- 29 Tháng sáu 2017
- 5,209
- 8,405
- 944
- 25
- Cần Thơ
- Đại học Cần Thơ


Chào các bạn!!!
Tháng vừa rồi mình đã lập topic [Lộ trình 12] Chương I: ESTE - LIPIT . Và chúng ta sẽ tiếp tục với chương II của chuỗi topic Lộ trình 12 này, với chủ đề là CACBOHIĐRAT.
1. Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
2. Tính chất hóa học chung:
[TBODY]
[/TBODY]
* Lưu ý:
- glucozơ và fructozơ; saccarozơ và mantozơ là các đồng phần của nhau
- tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau
3. Một số phương trình:
* Phản ứng tráng gương:
C6H12O6 (glucozơ, fructozơ) →2Ag
C12H22O11 (mantozơ) →2Ag
* Phản ứng tạo Sorbitol của glucozơ:
C6H12O6+H2→t0C6H14O6
* Phản ứng thủy phân:
C12H22O11+H2O→H+,toC6H12O6+C6H12O6
saccarozơ................................fructozơ..........glucozơ
C12H22O11+H2O→H+,to2C6H12O6
mantozơ....................................glucozơ
(C6H10O5)n+nH2O→H+,tonC6H12O6
tinh bột hoặc xenlulozơ..................glucozơ
* Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6→men2C2H5OH+2CO2
Bài tập sẽ được đăng vào ngày mai nhé mọi người!!!
Tháng vừa rồi mình đã lập topic [Lộ trình 12] Chương I: ESTE - LIPIT . Và chúng ta sẽ tiếp tục với chương II của chuỗi topic Lộ trình 12 này, với chủ đề là CACBOHIĐRAT.
__________________________________________________
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC1. Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
2. Tính chất hóa học chung:
| glucozơ | fructozơ | saccarozơ | mantozơ | tinh bột | xenlulozơ |
CTPT | C6H12O6 (M = 180) | C6H12O6 (M = 180) | C12H22O11 (M = 342) | C12H22O11 (M = 342) | (C6H10O5)n (M = 162n) | (C6H10O5)n (M = 162n) |
Đặc điểm cấu tạo | - 5 nhóm OH - 1 nhóm CHO - Vòng 6 cạnh | - 5 nhóm OH - 1 nhóm C=O - Vòng 5 cạnh | - Nhiều nhóm OH - Gồm 1 gốc α-glucozơ và β-fructozơ | - Nhiều nhóm OH - Có nhóm CHO - Gồm 2 gốc α-glucozơ | - Gồm nhiều gốc α-glucozơ. - Amilozơ: thẳng, xoắn - Amilopeptin: nhánh, xoắn | - Gồm nhiều gốc β-glucozơ. - Mạch thẳng |
AgNO3/NH3 | X | X | O | X | O | O |
Cu(OH)2 | X | X | X | X | O | O |
Cu(OH)2/OH−,t0 | X | X | O | X | O | O |
HNO3/H2SO4 | X | X | X | X | X | X |
Br2(dd) | X | O | O | X | O | O |
H2O/H+,t0 | O | O | X | X | X | X |
I2(dd) | O | O | O | O | X | O |
(X là có phản ứng, O là không có phản ứng)* Lưu ý:
- glucozơ và fructozơ; saccarozơ và mantozơ là các đồng phần của nhau
- tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau
3. Một số phương trình:
* Phản ứng tráng gương:
C6H12O6 (glucozơ, fructozơ) →2Ag
C12H22O11 (mantozơ) →2Ag
* Phản ứng tạo Sorbitol của glucozơ:
C6H12O6+H2→t0C6H14O6
* Phản ứng thủy phân:
C12H22O11+H2O→H+,toC6H12O6+C6H12O6
saccarozơ................................fructozơ..........glucozơ
C12H22O11+H2O→H+,to2C6H12O6
mantozơ....................................glucozơ
(C6H10O5)n+nH2O→H+,tonC6H12O6
tinh bột hoặc xenlulozơ..................glucozơ
* Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6→men2C2H5OH+2CO2
Bài tập sẽ được đăng vào ngày mai nhé mọi người!!!