[Hóa học]Ôn luyện hóa vô cơ 2

  • Thread starter namnguyen_94
  • Ngày gửi
  • Replies 735
  • Views 446,429

Status
Không mở trả lời sau này.
M

miducc

cau 5
cho 0,1 mol anpha-aminoaxit X tac dụng vua du voi 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong mot thi nghiem khac, cho 26,7 gam X vao dung dịch HCl dư, sau đo cô cạn cẩn thận dung dịch thu duoc 37,65 gam muoi khan. Vay X là?

0,1 mol aa phản ứng với 0,1 mol HCl ---> có 1 nhóm NH2
cho 26,7g aa vào HCl m tăng =10,95g --> n aa=10,95/36,5=0,3 mol
---> M(aa)=26,7/0,3=89
---> aa là alanin
 
M

miducc

cau 4:
cho 48,24 gam hon hop Cu, Fe3O4 vao dung dịch H2SO4 loang dư, sau phan ưng con lại 3,84 gam kim loại khong tan. Cho tiep NaNO3 dư vao hon hop sau phan ứng sẽ thu duoc tối đa V lít khí NO( dktc, san pham khu duy nhat). Giá trị cảu V là?


Kim loại không tan là Cu
Fe3O4 + 4H2SO4-----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
x.....................................x.................x
Cu + Fe2(SO4)3 ---> CuSO4 + 2FeSO4
x <-----x .......................x...............2x
---> 64x+232x = 48,4-3,84 --> x=0,15 mol
Khi cho NaNO3 vào có FeSO4 phản ứng với số mol =0,45 mol
Bt e: 0,45=3.n NO --->n NO=0,15 mol
-->V=3,36l
 
M

miducc

cau 3:
cho 18,4 gam hon hop X gom Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng het voi HNO3 dac nong, dư thu duoc V lit khi NO2( chat khi duy nhat thoat ra, san pham khu duy nhat, dktc) và dung dịch Y. Cho Y tac dung voi dung dịch BaCl2 dư thu duoc 46,6 g ket tua, con khi cho Y tac dụng voi dung dịch NH3 dư thì thu duoc 10,7 g ket tua. Giá trị của V là?


coi hh đầu gồm Cu Fe và S có số mol lần lượt là x, y, z.
z= n kết tủa (trong dd BaCl2)=0,2 mol
y=n kết tủa (trong NH3)=0,1 mol
--> n Cu=(18,4-0,2.32-0,1.56)/64=0,1 mol
Bt e: 3n Fe + 2n Cu +6n S=n NO2
--> n NO2=1,7 mol
-->V = 38,08l
 
Last edited by a moderator:
H

hardyboywwe

1/Cho x mol bột Mg và 0,01 mol bột Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp [TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX] 0,1M và [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] 0,2M.Đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y.Cho Y vào dung dịch HCl không thấy khí thoát ra.Trong các giá trị sau của x giá trị nào thỏa mãn:

A.0,005 B.0,045 C.0,05 D.0,002


2/Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10g hỗn hợp X gồm Al và [TEX]Fe_2O_3[/TEX] (trong điều kiện không có không khí ) thu được hỗn hợp Y.Cho Y tác dụng với dung dịch [TEX]HNO_3 [/TEX]loãng(dư) thu được 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất,đo ở điều kiện chuẩn).Phần trăm khối lượng của [TEX]Fe_2O_3[/TEX] trong X là:

A.59,5 B.19,0 C.73,0 D.64,0
 
N

ngoaithuong2012

Câu 5: Hỗn hợp X có hai hirocacbon là đồng đẳng liên tiếp, x = 31,6. Lấy 6,32g X lội vào 200g dung dịch xúc tác thấy thoát ra 2,688 lít khí khô ở ĐKTC có = 33 thu được dung dịch Z. Biết dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là:
A. 1,208 B. 1,409. C. 1,305 D. 1,043
Câu 6: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ trong Z:
A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
Câu 7: Cho các nhận xét sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 8: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 3,54%. B. 10,35%. C. 12,35%. D. 8,54%.
Câu 9: Chia 14,8g hỗn hợp X chứa ancol metylic và ancol anlylic thành hai phần: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Br2 1M. Xác định phần trăm theo khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp X?
A. 45% B. 66,67% C. 21,62% D. 45,68%
Câu 10: Dung dich A có các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, KNO3.
Dung dịch B có các chất: MgSO4, KCl, Al(NO3)3.
Dung dịch C chứa các chất : Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.
Dung dịch D có các chất: NaOH, Ba(OH)2, NaCl.
Dung dịch E có các chất: AgNO3, BaCl2, KNO3.
Dung dịch F có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl.
Số dung dịch không tồn tại trong thực tế là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
 
N

ngoaithuong2012

Câu 15: X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455 gam B. 34,105 gam C. 18,160 gam D. 17,025 gam
Câu 16: Cho 2 mol axit axetic vµ 3 mol ancol etylic vµo b×nh cÇu ®Ó cho ph¶n øng sau x¶y ra:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Khi ph¶n øng ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng, trong hçn hîp cã 1,2 mol este. ë nhiÖt ®é ®ã, h»ng sè c©n b»ng cña ph¶n øng cã gi¸ trÞ lµ
A. 1,0. B. 3,2. C. 1,2. D. 2,8
 
M

miducc

1/Cho x mol bột Mg và 0,01 mol bột Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp 0,1M và 0,2M.Đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y.Cho Y vào dung dịch HCl không thấy khí thoát ra.Trong các giá trị sau của x giá trị nào thỏa mãn:

A.0,005 B.0,045 C.0,05 D.0,002



Giá trị của x thoả mãn
n Fe3+ < 2x +3. n Al \leq n Fe3+ + 2.n Cu
0,04< 2x + 0,03 \leq0,04 +0,08
--->0,005 < x \leq0,045
-->B
 
M

miducc

2/Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 10g hỗn hợp X gồm Al và (trong điều kiện không có không khí ) thu được hỗn hợp Y.Cho Y tác dụng với dung dịch loãng(dư) thu được 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất,đo ở điều kiện chuẩn).Phần trăm khối lượng của trong X là:

A.59,5 B.19,0 C.73,0 D.64,0



tu đầu tới cuối chỉ có Al và N+5 thay đổi số oxi hoá
Bt e:
3.n Al=3.n NO
--->n Al=n NO=0,1
-->m Fe2O3 = 10-0,1.27=7,3g
-->% Fe2O3=B
 
M

miducc

Câu 15: X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455 gam B. 34,105 gam C. 18,160 gam D. 17,025 gam
Câu 16: Cho 2 mol axit axetic vµ 3 mol ancol etylic vµo b×nh cÇu ®Ó cho ph¶n øng sau x¶y ra:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Khi ph¶n øng ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng, trong hçn hîp cã 1,2 mol este. ë nhiÖt ®é ®ã, h»ng sè c©n b»ng cña ph¶n øng cã gi¸ trÞ lµ
A. 1,0. B. 3,2. C. 1,2. D. 2,8

Câu 15:
Ala-Gly-Val-Ala có số mol là x và M=316
Val-Gly-Val có số mol là 3x và M=273
Pt:
Ala-Gly-Val-Ala + 4NaOH ---> Muối + H2O
x ..................... 4x .................... x
Val-Gly-Val + 3NaOH ---> Muối + H2O
3x .............. 9x ..........................3x
Bt khối lượng
-->316x+273.3x +13x.40 = m Muối + 4x.18
----->x =0,016 -->m=C

Câu 16 bạn post lại đề nhé, không hiểu j hết
 
M

miducc

Câu 7: Cho các nhận xét sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.



Các nhận xét đúng là: 1, 3, 4
---> Đáp án D


Câu 10: Dung dich A có các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, KNO3.
Dung dịch B có các chất: MgSO4, KCl, Al(NO3)3.
Dung dịch C chứa các chất : Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.
Dung dịch D có các chất: NaOH, Ba(OH)2, NaCl.
Dung dịch E có các chất: AgNO3, BaCl2, KNO3.
Dung dịch F có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl.
Số dung dịch không tồn tại trong thực tế là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3



Các dung dịch không tồn tại trong thực tế là
A, C, E, F
---> Đáp án C

Câu 9: Chia 14,8g hỗn hợp X chứa ancol metylic và ancol anlylic thành hai phần: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Br2 1M. Xác định phần trăm theo khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp X?
A. 45% B. 66,67% C. 21,62% D. 45,68%



Phần 2 có n ancol anlylic = n Br2 =0,05 mol
--> khối lượng của metylic trong hỗn hợp
-->% khối lượng =75,68%
Đề bài có bị nhầm không bạn, cho thừa dữ kiện hay sao ý.
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthi168

Mh góp vài câu nhôm nhé,mấy bạn làm thử::)
Câu 1: DD X gồm AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 b mol/l
Cho 400ml dd X tác dụng với 612ml dd NaOH 1M thu được 8,424g kết tủa
Mặt khác nếu cho 400ml dd X tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 83,88g kết tủa
Tỉ số a/b là: A.2 B.0,75 C.1,75 D.2,75
Câu 2: Rót từ từ 200g dd NaOH 8% vào 150g dd AlCl3 10,68% thu được kết tủa và dd X. Cho thêm m g dd HCl 18,25% vào dd X thu được 1,17g kết tủa và dd Y. Nồng độ % của NaCl trong dd Y là
A. 6,403% hoặc 6,830% B. 5,608% hoặc 6,830%
C. 5,608% hoặc 8,645% D. 6,403% hoặc 8,645%
Câu 3: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A và khí H2. Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa.Khối lượng của dung dịch A là :
A. 70,84 gam B. 74,68 gam C. 71,76 gam D. 80,25 gam
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là :
A.25,08 gam B. 28,98 gam C. 18,78 gam D. 24,18 gam
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 28,22% B. 37,10% C. 16,43% D. 12,85%
Câu 6: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được V1+V&shy;2 ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl3 và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 gam chất rắn khan. V1+V&shy;2 có giá trị là :
A. 700 ml B. 760 ml C.820ml D.840 ml
Câu 7: Cho m gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a% và KOH b % đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch Y và m–69,36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 200 gam dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ % cùa NaNO3 là 5,409%.. Giá trị của b là :
A. 11,2% B. 5,6% C.22,4% D. 16,8%
 
H

hoahoc2012

Bài 1:Cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác ) thu được 12,0 gam hỗn hợp X gồm: xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat và 4,2 gam CH3COOH.Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là:
A 48,0% và 20,5%
B 24,0% và 41,0%
C 39,87% và 25,13%
D 45,26% và 34,06%

Bài 2:
Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hidrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25%.Dẫn 1,792 lit X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam.X phải chứa hidrocacbon nào dưới đây?
A Propin
B Propan
C Propen
D Propađien
 
D

drthanhnam

Bài 1:Cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác ) thu được 12,0 gam hỗn hợp X gồm: xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat và 4,2 gam CH3COOH.Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat,xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là:
A 48,0% và 20,5%
B 24,0% và 41,0%
C 39,87% và 25,13%
D 45,26% và 34,06%
(C6H7O2(OH)3)n+ 3n(CH3CO)2O -->(C6H7O2(OCOCH3)3)n+3nCH3COOH
x----------------------->3x
(C6H8O3(OH)2)n+ 2n(CH3CO)2O ---> (C6H8O3(OCOCH3)2)n+2nCH3COOH
y---------------------->2y
Ta có: nCH3COOH=4,2/60=0,07=> n(CH3CO)2O=0,07
Bảo toàn KL:
m(xenlu)=12+4,2-7,14=9,06
=> n(xenlu)=0,056
Ta có hệ:
x+y=0,056
2x+3y=0,07
Bài này mình nghĩ số liệu bạn đưa ra không chính xác nên không thể giải được.
Bạn xem lại giùm!
Bài 2:
Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hidrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25%.Dẫn 1,792 lit X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam.X phải chứa hidrocacbon nào dưới đây?
A Propin
B Propan
C Propen
D Propađien
MX=11,25.2=22,5
=> X phải chứa CH4
nX=0,08
=> mX=22,5.0,08=1,8 gam
Mà KL của H.C không no là 0,84 gam=> mCH4=0,96 gam => nCH4=0,06=> nCH4/nY=0,06/0,02=3/1
Dùng đường chéo dễ dàng tính ra chất còn lại là C3H6
=> Đáp án C đúng.
 
H

hoahoc2012

(C6H7O2(OH)3)n+ 3n(CH3CO)2O -->(C6H7O2(OCOCH3)3)n+3nCH3COOH
x----------------------->3x
(C6H8O3(OH)2)n+ 2n(CH3CO)2O ---> (C6H8O3(OCOCH3)2)n+2nCH3COOH
y---------------------->2y
Ta có: nCH3COOH=4,2/60=0,07=> n(CH3CO)2O=0,07
Bảo toàn KL:
m(xenlu)=12+4,2-7,14=9,06
=> n(xenlu)=0,056
Ta có hệ:
x+y=0,056
2x+3y=0,07
Bài này mình nghĩ số liệu bạn đưa ra không chính xác nên không thể giải được.
Bạn xem lại giùm!

uhm,đầu bài số gam hỗn hợp 7,8g mới đúng...ra x=0,02,y= 0,01.cám ơn bạn:D
 
N

ngobaochauvodich

KIM LOẠI PHẢN ỨNG DUNG DỊCH MUỐI​

Câu 1: Cho 8 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian lọc được dung dịch A và 9,52 gam chất rắn. Nồng độ CM của dung dịch AgNO3 ban đầu là:
A. 0,2M B. 0,25M C. 0,35M D. 0,1M

Câu 2: Nhúng một tấm Fe có khối lượng 10 gam vào dung dịch CuCl2, sau một thời gian phản ứng khối lượng tấm kim loại tăng lên so với ban đầu là 0,75 gam. Hàm lượng Fe trong tấm sắt sau phản ứng là:
A. 100% B. 47,5% C. 95,09% D. 62,5%

Câu 3: Nhúng một thanh graphit phủ một kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng, thanh graphit giảm 0,04 gam. Tiếp tục nhúng thanh này vào dung dịch AgNO3 dư, tới khi phản ứng kết thúc thì khối lượng giảm 6,08 gam (so với sau khi nhúng vào CuSO4). Kim loại A là:
A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu

Câu 4: Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A với màu xanh đã nhạt một phần và chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4 gam. Khối lượng của đinh Fe ban đầu là:
A. 11,2 gam B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,96 gam

Câu 5: Cho 2,24 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng của chất rắn A là:
A. 3,32 gam B. 0,84 gam C. 4,48 gam D. 0,48 gam
 
M

miducc

Trích:
Bài 2:Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai chất tan) với tổng khối lượng là 43,2 gam.Giá trị của m là:
A 24,0
B 26,4
C 7,84
D 33,6
------Đáp án :A



Mình làm thử bài này nhé!
Gọi số mol FeS2=x mol
số mol Cu2S=y mol
Sau phản ứng chỉ tạo ra một muối, đó là muối (SO4)2-
Coi hh sau phản ứng có Fe3+ , Cu2+ , và (SO4)2-
Bt điện tích ---> 3x+2.2y=(2x+y).2
Bt khối lượng --->0,5x.400+2y.160=43,2
Giải hệ --> x=0,12 ,y=0,06

---->m=24g --->Đáp án A
 
M

miducc

Câu 4: Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A với màu xanh đã nhạt một phần và chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4 gam. Khối lượng của đinh Fe ban đầu là:
A. 11,2 gam B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,96 gam


. Fe + 2Ag+ ----> Fe2+ +2Ag
1....... 2mol ............... ...... m tăng=160g
0,06... 0,12 mol .......................... m tăng=9,6g
Fe + Cu2+ -----> Fe2+ + Cu
1 .......................................... m tăng=8g
0,1 < ----------------------------- m tăng =10,4-9,6


Tong số mol Fe phản ứng là 0,16 mol
--> Đáp án D
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

Bài 1: Ta có: [tex]nAgNO_3 = a mol ==> 76.a = 1,52 --> a = 0,02 mol --> C_M = 0,1 M [/tex]
Bài 3:
M -> Cu -> 2Ag

-> cứ M gam M tác dụng với Cu2+ tạo thành 64gam Cu và tạo thành 108.2 gam Bạc
-> cứ x mol M tác dụng với Cu2+ tạo thành x mol Cu và 2x mol Ag
-> khối lượng lần 1 giảm là: (M-64)x = 0,04
Khối lượng lần 2 tăng là: (108.2 - 64) x = 6,08
-> x = 6,08/(108.2-64)
-> x = 0,04 mol
-> (M-64).0,04 = 0,04 -> M = 65
Vậy M là Zn.

Bài 5: [TEX]nFe = 0,04 mol ; nAgNO_3 = 0,01 mol ; nCu(NO_3)_2 = 0,05 mol[/TEX]
Dùng trao đổi e
--> m = 0,01.108 + 0,035.64 = 3,32 gam
 
N

namnguyen_94

Luyện 1 số bài tập dùng pp quy đổi nha:)
Bài 1: Cho m gam hh X gồm Fe , FeCl2 , FeCl3 , vào H2SO4 đặc nóng , sau pứ thu được 4,48 lit SO2(sp khử duy nhất) và dd Y , Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa , hỏi m=?

Bài 2: Hoà tan 2,32 gam FexOy vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,112 l SO2(Sản phẩm khử duy nhất. Hỏi công thức của oxi sắt là gì?

Bài 3: Có m gam hh X gồm (Cu2S , Cu2O , CuS) có số mol mỗi chất bằng nhau Cho X tác dụng với HNO3 dư , sau pứ thu được 1,5 mol NO2(sp khử duy nhất , đktc) , xác định giá trị của m.

Bài 4: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Fe nặng 50 gam vào Y, phản ứng xong thấy thanh Fe nặng 49,48 gam và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc, dư sinh ra khí NO2 duy nhất và còn lại dung dịch E. Cho E bay hơi hết được m gam muối khan. Hãy tìm giá trị lớn nhất có thể có của m
 
H

huyhoang94

3 bài đầu dễ, mình xài nha. !:D:D

Bài 1: Cho m gam hh X gồm Fe , FeCl2 , FeCl3 , vào H2SO4 đặc nóng , sau pứ thu được 4,48 lit SO2(sp khử duy nhất) và dd Y , Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa , hỏi m=?

Bài 2: Hoà tan 2,32 gam FexOy vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,112 l SO2(Sản phẩm khử duy nhất. Hỏi công thức của oxi sắt là gì?

Bài 3: Có m gam hh X gồm (Cu2S , Cu2O , CuS) có số mol mỗi chất bằng nhau Cho X tác dụng với HNO3 dư , sau pứ thu được 1,5 mol NO2(sp khử duy nhất , đktc) , xác định giá trị của m.

1, quy hh về Fe( a mol) và Cl ( b mol)

bảo toàn e --> a= 0.15, b =0.05 mol --> m =10.175g

2, Quy hh về Fe ( a mol )và O ( b mol)

bte --> a= 0.03, b= 0.04 --> Fe3O4

3,

n Cu = 5a , n O =a , n S =2a

bte --> 20a =1.5 --> a= 0.075

--> m =30g
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom