[Hóa] Luyện đề, ôn thi ĐH-CĐ 2011

  • Thread starter traimuopdang_268
  • Ngày gửi
  • Replies 793
  • Views 176,334

Y

yacame

Cu(NO3)2 + Fe (dư) +HCl→
ờ thì có điện hoá mà: có 2 cực Fe,Cu tiếp xúc nhau, lại đặt trong dung môi thì ra điện hoá mà
 
T

traimuopdang_268

Nhiều vấn đề gớm. để xử lý từng cái 1 :D ( Mà t đọc cái tranh luận của Maru vs cả Thanhduc mà t k thể k :D Hehe:D

thanhduc said:
Đáp án A: P/s: câu này trong moon , mới làm xong hehe, mà không biết đúng không nhỉ

Sai:D Đáp án :B mới là đáp án đúng^^.
Còn cái giải thick thì junion ( Jun )từ giờ gọi vậy nhé, k nhớ đc cái nick:D ) giải thích là hợp lý roài ^^


1; AgNO3 (dư) + FeCl2 →
2; AgNO3 + dd NH3→
3; Cu(NO3)2 + Fe (dư) +HCl→
4; NaNO3 + Cu + H2SO4→
5; K2SO3 + KMnO4 + H2O→
1.
[tex] 3AgNO3 + FeCl2 = Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag[/tex]

Cái pt này của yacame chỗ cân bằng là k được tối giản đâu nhá :D

(Cái này nhiều tranh cãi đúng k :D
Đầu tiên là phản ứng trao đổi: FeCl2+AgNO3 ----> Fe(NO3)2+2AgCl

Sau đó nếu FeCl2 hết, AgNO3 dư thì phản ứng đẩy KL sẽ diễn ra:

Fe(NO3)2+AgNO3 ---> Fe(NO3)3+Ag.

Cái này theo tỉ lệ thoai.
+ Nếu cho từ từ FeCl2 vào thì thu được AgCl, Ag và Fe(NO3)2
+ Nếu cho từ từ AgNO3 vào thì giống pt 2
+ Nếu cho vào đồng thời thì cũng giống :D

2.[TEX] AgNO3 + 2NH3 = [Ag(NH3)2]NO3[/TEX]

( Phức là chắc chắn, Nếu chưa rõ thì đọc lại sách gk 11 nhé, Ôn lại luôn ^^ )

3. 4Fe + Cu(NO3)2 + 8HCl = 4FeCl2 + Cu + 2NO + 4H2O

(Câu này là theo Mướp, chứ đứa bạn Mướp lại ra là:

4Cu(NO3)2 + 3Fe + 8HCl = 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4CuCl2 + 4H2O


4. [TEX]8NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4Na2SO4 + 4H2O[/TEX]


[TEX]5. 3K2SO3 + 2KMnO4 + H2O = 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH[/TEX]

Ổn rùi nhỉ, :D
 
Last edited by a moderator:
J

junior1102

3. 4Fe + Cu(NO3)2 + 8HCl = 4FeCl2 + Cu + 2NO + 4H2O

(Câu này là theo Mướp, chứ đứa bạn Mướp lại ra là:

4Cu(NO3)2 + 3Fe + 8HCl = 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4CuCl2 + 4H2O
cái này ptpu tất cả sẽ là :

2Fe + Cu(NO3)2 + 8HCl -> 2FeCl3 + CuCl2 + 2NO + 4H2O

đó là phương trình .

p/s : mướp cứ gọi t là Ju ^^ đừng thêm chữ "n" ^^ thành Jun ... nó mất cả đẹp trai =((
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

cái này ptpu tất cả sẽ là :

2Fe + Cu(NO3)2 + 8HCl -> 2FeCl3 + CuCl2 + 2NO + 4H2O

đó là phương trình .

p/s : mướp cứ gọi t là Ju ^^ đừng thêm chữ "n" ^^ thành Jun ... nó mất cả đẹp trai =((

:)) uk. Thần chết Ju ( Du ) đẹp trai, tự dưng nhớ đến "Nụ hôn thần chêt" :D

Chứ tưởng cái đó nó ra Cu xong Cu + FeCl3 ra FeCl2 chứ nhỉ :-SS


Viết toàn bộ quá trình ra được k c. ( Thần chết Ju đẹp trai :D :D:D )
 
M

marucohamhoc

Nhiều vấn đề gớm. để xử lý từng cái 1 :D ( Mà t đọc cái tranh luận của Maru vs cả Thanhduc mà t k thể k :D Hehe:D



Sai:D Đáp án :B mới là đáp án đúng^^.

Còn cái giải thick thì junion ( Jun )từ giờ gọi vậy nhé, k nhớ đc cái nick:D ) giải thích là hợp lý roài ^^

hơ, có cãi nhau gì đâu, tớ đúng mờ nhỉ:D

1.
[tex] 3AgNO3 + FeCl2 = Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag[/tex]

Cái pt này của yacame chỗ cân bằng là k được tối giản đâu nhá :D

(Cái này nhiều tranh cãi đúng k :D
Đầu tiên là phản ứng trao đổi: FeCl2+AgNO3 ----> Fe(NO3)2+2AgCl

Sau đó nếu FeCl2 hết, AgNO3 dư thì phản ứng đẩy KL sẽ diễn ra:

Fe(NO3)2+AgNO3 ---> Fe(NO3)3+Ag.

Cái này theo tỉ lệ thoai.
+ Nếu cho từ từ FeCl2 vào thì thu được AgCl, Ag và Fe(NO3)2
+ Nếu cho từ từ AgNO3 vào thì giống pt 2
+ Nếu cho vào đồng thời thì cũng giống :D
đi thi có gặp mấy PT này ko ta, hic,:-S:-S, lúc đầu đề hình như cho AgNO3 dư roài mà, sao phải xét nữa nhỉ:-S:-?:-?:-?:-?, nó ko tạo ra Ag luôn được à:-?
1; AgNO3 (dư) + FeCl2 →
:-S:-S

2.[TEX] AgNO3 + 2NH3 = [Ag(NH3)2]NO3[/TEX]

( Phức là chắc chắn, Nếu chưa rõ thì đọc lại sách gk 11 nhé, Ôn lại luôn ^^ )
lúc chiều cũng mới giở sách ra coi luôn:D

3. 4Fe + Cu(NO3)2 + 8HCl = 4FeCl2 + Cu + 2NO + 4H2O


(Câu này là theo Mướp, chứ đứa bạn Mướp lại ra là:

4Cu(NO3)2 + 3Fe + 8HCl = 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4CuCl2 + 4H2O
hình như hệ số cân bằng honk đúng thì phải:-S, Fe nhường 2 e còn cái kia nhận 5 e chứ:-o, sao làm mãi ko được như Mướp nhỉ:-S
4. [TEX]8NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4Na2SO4 + 4H2O[/TEX]
hơ, sao ko phải là khí NO2 mừ lại là NO nhỉ:-S

[TEX]5. 3K2SO3 + 2KMnO4 + H2O = 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH[/TEX]

Ổn rùi nhỉ, :D
:x:x:x:x:x
tớ làm cả 2 PT sai cả 2:(:)(:)(:)(:)(:)((
mừ Mướp bày tớ cân bằng cái PT có Crom ở trang 2 đi:D, làm mãi ko ra:-S
 
Last edited by a moderator:
J

junior1102

^^


:)) uk. Thần chết Ju ( Du ) đẹp trai, tự dưng nhớ đến "Nụ hôn thần chêt" :D

Chứ tưởng cái đó nó ra Cu xong Cu + FeCl3 ra FeCl2 chứ nhỉ :-SS


Viết toàn bộ quá trình ra được k c. ( Thần chết Ju đẹp trai :D :D:D )



cả quá trình thì bao gồm :

trong dung dịch đó có Cu2+ ,NO3- ,H+

phản ứng : Fe + NO3- + H+ -> Fe3+ + NO + H2O

cứ cho là có quá trình Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

rồi Cu + Fe3+ -> Fe2+ + Cu2+

thì rồi sau đó Fe2+ nó lại phản ứng tiếp với H+ và NO3- để lên 3+

cứ phản ứng hết như thế , nên ta không xét các trường hợp đồng thời . Ion NO3- trong môi trường H+ khi phản ứng với Kim loại thì sẽ bị khử đến NO và bay lên ,nên sau phản ứng không còn NO3- ( trong trường hợp vừa đủ ) ,các ion kim loại thay vì kết hợp với NO3 ,nó sẽ chuyển qua kết hợp với gốc đã cho H+ ( trong trường hợp này là Cl- ) ,thử lại theo bảo toàn nguyên tố ,ắt đúng ^^ .
 
M

marucohamhoc

cái này ptpu tất cả sẽ là :

2Fe + Cu(NO3)2 + 8HCl -> 2FeCl3 + CuCl2 + 2NO + 4H2O

đó là phương trình .

p/s : mướp cứ gọi t là Ju ^^ đừng thêm chữ "n" ^^ thành Jun ... nó mất cả đẹp trai =((

thứ tự phản ứng thì cái nào trước nhỉ:-S, mừ cái này liên quan đến ăn mòn điện hoá như thế nào:-S, ko hỉu:-SS
ĐH:D, chưa chi đã thành thần chết chẹp chai từ khi nào thía=)), tên này hay:D, còn sống mừ nhỉ:D
3; Cu(NO3)2 + Fe (dư) +HCl→
Fe dư thì tạo muối sắt Fe2+ chứ, sao lại là Fe3+:-o
vs lại H+ nó pu hết ở trên roài mờ:-S
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhan251102

mình nghĩ thứ tự phản ứng là
Fe+H+ +NO3-=>Fe2+ +NO+H2O
vì Fe dư nên chỉ ra Fe2+
trong TH cả Fe và H+ cùng dư hoặc FE và NO3- dư thì trong dung dịch có Fe2+.Cu2+.H+,vì tính oxi hóa của Cu2+ > H+ nên
Fe+Cu2+=>FE2+ +Cu
khi đó sẽ tạo thành cặp pin điện hóa
theo như bạn Ju thì "Fe2+ nó lại phản ứng tiếp với H+ và NO3- để lên Fe3+" mình nghĩ cái này không có khả năng.vì H+ +NO3- cũng có tính oxi mạnh như HNO3 nên khi nó mà còn thì chưa đến lượt Cu2+phản ứng đâu bạn
 
Y

yacame

cái này ptpu tất cả sẽ là :

2Fe + Cu(NO3)2 + 8HCl -> 2FeCl3 + CuCl2 + 2NO + 4H2O
cái câu này nó bảo Fe dư mà. quan tâm làm gì nhiều chỉ bít sau phản ứng tạo thành Fe2+ thui. Cu cũng bị đẩy hết ra rùi mà. sau phản ứng có gốc NO3- hay ko còn tuỳ vào lượng Cu(NO3)2 phản ứng nữa.


[/FONT][/SIZE]Trích:

4.
latex.php

cái câu này còn tuỳ vào chất tham gia phản ứng nữa:
đầu tiên là Cu + H+ + NO3- = Cu2+ + NO (NO2 thì tuỳ) + H2O
sau đó trong dd có ion Cu2+, SO42-, Na+.
nếu H+ hết NO3- dư thì trong dd còn thêm NO3- nữa.
PT như bạn viết đó
nếu NO3- hết H+ dư thì trong dd hết ion NO3-, và còn H2SO4 dư và nếu H+ và NO3- vừa hết thì PT
là:
3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4 = 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO (cái này có thể đổi) + 4H2O
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhan251102

câu 5: Nhóm thế sau đây là nhóm thế định hướng thế vào vị trí octo, para và phản hoạt hoá vòng benzen?:
Câu trả lời của bạn:

A. CH3 B. OH C. Cl D. NH2
ngại quá nhà mình mất điện bi giờ mới voà được
bạn ơi nhóm OH- có O là nt có độ âm điện lớn do đó nó có hiệu ứng -C (hút e)=>phản hoạt hoá vòng benzen
mặt khác OH- có đôi e tự do nó sẽ tạo liên hợp với vòng benzen tạo hiệu ứng +I ( đẩy e) => ưu tiên thế vào o,p
không biết bạn nhầm hay mình nhầm vì
* thứ 1:O có độ âm điện lớn hơn nên nó có hiệu ứng cảm ứng -I(hút e)
* thứ 2: do trên nguyên tử O còn cặp e tự do đẩy e vào trong nhân thơm tạo ra sự liên hợp pi-p.vì là đẩy e nên có hiệu ứng liên hợp dương +C
tuy nhiên vì e tự do này rất linh động.dù nguyên tử có độ âm điện lwons hay nhỏ thì chúng cũng dịch chuyển tới chỗ có các e pi.do đó +C) lớn hơn -I rất nhiều làm tăng mật độ e và giải toả điện tích dương trong vòng=>hoạt động hoá
mọi người cho ý kiến giúp nhé ^^
 
Y

yacame

không biết bạn nhầm hay mình nhầm vì
* thứ 1:O có độ âm điện lớn hơn nên nó có hiệu ứng cảm ứng -I(hút e)
* thứ 2: do trên nguyên tử O còn cặp e tự do đẩy e vào trong nhân thơm tạo ra sự liên hợp pi-p.vì là đẩy e nên có hiệu ứng liên hợp dương +C
tuy nhiên vì e tự do này rất linh động.dù nguyên tử có độ âm điện lwons hay nhỏ thì chúng cũng dịch chuyển tới chỗ có các e pi.do đó +C) lớn hơn -I rất nhiều làm tăng mật độ e và giải toả điện tích dương trong vòng=>hoạt động hoá
mọi người cho ý kiến giúp nhé ^^
mình vừa xem lại sách. nhầm cấi -I với +C rùi. OH- có +C>-I do đó hoạt hoá vòng benzen
mà thuỷ phân CH3 – CH2 – CCl3 ra cái gì thế. ai bít chỉ giùm mình với
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

không biết bạn nhầm hay mình nhầm vì
* thứ 1:O có độ âm điện lớn hơn nên nó có hiệu ứng cảm ứng -I(hút e)
* thứ 2: do trên nguyên tử O còn cặp e tự do đẩy e vào trong nhân thơm tạo ra sự liên hợp pi-p.vì là đẩy e nên có hiệu ứng liên hợp dương +C
tuy nhiên vì e tự do này rất linh động.dù nguyên tử có độ âm điện lwons hay nhỏ thì chúng cũng dịch chuyển tới chỗ có các e pi.do đó +C) lớn hơn -I rất nhiều làm tăng mật độ e và giải toả điện tích dương trong vòng=>hoạt động hoá
mọi người cho ý kiến giúp nhé ^^
Lúc đọc cái này Mướp cung lơ ma lơ mơ :D, cuối cùng đi đến một KL : Nhóm OH có tác dụng đó^^

maruco said:
[TEX]K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4 ----> 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O[/TEX]
Sao Mướp cân bằng siêu thía nhỉ, tớ làm mãi honk ra:-S, lần trước luyện đề cũng gặp chính cái PT này, đơ:|, hic:((


Y là halogen mà s2p5 mà :khi (54):
tiện thể mướp nói cách cân bằng pt đó với:khi (181):

Y có 5 e hoá trị muk. s2p5 của c là 7 e hoá trị rùi á :D

Cân bằng ptpu đó t có kết hợp 2 pp

1. Cân bằng oxh khử
2. Sử dụng pp đại số


[TEX]K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4 ----> 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O[/TEX]

Ban đầu:

2x|Cr 6+ +3e -------> Cr 3+
3x|S 4+ -------> S 6+ +2e

Đó là theo cách mọi người cân bằng bt đúng k.
N ở đây Mướp sử dụng 1 thủ thật ^^

[TEX]K2Cr2O7 + 3K2SO3 +a KHSO4 ----> bK2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O[/TEX]

[TEX]8 + a = 2b [/TEX]
[TEX]3 + a = b + 3[/TEX]

dễ dàng tìm được
a, b=....

tiếp tục cân nốt cái H2O là ok
ta đc pt

[TEX]K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4 ----> 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

thanhdat93 said:
VD 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Tính giá trị của m?

VD 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, và Fe3O4 thì cần 0,05 mol khí H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) là bao nhiêu?

Mướp đi vô thấy cái này. Phát hiện ra cái này lạ lắm ^^
Giờ mọi ng làm nha.

Chú ý: Thi xem cách nào nhanh nhất, hay nhất. Ok

(chú làm thì chắc ai cũng làm được rùi. ) Mỗi ng một cách xem;))
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

VD 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Tính giá trị của m?
Bài này thấy nhiều người đều biết các công thức của Fe rồi, thôi kệ cứ chém.
số mol Fe=[TEX]\frac{145.2}{56+62*3}=0.6[/TEX]
m=0.6*80-8*0.2=46.4( cái này có đến 2 công thức nhưng là từ một cái các bạn tự tìm hiểu nhé;)):M06::M06:

VD 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, và Fe3O4 thì cần 0,05 mol khí H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) là bao nhiêu?
V=0.05*22.4=1.12( cái này không chắc lắm:-SS:M_nhoc2_42:)
Y có 5 e hoá trị muk. s2p5 của c là 7 e hoá trị rùi á
Sr Đức nhầm:khi (185)::khi (185):
 
Last edited by a moderator:
A

acsimet_91

VD 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, và Fe3O4 thì cần 0,05 mol khí H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) là bao nhiêu?

[TEX]n_{Fe}=\frac{3,04-0,05.16}{56}=0,04[/TEX]

[TEX]n_O=0,05[/TEX]

[TEX]3n_{Fe}=2n_O + 2n_{SO_2} \Rightarrow n_{SO_2}=0,01 -> V_{SO_2}=0,224 (l)[/TEX]

Bài của Đức nhầm rồi . Vì trong hợp chất oxit sắt , Fe có cả hóa trị 2 và 3 . CÒn khi cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng, Fe chỉ có hóa trị 3 thôi
m=0.6*80-8*0.2=46.4( cái này có đến 2 công thức nhưng là từ một cái ram các bạn tự tìm hiểu nhé
Cái này là do giả sử ban đầu toàn là Fe2O3 thì có [TEX]n_{Fe_2O_3}=0,3 \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,3.160 = 0,6.80 [/TEX] =))
sau đó phải trừ đi phần bù do có cả [TEX]Fe (II)[/TEX] ( trừ đi [TEX]n_O =\frac{1}{2} n_{NO_2}=0,1[/TEX] =))
Cách tính của tớ với Đức ngược nhau nhưng đều có bản chất là một thôi đúng ko Đức? =))
 
Last edited by a moderator:
Y

yacame

giai ho minh cau nay voi:
1. Một bình kín dung tích 1,0 lit chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (cả chất xúc tác và ở nhiệt độ thích hợp). ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2?
A. 0,83 B. 1,71 C.2,25 D. Kết quả khác

còn câu này nữa: .

2. Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào:
A. 35,46 ≥ m > 29,55* B. 30,14 ≥ m > 29,55 C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14 D.40,78 ≥ m > 29,55

3. A là một este có công thức phân tử C16H14O4. Một mol A tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri thu được sau phản ứng xà phòng hóa nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. A có cấu tạo đối xứng. A là:
A. Este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với phenol
B. Este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phenol thường và một Cresol (Metylphenol)
C. Este của axit oxalic với hai cresol (CH3C6H4OOC-COOC6H4CH3)* D.Cả A., B, C.

4. Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch Na2SO4, một ống đựng dung dịch Na2CO3. Chỉ dùng 1 hóa chất trong số các hóa chất sau: dung dịch HCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaHSO4, dung dịch NaHSO3, dung dịch AlCl3 thì số hóa chất có thể phân biệt hai dung dịch trên là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3*

ui 4 câu lận mấy bro giải giùm mình với nhé. càng nhanh thì càng ttkk nhé :))
 
M

marucohamhoc

Mướp đi vô thấy cái này. Phát hiện ra cái này lạ lắm ^^
Giờ mọi ng làm nha.
Nguyên văn bởi thanhdat93
VD 2: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Tính giá trị của m?

VD 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, và Fe3O4 thì cần 0,05 mol khí H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) là bao nhiêu?
Chú ý: Thi xem cách nào nhanh nhất, hay nhất. Ok

(chú làm thì chắc ai cũng làm được rùi. ) Mỗi ng một cách xem;))
ơ, ơ, ơ, sao câu VD4 giống cái câu tớ đố bên H2 champhion thía nhỉ, y xì luôn, ko sai 1 chữ:-?:-?:-?:-w:-w:-w:-w:-w

hihi, bom đây bom đây
hic, sry các bạn vì sự chậm trễ
tớ ném bom nhá
Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml SO2( đktc). Giá trị V là:
A. 112 ml
B. 224 ml
C. 336 ml
D. 448 ml
ném bom cho tungcon94( hic, hem biết viết đúng tên honk nữa)
chúc may mắn
p/s: BGK ơi, cho maru hỏi sao điểm của tớ honk thấyhic
uhm bài này dùng pp quy đổi thành Fe và O
--> = nH2 = 0.05 mol --> nFe= 0.04 mol
rồi bảo toàn e ra số mol SO2 --> V
kết thúc bài
hết sức ngắn gọn và súc tích:D, đọc honk hỉu lém:D
 
Q

quynhan251102

"uhm bài này dùng pp quy đổi thành Fe và O
--> = nH2 = 0.05 mol --> nFe= 0.04 mol
rồi bảo toàn e ra số mol SO2 --> V
kết thúc bài"
bài này cũng giống cách làm của acsimet_91 mà maruco
Fe=>Fe3+ +3e
0,04--->0.12
O+2e=>O2-
0.05mol
S+6+ 2e =>S+4
```(0,12-0,05*2)--->0,01mol
VSO2=0,224lit
bài này dùng quy đổi FeO và Fe2O3 cũng được ^^
 
M

mars.pipi

mình góp 1 bài nhé:
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng chỉ cho ra các muối kim loại có hóa trị cao nhất và có V lit NO2 (đktc) thoát ra. V=?
 
Top Bottom