[Hóa học]Ôn luyện hóa vô cơ 2

  • Thread starter namnguyen_94
  • Ngày gửi
  • Replies 735
  • Views 444,547

Status
Không mở trả lời sau này.
N

namnguyen_94

Mình post thêm nha:D:D:D:D:D:D:D:D:D

Câu 26: Cho các phương trình hóa học sau
X + H2O --> H2SO4
Y + H2O --> H3PO4
Z + HCl --> CuCl2 + H2O
T + CuO --> Cu + H2O
X ,.Y ,Z , T lần lượt là
a. P2O5 , CuO , SO3 , H2 b. H2 , CuO , SO3 , P2O5
c.SO3 , P2O5 , CuO , H2 d. CuO , SO3 , P2O5 , H2

Câu 27: Cho các phương trình hóa học
H2SO4 + X --> MgSO4 + 2H2O
H2SO4 + MgO --> Y + 2H2O
H2SO4 + Z --> MgSO4 + H2
H2SO4 + T --> MgSO4 + H2O + CO2
X ,Y , Z ,T lần lượt là
a. MgSO4 ,Mg , MGCO3 , Mg(OH)2 b. Mg(OH)2 , MgSO4 , Mg , MgCO3
c. Mg , MgCO3 , MgSO4 , Mg(OH)2 d. MgCO3 ,Mg , MgSO4 ,Mg(OH)2

Câu 28: Với các hóa chất và dụng cụ: dung dịch H2SO4 92% (khối lượng riêng 1,824 gam/cm3), nước cất, cốc, các dụng cụ đo thể tích, cách pha đúng để thu được 1 lit dung dịch H2SO4 1M là:
A. Cho 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào 1 lít nước.
B. Lấy 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc có sẵn nước cất để được dung dịch loãng, sau đó tiếp tục thêm nước cất vào cho đến vừa đủ 1 lít dung dịch
C. Lấy 941,6 cm3 nước cất cho vào 58,4cm3 dung dịch H2SO4 92%.
D. Lấy 15,5 phần thể tích nước đổ vào 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92%

Câu 29: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t /3 < x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại là:
A. y < z -3x + t .........B. y < z + t -3x /2 .............C. y < 2z + 3x – t ..............D. y < 2z – 3x + 2t

Bài 30 Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit( Hiệu suất thủy phân là h), sau đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Ag2O dư trong NH3 thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là:
A. h= [tex]\frac{b-a}{a}[/tex] ......B. h= [tex]\frac{b-2a}{2a}[/tex] ......C. h= [tex]\frac{b-2a}{a}[/tex].................. D. H= [tex]\frac{2b-a}{a}[/tex]
 
N

ngobaochauvodich

Cho m g Fe phản ứng vừa hết với H2SO4 được khí X (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28g muối.Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 đã pứ và khí X không phản ứng được với dd CuSO4.Giá trị của m là
A.2,52g B.2,25g C.2,32g D.3,05g

Cho dd X gồm Zn2+,Cu2+,Cl-. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 200ml dd X phải dùng 400ml dd AgNO3 0,4M.Khi cho dd NaOH dư vào 100ml dd X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1,6g chất rắn.Nồng độ mol/l của ion Zn2+ trong dd X là
A.0,2M B.0,4M C.0,3M D.0,1M




 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

Bài 1: nFe = [tex]\frac{m}{56}[/tex] mol --> nH2SO4 = [tex]\frac{m}{21}[/tex]
[TEX]4 H^+ + SO_4^{2-} + 2e --> SO_2 + 2 H_2O[/TEX]
n: [tex]\frac{2m}{21}[/tex]--[tex]\frac{m}{21}[/tex]
--> tính theo [tex]H^+[/tex]
--> 8,28 = m + [tex]\frac{96.m}{21.2}[/tex]
--> m = 2,52 gam
 
N

namnguyen_94



Cho dd X gồm Zn2+,Cu2+,Cl-. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 200ml dd X phải dùng 400ml dd AgNO3 0,4M.Khi cho dd NaOH dư vào 100ml dd X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1,6g chất rắn.Nồng độ mol/l của ion Zn2+ trong dd X là
A.0,2M B.0,4M C.0,3M D.0,1M


Ta có: n[TEX]Cl^-[/TEX] = 0,16 mol
+ mCuO = 1,6 gam --> n[TEX]Cu^{2+}[/TEX] = 0,02 mol
-->trong 200ml dung dịch X có n[TEX]Cu^{2+}[/TEX] = 0,04 mol --> n[TEX]Zn^{2+}[/TEX] = 0,04 mol
--> C_M = 0,2M
=> A
 
A

acidnitric_hno3

Câu 26: Cho các phương trình hóa học sau
X + H2O --> H2SO4
Y + H2O --> H3PO4
Z + HCl --> CuCl2 + H2O
T + CuO --> Cu + H2O
X ,.Y ,Z , T lần lượt là
a. P2O5 , CuO , SO3 , H2 b. H2 , CuO , SO3 , P2O5
c.SO3 , P2O5 , CuO , H2 d. CuO , SO3 , P2O5 , H2

Câu 27: Cho các phương trình hóa học
H2SO4 + X --> MgSO4 + 2H2O
H2SO4 + MgO --> Y + 2H2O
H2SO4 + Z --> MgSO4 + H2
H2SO4 + T --> MgSO4 + H2O + CO2
X ,Y , Z ,T lần lượt là
a. MgSO4 ,Mg , MGCO3 , Mg(OH)2 b. Mg(OH)2 , MgSO4 , Mg , MgCO3
c. Mg , MgCO3 , MgSO4 , Mg(OH)2 d. MgCO3 ,Mg , MgSO4 ,Mg(OH)2
_________________________________________________________________:x
 
V

_volcano_

1.Nhúng 4 thanh sắt vào 4 dung dịch: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa
A.2-----B.4
C.3-----D.1

Cho mình hỏi trường hợp tổng quát, với ăn mòn hóa học, mình đọc sgk nhưng ko hiểu lắm

2.Cho các chất: Na3PO4, NaH2PO3, NaHPO4, NaH2PO4, NaHS, Na2S, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3
Số chất vừa tác dụng được với NaOH và HCl
A.4-----B.5
C.6-----D.7

Cho mình hỏi thêm thế nào thì được gọi là 1 chất có tính chất lưỡng tính
 
Last edited by a moderator:
D

domtomboy

1.Nhúng 4 thanh sắt vào 4 dung dịch: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa
A.2-----B.4
C.3-----D.1

Cho mình hỏi trường hợp tổng quát, với ăn mòn hóa học, mình đọc sgk nhưng ko hiểu lắm

3 cái: trừ cái FeCl3 đi
nói thế nào nhỉ, tóm lại là thoả 3 đk của ăn mòn điện hoá


2.Cho các chất: Na3PO4, NaH2PO3, NaHPO4, NaH2PO4, NaHS, Na2S, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3
Số chất vừa tác dụng được với NaOH và HCl
A.4-----B.5
C.6-----D.7

Cho mình hỏi thêm thế nào thì được gọi là 1 chất có tính chất lưỡng tính
có 6 chất
chất có tinh lwỡng tính là chất vừa có thể nhận proton, nhường prôtn.
mà nó có cả tính axit lẫn bazo
 
V

_volcano_

1.Nhúng 4 thanh sắt vào 4 dung dịch: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4+H2SO4, Pb(NO3)2. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa
A.2-----B.4
C.3-----D.1



Bạn chọn đúng rồi, thế mà mình lại nghĩ có mỗi cái thứ 3

Bạn nói t/m 3 đk là gì, có gì thì bạn cứ chia sẻ :(

2.Cho các chất: Na3PO4, NaH2PO3, NaHPO4, NaH2PO4, NaHS, Na2S, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHCO3, Na2CO3
Số chất vừa tác dụng được với NaOH và HCl
A.4-----B.5
C.6-----D.7

Đ/s là 5 mình thử liệt kê xem nhé:NaHS, Na2HPO3, NaHCO3, NaH2PO3, NaH2PO4
 
N

namnguyen_94

Hướng dẫn bài 29:
Ta có: 2t/3 < x -->còn số e dư sau phản ứng của Al với [TEX]Cu^{2+}[/TEX]= 3x - 2t > 0 ( đây là e trao đổi )
---> sau đó Al phản ứng với [TEX]Fe^{2+}[/TEX]--> còn lại số e của [TEX]Fe^{2+}[/TEX] = 2z - (3x-2t) = 2z + 2t - 3x
---> Do có 3 ion là [TEX]Zn^{2+} ; Al^{3+} ; Fe^{2+}[/TEX]
--> 2y < 2z + 2t - 3x ---> y < z + t - 3x/2
==> B
 
Last edited by a moderator:
N

nhaclaotam

Câu 28: Với các hóa chất và dụng cụ: dung dịch H2SO4 92% (khối lượng riêng 1,824 gam/cm3), nước cất, cốc, các dụng cụ đo thể tích, cách pha đúng để thu được 1 lit dung dịch H2SO4 1M là:
A. Cho 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào 1 lít nước.
B. Lấy 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc có sẵn nước cất để được dung dịch loãng, sau đó tiếp tục thêm nước cất vào cho đến vừa đủ 1 lít dung dịch
C. Lấy 941,6 cm3 nước cất cho vào 58,4cm3 dung dịch H2SO4 92%.
D. Lấy 15,5 phần thể tích nước đổ vào 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92%
theo mình thì là B
cái này là lí thuyết nên hơi khó giải thích
 
N

nhaclaotam

Câu 28: Với các hóa chất và dụng cụ: dung dịch H2SO4 92% (khối lượng riêng 1,824 gam/cm3), nước cất, cốc, các dụng cụ đo thể tích, cách pha đúng để thu được 1 lit dung dịch H2SO4 1M là:
A. Cho 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào 1 lít nước.
B. Lấy 58,4 ml dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc có sẵn nước cất để được dung dịch loãng, sau đó tiếp tục thêm nước cất vào cho đến vừa đủ 1 lít dung dịch
C. Lấy 941,6 cm3 nước cất cho vào 58,4cm3 dung dịch H2SO4 92%.
D. Lấy 15,5 phần thể tích nước đổ vào 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92%
theo mình thì là B
cái này là lí thuyết nên hơi khó giải thích
 
N

namnguyen_94

...

Mình post thêm nữa nhé!
ĐÂY LÀ CÁC CÂU TRONG ĐH KHỐI B NĂM 2011,mọi người làm thử nha!

Câu 31: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 --> C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 27 B. 31 C. 24 D. 34

Câu 32: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:
A. 5 .... B. 6 ...........C. 8 .............D. 7

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2 .............B. 6 ...............C. 5 ..............D.4

Câu 34: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
 
N

ngobaochauvodich

Bài 1: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Na2CO3 1,0 M và KOH 1,5 M. Sau khi phẳn ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào Y được m gam kết tủa. Tính m ?
A. 98,50 g B. 59,10 g C. 78,80 g D. 68,95 g

Bài 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là
A. 80. B. 20. C. 60. D. 40.

Bài 3:: Trong dung dịch X có: 0,02 mol Ca2+ ; 0,05 mol Mg2+ ; 0,02 mol HCO3-,Cl- . Trong dung dịch Y có : 0,12 mol OH ; 0,04 mol Cl ; K+. Cho X vào Y, sau các phản ứng hoàn toàn khối lượng kết tủa thu được lớn nhất là
A. 6,2 gam. B. 4,9 gam. C. 4,2 gam. D. 2,0 gam

Bài 4:Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị của m là :
A. 10,2 g B. 9,2 g C. 8,4 g D. 14,6 g

 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

Câh 1: n[TEX]OH^-[/TEX] = 0,3 mol ; nCO2 = 0,2 mol
--> n[TEX]HCO_3^-/TEX] = n[TEX]CO_3^{2-}[/TEX] = 0,1 mol
--> tổng n[TEX]CO_3^{2-}[/TEX] = 0,3 mol
--> m = 59,1 gam
Câu 2:
[TEX]2 FeS_2 ---> Fe_2(SO_4)_3[/TEX]
a------a/2
[TEX]Cu_2S --> 2 CuSO_4[/TEX]
b--2b
-> Bảo toàn S --> 2a + b = 1,5.a + 2b ==> a = 2b
--> 400.b + 160.2b = 72
--> b = 0,1 mol --> a = 0,2 mol
--> m = 40 gam
 
H

huyhoang94

3.

Mg (2+) + 2OH- --> Mg(OH)2
0.05----> 0.1---->0.05

HCO3- + OH- ---> CO3 (2- ) + H2O
0.02------0.02-------0.02

Ca (2+) + CO3 (2-) --> CaCO3
0.02------0.02--------0.02

m kết tủa =4.9g
 
L

li94

Bài 4:Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y . Chia Y 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị của m là :
A. 10,2 g B. 9,2 g C. 8,4 g D. 14,6 g


Phần 1:

2FeCl3 + H2S --> S + 2HCl + 2FeCl2

1,28g kết tủa : S và CuS.

mFeS = 3,04 - 1,28 = 1,76g --> nFe2+ = 0,02 mol.

Phần 2:

2FeCl3 +3Na2S --> S +2FeS + 6NaCl

CuCl2 + Na2S --> CuS +2NaCl

BT e

nFe2+ = 2 nS2- --> nS2- = nS= 0,01

mCuS = 1,28 - 0,32 = 0,96 gam.

nCu2+ = 0,01

m = 2x[(64+71)x0,01 + (56+35,5x3)x0,02] = 9,2 gam


 
Last edited by a moderator:
S

smileandhappy1995

help me!
Hòa tan 2,56 g Cu vào 25,2g HNO3 nồng độ 60% thu dc dd A .Thêm 210ml dd NaOH 1M vào dd A .sau khi pư kết thúc thu đc chất rắn X .nung X đến khối lượng k đổi thu đc 17,4g chất rắn Y .tính C% dd A
 
H

heartrock_159

help me!
Hòa tan 2,56 g Cu vào 25,2g HNO3 nồng độ 60% thu dc dd A .Thêm 210ml dd NaOH 1M vào dd A .sau khi pư kết thúc thu đc chất rắn X .nung X đến khối lượng k đổi thu đc 17,4g chất rắn Y .tính C% dd A

Bài này mình ra là 28,66% có đúng ko nhỉ?Mình cứ thử làm các bạn sem sai chỗ nào nha.
Gọi nHNO3(dư)=a mol.ddX có Cu(NO3)2 và HNO3 dư.Cho KOH vào thì tính nKOH(ư)=0,08+a và KOH dư là( 0,13-a)mol.Cô cạn rồi đem nug chất rắn gồm CuO,KOH và KNO2(do KNO3=>KNO2+1/2O2).
sử dug tổng KL của 3 chất đó =>a=0,12mol.từ đó => HNO3 ư với Cu là 0,24-0,12=0,12.từ đó tìm đc khí là N2O3.
mdd(sau ư)=2,56+25,2-0,02x76=26,24g.=>C% Cu(NO3)2=28,66%
 
A

ahcanh95

help me!
Hòa tan 2,56 g Cu vào 25,2g HNO3 nồng độ 60% thu dc dd A .Thêm 210ml dd NaOH 1M vào dd A .sau khi pư kết thúc thu đc chất rắn X .nung X đến khối lượng k đổi thu đc 17,4g chất rắn Y .tính C% dd A

ko hiểu cách làm của heartrock_159

cách mình đây:

Y có: CuO , Na+ , NO2- và OH- có m = 17,4. mol CuO = 0,04 . mol Na = 0,21

=> lập hệ => mol NO2- = 0,2 . mol Oh- = 0,01 ( bảo toàn m và bảo toàn điện tích )

=> khí thoát ra = 0,04 = mol Cu => N2O4 => m = 24,08

=> C% = 31,23%

:khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4):
 
L

luckygirl_18

ọi người giúp mình mấy bài này
1,có 2 amin bậc nhất :A là đờng đẳng của anilin và B là chất cùng bậc và cùng dãy đồng đẳng của metylamin.Đốt hoàn toàn 3,21 g A thu dc 336 cm ^3 N2 (dktc),đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi trong đó tỉ lệ V C02/V H20=2/3.Công thức cấu tạo thu gọn của A,B là
A C2H5C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2
B CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2
C CH3C6H4NH2 và CH3CH2NHCH3
D CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2
2/ trong các chất CH3COONH4,Na 2 C03,Ba(OH)2 Al203,CH3COONa,C6H50Na,Zn(OH)2,NH4Cl,KHC03,NH4HS04 ,Al,(NH4)2C03 .Số chất khi cho vào HCl hay d d NaOH đều có phản ứng
A 6 B 7 C8 D 9
3/trộn 3 d d HCl 0,3 M ,H2S04 0,2 M và H3P04 0,1 M với những thể tích bằng nhau thu dc d d X.Dung dịch Y gồm KOH 0,1 Mvà Ba(OH)2 0,2 M.Để trung hòa 150ml đ X cần vừa đủ V ml Y.V=?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom