[Hóa] Luyện đề, ôn thi ĐH-CĐ 2011

  • Thread starter traimuopdang_268
  • Ngày gửi
  • Replies 793
  • Views 176,876

M

marucohamhoc

thêm vài câu nữa nhé:
câu 1: hoà tan hoàn toàn 2.73 g 1 kl kiềm trong trong nước thấy khối lượng tăng 2,66 gam. KL đó là
A:Li B.Na C.K D.Rb
2M+ 2H2O= > 2MOH+ H2
m tăng= 2,73- mH2= 2,73- 2,73: M:2.2= 2,66
= > M= 39
= > K
câu 2: để chứng minh tính chất lưỡng tính của NaHCO3, Ca(HCO3)2 vaø Al(OH)3. ngưới ta cho mỗi chất lần lượt tác dụng với dd nào sau đây:
A. KHSO4 vaø KOH B. KOH vaø NH3 C. KHSO4 vaø NH3 D. HCl vaø NH3
đoán thía:-S. mừ cái chỗ đó là vào hay là và thế nhỉ:D
câu 3: Cho các chất Fe, Ag, Cu, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3.số cặp chất xảy ra phản ứng là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
đếm coi đúng honk thì sửa hộ tớ nhá
Fe+ Fe( NO3)3,AgNO3
Cu+ Fe( NO3)3,AgNO3
Fe(NO3)2+ AgNO3
:D, có thiếu cái nào ko nhỉ:-S

câu 4: nung 2.52g bột sắt trong oxi, thu được 3 gam chất rắn X gåm ( FeO, Fe2O3, Fe3O4 vµ Fe d­). hoà tan hết hỗn hợp X vào dd HNO3 (d­) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). giá trị của V là:
A. 1,12 lÝt B. 0,896 lÝt C. 0,56 lÝt D. không xác định được
2,52: 56.3= ( 3-2,52): 16.2+ V/22,4.3
= > V= 0,56 lit
hic, tớ bận đi học, tối làm típ nhá:D
 
T

traimuopdang_268

marucohamhoc said:
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hỗn hợp khí ( đktc)gôàm C2H4 và C4H4 thì thể tích CO2( đktc) và khối lượng H2O thu được là:
A. 5,6 lit và 2,7 gam
B. 8,96 lit và 3,6 gam
C. 3,36 lit và 3,6 gam
D. 6,72 lit và 3,6 gam
eq.latex


[TEX]0,1.2<n_{CO2} < 0,1.4[/TEX]

[TEX]4,48< V_{CO2}<8.96[/TEX]

marucohamhoc said:
2) Cho 1 lá kl Mg vào 100ml dd Fe(NO3)3 1M.Sau 1 thời gian, lấy kl Mg ra cân thấy kl tăg 0,4g.Kl Mg đã tan vào dd là:
A. 8,4g B.4,8g C.2,4g D.1,4g
Biết mỗi câu này
Thứ tự PU là:
Mg+ 2Fe3= > Mg2++ 2Fe2+
0,1:2………………….0,1
Mg+ Fe2+= > Mg2++ Fe
a………………………a
Khối lượng thanh kim loại tăng= 56a- 0,1:2.24- 24a= 0,4
= > a= 0,1 mol

= >m kim loại Mg đã tan là 2,4 gam
Hic, ko biết đúng ko nữa
Cái chỗ màu xanh đó. c có bấm nhầm k?

Sao t bấm ra a=0.05. Mà nếu thế thì k có đáp án
Hay là máy tính t hỏng nhỉ,:D

Cách làm thi đúng rùi ^^



Còn 1 cái nữa ^^
Đề 1.

5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Xem lại câu này nhé :D
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

yacame said:
câu 5: hấp thụ hoàn toàn 7,168 lít CO2 (đktc) vào 5 lít dd Ca(OH)2 0,04M thu được kết tủa A vaf dd B. dd B so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là:
A. Tăng 6,08 gam B. Giảm 6,08 gam C. Giảm 8 gam D. Tăng 8 gam

để Mướp chém câu ny :D
Ta thấy :

[TEX]n_{ktua} = n_{OH-} - n_{CO2} = 0.4-0.32=0.8[/TEX]
Từ đây suy ra được đáp án rùi nhỉ:D

Tiếp cái đề 1 nhá :)

11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.

12. Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là
A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2
B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
C. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH
D. C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.

13. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là giá trị nào dưới đây?
A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

14. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là
A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.

15. Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là



P/s: Giải quyết xong mấy cái kia đã rùi làm đề mới. Ok:x

 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Cho 1 lá kl Mg vào 100ml dd Fe(NO3)3 1M.Sau 1 thời gian, lấy kl Mg ra cân thấy kl tăg 0,4g.Kl Mg đã tan vào dd là:
A. 8,4g B.4,8g C.2,4g D.1,4g
Biết mỗi câu này
Thứ tự PU là:
Mg+ 2Fe3= > Mg2++ 2Fe2+
0,1:2………………….0,1
Mg+ Fe2+= > Mg2++ Fe
a………………………a
Khối lượng thanh kim loại tăng= 56a- 0,1:2.24- 24a= 0,4
= > a= 0,05 mol
= >m kim loại Mg đã tan là 1,2 gam
Hic, ko biết đúng ko nữa:-S
báo cáo, đã sửa:D
hic, tay vs chân. máy maru hư chớ honk phải máy Mướp:(:)(:)((
hơ, thía là honk có đáp án đúng thì phải:-S
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc



để Mướp chém câu ny :D
Ta thấy :

[TEX]n_{ktua} = n_{OH-} - n_{CO2} = 0.4-0.32=0.8[/TEX]
Từ đây suy ra được đáp án rùi nhỉ:D

Tiếp cái đề 1 nhá :)

11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.
chất rắn sau khi nung là Fe2O3
= > nFe2O3=nFe:2= (0,4+ 0,1.2):2= 0,3 mol
= > m= 0,3.160= 48 gam

12. Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là
A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2
B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
C. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH
D. C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.
:D

13. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là giá trị nào dưới đây?
A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
PT:
2NO+ O2= > 2NO2
4NO2+ O2+ 2H2O= > 4HNO3
nNO=n electron mà N( +5) nhận: 3= n electron mà Cu cho: 3=19,2: 64.2: 3= 0,2 mol
= > nO= 0,2:2+ 0,2: 4=0,15 mol
= > V= 3,36 lit

14. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là
A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.
muối thu được là Fe2( SO4) 3
n muối= nFe= 2.16: 160= 0,1 mol
= > m=0,1.400=40 gam
:-S

15. Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là



C:D
P/s: Giải quyết xong mấy cái kia đã rùi làm đề mới. Ok:x

tự dưng nhớ ra hum bữa thi thử số báo danh của maru giống vs số trên nick của Mướp là 268:D:x:x
 
Last edited by a moderator:
M

mars.pipi

maru nhanh hơn r`. :p còn câu 15 kìa. mình chọ C.
ớ mà nhìn lại thì Maru cũng chọn r`. :D
 
T

thanhduc20100

tiếp nhé^^!

Câu 1: X,Y,Z là 3 nguyên tố hoá học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mạng điện của XY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số elecctron p bằng 1.667 lần số elctron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là:
A.104 B.124 C.62 D.52
Câu 2: X và Y là 2 hợp chất ion cấu tạo bởi các ion có cấu hình electron giông khí trơ Ne và Ar. Tổng số hạt mang điện trong X là 46 và tổng số hạt mạng điện trong Y là 38. Nguyên tố X' tạo nên anion của X và nguyên tố Y' tạo nên anion của Y thuộc cũng 1 phân nhóm. X' và Y' tạo nên 2 hợp chất có số elctron trong phân tử lần lượt là:
A. 24 và 32 B.50 và 84 C. 32 và 40 D. 32 và 84
P/s: Cái này mình làm thấy sao ấy, nghĩ là sai đề @-)@-):khi (55):
Câu 3:
tổng hệ số cảu pư
K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 ----> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Câu 4: Nguyên tố X có 2e hoá trị, nguyên tố Y có 5e hoá trị, vạy hợp chất của X,Y là:
A. XY3 B. X3Y2 C. X5Y2 D. X2Y5
P/s: Mấy câu phần này không khó lắm, nhưng mình nghĩ các câu này các ban nên cố gắng kiếm 0.2 điểm cho chắc, vì chỉ cần nắm chắc lý thuyết là được:khi (11)::khi (11):
 
M

marucohamhoc

Câu 1: X,Y,Z là 3 nguyên tố hoá học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mạng điện của XY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số elecctron p bằng 1.667 lần số elctron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là:
A.104 B.124 C.62 D.52
hic
Câu 2: X và Y là 2 hợp chất ion cấu tạo bởi các ion có cấu hình electron giông khí trơ Ne và Ar. Tổng số hạt mang điện trong X là 46 và tổng số hạt mạng điện trong Y là 38. Nguyên tố X' tạo nên anion của X và nguyên tố Y' tạo nên anion của Y thuộc cũng 1 phân nhóm. X' và Y' tạo nên 2 hợp chất có số elctron trong phân tử lần lượt là:
A. 24 và 32 B.50 và 84 C. 32 và 40 D. 32 và 84
P/s: Cái này mình làm thấy sao ấy, nghĩ là sai đề @-)@-):khi (55):
câu này bó tay:-S, nhìn đề đã thấy......................giun:((
Câu 3:
tổng hệ số cảu pư
K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 ----> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Câu 4: Nguyên tố X có 2e hoá trị, nguyên tố Y có 5e hoá trị, vạy hợp chất của X,Y là:
A. XY3 B. X3Y2 C. X5Y2 D. X2Y5
P/s: Mấy câu phần này không khó lắm, nhưng mình nghĩ các câu này các ban nên cố gắng kiếm 0.2 điểm cho chắc, vì chỉ cần nắm chắc lý thuyết là được:khi (11)::khi (11):
đề chi mà khó thía này:((
hic, làm được mỗi 1 câu
tò mò mún coi đáp án quá
nói đáp án đi conan ơi:D
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

đáp án thì để mọi người làm đã, còn câu maru làm sai rồi=))=)), nhìn kỉ đi Y có 5e hoá trị là halogen mà=))=)), 0 điểm
 
T

traimuopdang_268

Câu 3:
tổng hệ số cảu pư
K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 ----> K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Câu 4: Nguyên tố X có 2e hoá trị, nguyên tố Y có 5e hoá trị, vạy hợp chất của X,Y là:
A. XY3 B. X3Y2 C. X5Y2 D. X2Y5
P/s: Mấy câu phần này không khó lắm, nhưng mình nghĩ các câu này các ban nên cố gắng kiếm 0.2 điểm cho chắc, vì chỉ cần nắm chắc lý thuyết là được

Không khó lắm thì chém chứ nhỉ :))

[TEX]K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4 ----> 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O[/TEX]


đáp án thì để mọi người làm đã, còn câu maru làm sai rồi, nhìn kỉ đi Y có 5e hoá trị là halogen mà, 0 điểm

Y đâu phải là halogen...


Làm mấy cái này giải trí:D, đang cân bằng thì cân tiếp này:D

1; AgNO3 (dư) + FeCl2 →
2; AgNO3 + dd NH3→
3; Cu(NO3)2 + Fe (dư) +HCl→
4; NaNO3 + Cu + H2SO4→
5; K2SO3 + KMnO4 + H2O→

Còn câu 5
Đề 1.

5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu này thanhduc chọn A. Nên sai rùi. xem lại nhá:D
 
Last edited by a moderator:
Y

yacame

đáp án thì để mọi người làm đã, còn câu maru làm sai rồi=))=)), nhìn kỉ đi Y có 5e hoá trị là halogen mà=))=)), 0 điểm
ai làm được câu 1 câu 2 pm mình nhé. mà Y thuộc nhóm 5 chứ
Làm mấy cái này giải trí, đang cân bằng thì cân tiếp này

1; 6AgNO3 (dư) + 2FeCl2 → AG + 2FE(NO3)3 + 4AGCL

2; AgNO3 + dd NH3→ AGOH + NH4NO3
AGOH + NH3----> AG(NH3)2OH

3; Cu(NO3)2 + Fe (dư) +2HCl→ FE(NO3)2 + FECL2 + CU + H2

4; 2NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4→ 3CUSO4 + 2NO + NA2SO4 + 4H2O

5; 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MNSO4 + 3H2O

Còn câu 5
Đề 1.

5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu này po tay lun. mấy bro chỉ giùm nhé
__________________
 
Last edited by a moderator:
J

junior1102

^^

Câu 1: X,Y,Z là 3 nguyên tố hoá học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mạng điện của XY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số elecctron p bằng 1.667 lần số elctron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là:
A.104 B.124 C.62 D.52


từ dữ kiện tổng số hạt mang điện = 200 ,ta có :

2X + Y + 2Y + Z + 2X + Z = 200 ( ở đây t gọi chung số hạt mang điện của X ,Y Z là X ,Y Z luôn ^^ dễ tính ) = 4X + 3Y + 2Z

mặt khác 2X + Y = 15(X+2Y)/16 -> 17X = 14Y

quan trọng nhất vẫn là ... Z ;))

dữ kiện đề bài cho là số e ở phân lớp p = 1,667 lần số e ở phân lớp s .

Giả sử Z không có phân lớp d ,vì số e ở lớp p nhiều hơn số e ở lớp s nên cấu hình e của Z sẽ có dạng 1s2 2s2 2P6 3s2 3px .

tính được tổng số e ở lớp p = 1,667x6 = 10 -> Z có 16e -> Z là S lưu huỳnh .

tổng số hạt mang điện trong S = 32 -> 2S = 64

thay vào thì thấy .... trật lất :"> nên .... ;))

t thấy bài này nếu có đáp án nào có dạng Na-O-S thì t chọn :">


5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu này po tay lun. mấy bro chỉ giùm nhé

loại các trường hợp C ( có Fe3+ sẽ phản ứng với Cu ) và D ( không có H+ thì NO3 chỉ là ... con muỗi ;)) )

Câu A : HCO3- là gốc muối axit nhưng nấc phân ly thứ 2 yếu ,nên nó khó có khả năng phân ly ra H+ trong dung dịch -> hỗn hợp NaNO3 và NaHCO3 không phản ứng với Cu

Ngược lại ,HSO4 có khả năng phân ly thành H+ trong dung dịch .

chọn đáp án B ^^.
 
Last edited by a moderator:
T

thao_won

5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Đáp án B

Vì theo em ,NaHSO4 có tính axit tương tự như HCl nên chắc nó cũng sẽ p.ư với Cu và NaNO3 tương tự HCl
 
T

thanhduc20100

5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Đáp án A: P/s: câu này trong moon , mới làm xong hehe=)), mà không biết đúng không nhỉ :khi (54)::khi (54):
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

đáp án thì để mọi người làm đã, còn câu maru làm sai rồi=))=)), nhìn kỉ đi Y có 5e hoá trị là halogen mà=))=)), 0 điểm
:|, hùi sáng đưa đến lớp hỏi bạn mừ mỗi người đáp 1 kiểu:-S, chả biết đâu mà lần
Không khó lắm thì chém chứ nhỉ :))

[TEX]K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4 ----> 8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O[/TEX]
Sao Mướp cân bằng siêu thía nhỉ, tớ làm mãi honk ra:-S, lần trước luyện đề cũng gặp chính cái PT này, đơ:|, hic:((




Y đâu phải là halogen...
Đồng ý vs Mướp:D, mừ túm lại là maru sai roài:((, honk phải là X2Y5 roài:((


Làm mấy cái này giải trí:D, đang cân bằng thì cân tiếp này:D

1;3 AgNO3 (dư) + 3FeCl2 →3Ag+ 2FeCl3+ Fe( NO3) 3
Đoán:D
:|, honk biết:-S
3; Cu(NO3)2 + Fe (dư) +HCl→
4; 4NaNO3 + Cu + 2H2SO4→2Na2SO4+ Cu( NO3)2+ 2NO2+ 2H2O
:D
Đang làm:D

Còn câu 5
Đề 1.

5. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:
X + Y -->không xảy ra phản ứng
X + Cu --> không xảy ra phản ứng
Y + Cu --> không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu --> xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu này thanhduc chọn A. Nên sai rùi. xem lại nhá:D
vì NaHSO4 là muối của axit mạnh, HSO4- trong dung dịch sẽ phân lihoanf toàn thành H+ và SO4( 2-), trong dung dịch có cả NO3- nên sẽ pu được vs Cu
xem lại thấy thỏa mãn mấy ĐK kia lun roài:D
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

Tạo ra phức phải không nhỉ :khi (54):[Ag(NH3)2]NO3
Cu(NO3)2 + Fe (dư) +HCl→
chắc là Fe2+ + NO+H2O ( cái này ăn mòn điện hoá:khi (54):)
Y là halogen mà s2p5 mà :khi (54):
tiện thể mướp nói cách cân bằng pt đó với:khi (181)::khi (181):
Tóm lại junior1102 anh chon gì vậy:khi (181):
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Tạo ra phức phải không nhỉ :khi (54):[Ag(NH3)2]NO3
chắc là Fe2+ + NO+H2O ( cái này ăn mòn điện hoá:khi (54):)
Y là halogen mà s2p5 mà :khi (54):
tiện thể mướp nói cách cân bằng pt đó với:khi (181)::khi (181):
Tóm lại junior1102 anh chon gì vậy:khi (181):

hơ, ăn mòn điện hóa sao lại có cái NO thoát ra nhỉ:-o, chưa nghe bao giờ
mà mí phần điện hóa, ặc, khó hỉu:((, nhúng thanh kim loại vô nó cũng..................điện hóa=((
còn câu tạo phức chắc đúng roài:D
 
J

junior1102

^^

Tạo ra phức phải không nhỉ :khi (54):[Ag(NH3)2]NO3
chắc là Fe2+ + NO+H2O ( cái này ăn mòn điện hoá:khi (54):)
Y là halogen mà s2p5 mà :khi (54):
tiện thể mướp nói cách cân bằng pt đó với:khi (181)::khi (181):
Tóm lại junior1102 anh chon gì vậy:khi (181):
Fe2+ + NO + H2O đâu phải là ăn mòn điện hóa ? 2 cực mờ ;)) mới có mỗi 1 cực ^^ .

Cái câu 1 thực sự giải mãi không ra
khi%20%28181%29.gif
nhưng mờ t suy luận thì thấy hợp chất R là Na2SO3
khi%20%28181%29.gif
tổng số hạt = 124
khi%20%28181%29.gif
 
Y

yacame

giai ho minh cau nay voi:
Một bình kín dung tích 1,0 lit chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (cả chất xúc tác và ở nhiệt độ thích hợp). ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 được tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2?
A. 0,83 B. 1,71 C.2,25 D. Kết quả khác
 
M

marucohamhoc

Fe2+ + NO + H2O đâu phải là ăn mòn điện hóa ? 2 cực mờ ;)) mới có mỗi 1 cực ^^ .

Cái câu 1 thực sự giải mãi không ra
khi%20%28181%29.gif
nhưng mờ t suy luận thì thấy hợp chất R là Na2SO3
khi%20%28181%29.gif
tổng số hạt = 124
khi%20%28181%29.gif

=)), ĐH làm linh tinh roài:p
tớ thấy mấy bài kiểu điện hóa ấy cứ nhúng vào là có ăn mòn roài:((, chả hiểu, mấy lần làm đề bài trên lớp toàn gặp mấy bài nhưu thế, có thấy lần nào nói đến điện cực gì đâu:(
 
Top Bottom