEX]1,25.10^5[/TEX]
D. [TEX]1,25.10^4[/TEX]

Bài 2: Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân [TEX]C^{12}_6[/TEX] có thể tách thành các hạt nhân [TEX]He^{4}_2[/TEX] và sinh hoặc không sinh các hạt khác kèm theo. Biết KL của các hạt là: [TEX]m_{He}=4,002604u[/TEX] và [TEX]m_{C}= 12u[/TEX]. Tần số tối thiểu của photon gamma để thực hiện được quá trình biến đổi này bằng:
A. [TEX]1,76.10^{21} Hz[/TEX]
B. [TEX]1,67.10^{21} Hz[/TEX]
C. [TEX]1,76.10^{20} Hz[/TEX]
D. [TEX]1,67.10^{20} Hz[/TEX]
 
K

kenhaui

Bài 1: Catôt của 1 TB quang điện là KL có công thoát electron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng là 0,3975 (micro met). Biết cường độ dòng quang điện bão hoà I = 2 (micro A) và hiệu suất quang điện H=0,5%. Tính số photon tới catôt trong 1s ? (giá trị của h, c, e chắc mọi người biết cả )

Ta có Ibh = n.e

[TEX]H=\frac{n}{N}[/TEX] \Rightarrow [TEX]N=\frac{Ibh}{e.H}[/TEX]

Thay số vào N= 2,5.10^15 Không có đáp án nào cả:(:(
 
Y

yuyuvn

Người ta tiêm vào máu 1 người 1 lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na(A=24)(chu kì bán rã bằng 15h) có độ phóng xạ bằng 1,5mCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm³ máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
A.5,25 lít B.525cm³ C.6,0 lít D.600cm³
Độ phóng xạ của máu người đó sau 7,5h là:

[TEX]H=H_o.2^{-t/T}=1,5.10^{-3}.3,7.10^{10}.2^{-7,5/15}[/TEX] (phân rã/s)

1 cm³ thì độ phóng xạ là 392 phân rã/phút = 392/60 phân rã/s
x cm³ thì độ phóng xạ là H

Nhân chéo, được kết quả là ~6000 lít T__T hình như là khủng long chứ k phải người. Có lẽ sai đơn vị ở đâu đó, nhưng nói chung theo thực tế thì người đó có khoảng 6 lít máu.


Sau 1 phút, người ta đếm được 10 phân rã từ 1 mẫu chất phóng xạ. Trong 1 phút kế tiếp, đếm được 6 phân rã từ mẫu chất đó. Hằng số phân rã của chất phóng xạ này là bao nhiêu?
Bài này rất dễ mà bạn, chịu khó đọc lại công thức trong sách giáo khoa?? Bạn chỉ cần biết sau 1 chu kỳ phân rã T thì hằng số phóng xạ (hay số phân rã) giảm đi [TEX]2^{-t/T}[/TEX] lần. Từ đó tính được chu kỳ T, thay vao công thức tính hằng số phóng xạ là [TEX]\lambda=\frac{ln2}{T}[/TEX].

1)Một copn lắc lò xo có độ cừng K, vật năng có klg m_1 và một con lắc đơn có chiều dài l, klg vật nặng m_2
Cả 2 con lắc treo vào trong một xe đang chuyể động nhanh dần đều trên mp ngang về phía trc thì góc lệch anpha của con lắc lò xo và con lắcd đơn khi câ bằng có bằng nhau ko?
2)3 điểm M, N, P theo thứ tự trên phương truyền sóng dài vô hạn, có bước sóng 4m.Thấy 2 điểm M và ngược pha nhau, còn giữa M và P chỉ có một điểm N dao động cùng pha với P.Khoảng cách MP trước khi có sóng truyền tới là ?
1) Câu này lạ ghê nhỉ ^^?
Mình nghĩ là 2 con lắc có góc lệch alpha giống nhau nếu m1=m2. Vì góc lệch alpha chính là góc lệch của vécto tổng hợp lực của trọng lực của vật nặng và lực quán tính của xe.
2) Theo mình người ta cho thêm từ trước khi có sóng truyền tới đơn giản là tính đoạn MP khi 2 điểm ở vị trí cân bằng vì khi dao động thì 1 điểm sẽ dịch lên trên, 1 điểm dịch xuống dưới, khoảng cách MP sẽ tăng thêm.


Bắn hạt anfa với động năng 4MeV vào hạt nhân Al27 đứng yên ;sau phản ứng thu đc nơtron và hạt nhân X.biết nơtron sinh ra sau phản ứng chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt anfa.tính động năng của nơtron
Biết m(anfa)=4,0015u ;m(Al)=26,97435u ;m(n)=1,0087u ;m(X)=29,97005 ;u=931 MeV/c^2.
A.0,45MeV
B.0.56MeV
C.0,74MeV
D.0,85MeV
Theo định luật bảo toàn động năng:
[TEX]k_X + k_n = k_\alpha + \Delta E [/TEX] (1)

trong đó [TEX]k_\alpha[/TEX] đã biết và [TEX]\Delta E[/TEX] tính theo công thức

[TEX]\Delta E = [(m_{\alpha }+m_{Al})-(m_{n}+m_{X})].931[/TEX] (MeV)

Theo định luật bảo toàn động lượng:
[TEX]\vec{p_{\alpha }} = \vec{p_{n}} + \vec{p_{X}} [/TEX]
[TEX]=> p_{\alpha }^2+p_{n }^2=p_{X}^2[/TEX] (theo định luật pytago)

thay [TEX]p=\sqrt{2km}[/TEX] với m thay = số khối A cho dễ tính.

rút gọn ta được [TEX]k_\alpha.4 + k_n.1 = k_X.30[/TEX] (2)

Từ (1)(2) giải hệ pt 2 ẩn được đáp án C thì phải ^^.


Bài 2: Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân C^{12}_6 có thể tách thành các hạt nhân He^{4}_2 và sinh hoặc không sinh các hạt khác kèm theo. Biết KL của các hạt là: m_{He}=4,002604u và m_{C}= 12u. Tần số tối thiểu của photon gamma để thực hiện được quá trình biến đổi này bằng:
A. [TEX]1,76.10^{21} Hz[/TEX]
B. [TEX]1,67.10^{21} Hz[/TEX]
C. [TEX]1,76.10^{20} Hz[/TEX]
D. [TEX]1,67.10^{20} Hz[/TEX]
Tần số tôi thiểu ứng với lượng năng lượng nhiều nhất mà photon gamma phải cung cấp cho quá trình phóng xạ. Mình nghĩ là đề bài giả sử năng lượng max đó là khi mà hạt C phóng xạ thành 3 hạt He.
Bạn lại áp dụng công thức
[TEX]\Delta E = (m_{C}-3.m_{He}).931[/TEX] (MeV)
rồi thay vào công thức [TEX]E=hf[/TEX] => f. Bạn tự thay lại nhé, đáp án A thì phải. ^^~
 
Last edited by a moderator:
G

gaconthaiphien

Bài 1: Một động cơ không đồng bộ 3 pha mắc theo kiểu hình sao. Biết điện áp dây là 381 V, cường độ dòng [TEX]I_d = 20A[/TEX] và hệ số công suất mỗi cuận dây trong động cơ là 0,8. Công suất tiêu thụ của động cơ là:
A. 18240 W
B. 3520 W
C. 10560 W
D. 6080 W

Bài 2: Vật dao động điều hoà có vận tốc cự đại 3 m/s và gia tốc cực đại [TEX]30 \pi m/s^2[/TEX]. Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng [TEX]15 \pi m/s^2[/TEX]:
A. 0,1 s
B. 0,15 s
C. 0,2 s
D. 0,05 s

Bài 2 đáp án là 0,15s nhưng mình tính ra 0,05s ???????
 
B

bellevista123

Anh rocky ơi!! xem giúp em 2 câu này với !!!

Câu 1: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11cm.Tại điểm M cách nguồn A,B các đoạn tương ứng d1=18cm,d2=24cm có biên độ dao dộng cực đại .Giữa M và đường trung trực AB có 2 đường cực đại.Hỏi đường cực đại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm?
A. 0,2 cm B.0,3 cm C.0,4 cm D.0,5 cm

Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được các định luật quang điện
B. Mẫu nguyên tử Bo giải thích được sự tạo thành quang phổ của các nguyên tử
C. Ánh sáng có tính chất sóng vì 2 chùm ánh sáng có thể giao thoa được với nhau
D. Khi thể hiện tính chất hạt thì ánh sáng không còn bản chất của sóng điện từ

Giải thích giúp em luôn nha a !
 
Top Bottom