[Hóa học]Ôn luyện hóa vô cơ 2

  • Thread starter namnguyen_94
  • Ngày gửi
  • Replies 735
  • Views 445,277

Status
Không mở trả lời sau này.
L

lehuong611

Mấy câu mình thấy hay, mọi người cần chú ý ^^
Câu 1.Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic thu được 10,56 gam este. Để tăng hiệu suất phản ứng thêm 20% (tính theo axit axetic) thì cần thêm vào hỗn hợp m gam ancol etylic. Giá trị của m là
A. 11,24. B. 19,9040. C. 7,3600. D. 20,4424.

CH3COOH+C2H5OH--->CH3COOC2H5+H2O
0,2----------0,2
0,12--------0,12<-----------0,12----------->0,12
0,08--------0,08-------------0,12----------0,12

--->K=2,25
H tang 20%--->n este=0,16

CH3COOH+C2H5OH--->CH3COOC2H5+H2O
0,2----------x
0,16--------0,16<-----------0,16----------->0,16
0,04--------x-0,16-------------0,16----------0,16
-->K=0,16^2/(0,04.(x-0,16))=2,25--->x=4/9--->them vao 11/45mol--->m=11,24


Câu 2.Một muối X có ông thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y bậc I và chất rắn. Trong phần rắn là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là
A. C2H5NH2 B. C3H7OH C. CH3NH2. D. C3H7NH2

C2H5COONH3NO3

Câu 3.Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 4.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 trong nước theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HO-CH2-CH=CH-CHO.

Câu 5.Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là
A. 1,7. B. 3,4. C. 7,2. D. 8,9.

[TEX]Zn+2OH^- --->H2[/TEX]
x-----x--------2x
[TEX]8Zn+14OH^-+2NO3^-[/TEX]--->[TEX]8ZnO2^2-+2NH3[/TEX]
y---------7/4y-------1/4y-----------------------1/4y

x+y=0,1
x+1/4y=0,04
---->x=0,02,y=0,08--------->OH-=0,18 ,NO3-=0,02-->Na+=0,2--->m=8,9-->D
 
N

namnguyen_94

Mình post 1 số bài hay:D:D:D

Bài 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dung dịch H2SO4. Lượng khí hidro thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch H2SO4. Giả sử sau phản ứng kết thúc chỉ thu được 2 muôi trung tính!
Nồng độ % dung dịch H2SO4 là???
A. 62,3 B. 33,64 C. 67,37 D. 30,01

Bài 2:Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho axit HCl dư tác dụng với 21,45g Zn. Khí thứ 2 thu được khi phân huỷ 25,5g NaNO3, khí thứ 3 thu được do axit HCl dư tác dụng với 2,61g mangan đioxit.
Nồng độ % của chất trong dung dịch thu được sau khi gây nổ??
A. 28,85 B. 20,35 C. 10,5 D. 14,42

Bài 3: Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi đối với H2 là 14,5. V lít hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6g oxi được hỗn hợp khí mới Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M ta được 200ml dung dịch mới.
Số chất tan trong dung dịch mới là??
A. 5 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fex0y và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư--->0,504 lít S02(sp khử !)dd chứa 6,6 gam muối sunphat,%Cu trong X?

Bài 5: Chia m g Cu thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho vào 200ml dd NaNO3 0,2M và H2SO4 0,2M; sau phản ứng thu được V lít NO và còn 1 phần chất rắn .Phần 2 cho vào 200ml HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được 1,1V lít NO ( không còn chất rắn).Biết NO là sp khử duy nhất, các khí đo ở cùng đk.Giá trị m
A.4,224
B.3,84
C.4,608
D.4,48
 
D

drthanhnam

Bài 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dung dịch H2SO4. Lượng khí hidro thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch H2SO4. Giả sử sau phản ứng kết thúc chỉ thu được 2 muôi trung tính!
Nồng độ % dung dịch H2SO4 là???
A. 62,3 B. 33,64 C. 67,37 D. 30,01
Bài này cho Na dư thì nó td với nước đến hết H2O thì thôi, tính thế nào đây ???

Bài 2:Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho axit HCl dư tác dụng với 21,45g Zn. Khí thứ 2 thu được khi phân huỷ 25,5g NaNO3, khí thứ 3 thu được do axit HCl dư tác dụng với 2,61g mangan đioxit.
Nồng độ % của chất trong dung dịch thu được sau khi gây nổ??
A. 28,85 B. 20,35 C. 10,5 D. 14,42
3 Khí: 0,33 mol H2; 0,15 mol O2 ; 0,03 mol Cl2
Khi nổ ta được:0,3 mol H2O và 0,06 mol HCl
=> %HCl=28,85 %

Bài 3: Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi đối với H2 là 14,5. V lít hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6g oxi được hỗn hợp khí mới Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M ta được 200ml dung dịch mới.
Số chất tan trong dung dịch mới là??
A. 5 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 2 chất
nCO/nNO=1/1
2NO+O2--> 2NO2
2CO+O2--> 2CO2
nY=2nO2=0,1 mol=> nNO2=nCO2=0,05
Sục vào 200ml NaOH 2M
Ta được 4 chất tan là Na2CO3; NaNO3; NaNO2 và NaOH dư.

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fex0y và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư--->0,504 lít S02(sp khử !)dd chứa 6,6 gam muối sunphat,%Cu trong X?
Tổng số mol nguyên tố Fe và Cu trong hh X là: (2,44/8+0,045).0,1=0,035=x+y
200x+160y=6,6
=> y=0,01
=> %Cu=0,64/2,44=26,23%
 
D

drthanhnam

Bài 5: Chia m g Cu thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 cho vào 200ml dd NaNO3 0,2M và H2SO4 0,2M; sau phản ứng thu được V lít NO và còn 1 phần chất rắn .Phần 2 cho vào 200ml HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được 1,1V lít NO ( không còn chất rắn).Biết NO là sp khử duy nhất, các khí đo ở cùng đk.Giá trị m
A.4,224
B.3,84
C.4,608
D.4,48
Phần 1: 3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ +2NO +4H2O
Ban đầu: x----0,08---0,04----------------V/22,4
Do chất rắn dư nên x>0,03
V/22,4=0,02=> V=448 ml
Phần 2: 3Cu + 8H+ + 2NO3- --> 3Cu2+ +2NO +4H2O
Ban đầu: x----0,12----0,04---------------1,1V/22,4=0,022
=> x=0,033
=> m=0,033.64.2=4,224 gam
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

..

Mình post 1 số bài hay:D:D:D

Bài 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dung dịch H2SO4. Lượng khí hidro thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch H2SO4. Giả sử sau phản ứng kết thúc chỉ thu được 2 muôi trung tính!
Nồng độ % dung dịch H2SO4 là???
A. 62,3 B. 33,64 C. 67,37 D. 30,01

Khi cho hỗn hợp 2 kim loại vào dd H2SO4 xảy ra các phản ứng giữa Kl với H2O
và axit
Bản chất:
[TEX]Na + H^+ --> Na^+ + 1/2 H_2[/TEX]
[TEX]Mg + 2 H^+ --> Mg^{2+} + H_2[/TEX]
Đặt [TEX]nH_2O = a mol ; nH_2SO_4 = b mol ==> nH2 = a+b[/TEX]
Ta có: [TEX]0,05.(18a+98b) = 2.(a+b)[/TEX]
==> [TEX]C% = 67,37%[/TEX]
 
N

namnguyen_94

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20g hồn hợp X gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28(g) chất rắn. Gía trị V là??
A. 10,08 B. 22,4 C. 5,6 D. 11,2

Bài 7:Cho m(g) Mg vào 100ml dung dịch CuSO4 và FeSO4 0,1M. Sau khi pư kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng ko đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Tính m ??

Bài 8: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 29,33g B. 37,86g C. 38,93g D. 42,48g

Bài 9: Khi cho 3.58g hh gồm Al, Fe, Cu td với 200ml đ CuSO4 0.5M. Sau pu được ddA và chất rắn B. Nung B trong kk ở nhiệt độ cao cho pu hoàn toàn được 6.4g chất rắn. Nếu cho ddA td NH3 rồi lọc kết tủa nung ngoài được 2.62g chất rắn. Tính % M mỗi KLtrong X?

Bài 10: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều tới pư hoàn toàn trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các pư thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Nồng độ CM dung dịch X bằng??
A. 1,6 B. 3,2 C. 2 D. 1
 
N

namnguyen_94

..

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20g hồn hợp X gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28(g) chất rắn. Gía trị V là??
A. 10,08 B. 22,4 C. 5,6 D. 11,2

Bài 7:Cho m(g) Mg vào 100ml dung dịch CuSO4 và FeSO4 0,1M. Sau khi pư kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng ko đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Tính m ??

Bài 8: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 29,33g B. 37,86g C. 38,93g D. 42,48g

Bài 9: Khi cho 3.58g hh gồm Al, Fe, Cu td với 200ml đ CuSO4 0.5M. Sau pu được ddA và chất rắn B. Nung B trong kk ở nhiệt độ cao cho pu hoàn toàn được 6.4g chất rắn. Nếu cho ddA td NH3 rồi lọc kết tủa nung ngoài được 2.62g chất rắn. Tính % M mỗi KLtrong X?

Bài 10: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều tới pư hoàn toàn trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các pư thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Nồng độ CM dung dịch X bằng??
A. 1,6 B. 3,2 C. 2 D. 1

Mọi người chem thử đi,mình sưu tầm được 1 số bài hay,mọi người thử sức xem:):):)
_______________________
 
D

drthanhnam

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 20g hồn hợp X gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28(g) chất rắn. Gía trị V là??
A. 10,08 B. 22,4 C. 5,6 D. 11,2
khối lượng chất rắn tăng chính là mO=8 gam=> nO(MgO)=0,5 mol=> nMg=0,5 mol
=> V=11,2 lit

Bài 7:Cho m(g) Mg vào 100ml dung dịch CuSO4 và FeSO4 0,1M. Sau khi pư kết thúc, ta được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng ko đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Tính m ??
2 ion KL trong A là Mg2+ và Fe2+ => 0,1<nMg<0,2 và 0< nFe2+ <0,1
=> Chat rắn C gồm MgO và Fe2O3
=>4<m<16
:D Bài này không biết tính cụ thể ! Thấy thiếu thiếu dữ kiện

Bài 8: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 29,33g B. 37,86g C. 38,93g D. 42,48g
Ta có: nH2=0,39 mol=> nH+ (pu)=0,78 mol
Mà nH+ ban đầu =0,88 mol
=> KL tan hết.
=> 27x+24y=7,74 và 1,5x+y=0,39
=> x=0,18 và y=0,12
Đến đây chỉ có thể dùng khoảng giá trị để tìm ra khối lượng của muối.
Mình ra đáp án C ^^
Bài 10: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều tới pư hoàn toàn trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch Y, khuấy đều tới kết thúc các pư thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Nồng độ CM dung dịch X bằng??
A. 1,6 B. 3,2 C. 2 D. 1
nkt1=7,8/78=0,1 mol
nY1=0,3. Do nY=3nkt=> kết tủa chưa tan.
Vậy 0,1 < nAlCl3
nkt2=0,14; nY2=0,5 # 3nkt
=> kết tủa tan một phần.
=> nOH-=4nAlCl3 -nkt=> 4nAlCl3=0,5+0,14=0,64
=> nAlCl3=0,16
=> CM=0,16/0,1=1,6
 
N

namnguyen_94

Làm 1 số bài dễ chịu chút nha:D:D:D:D


01. Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng:
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) --> 2HCl ↑ + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ?
A. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm B. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
C. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. D. Do HBr và HI sinh ra là chất độc

Bài 2. Khö 3,48 gram mét oxit kim lo¹i cÇn dïng 1,344 lÝt H2(®ktc). Toµn bé l¬ưîng kim lo¹i M thu ®ư¬îc cho t¸c dông víi dung dÞch HCl dư¬ cho 1,008 lÝt H¬2 (®ktc),. Kim lo¹i M vµ oxit cña nã t¬ư¬ng øng lµ:
A. Fe và Fe3O4 B. Fe và Fe2O3 C. Cr và Cr2O3. D. Cr và CrO.

Bài 3. Khi cho dung dịch axit HCl lần lượt tác dụng với Fe, CaO, Cu(OH)2, KMnO4, Na2CO3. Kết luận nào sau đây đầy đủ về tính chất của axit HCl:
A. Axit mạnh B. Axit mạnh, vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa.
C. Axit mạnh, có tính khử. D. Axit mạnh, có tính oxihoa.

Bài 4. Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO-3 0,04 mol; CO2-3 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 5,91 gam B. 1,97 gam C. 3,94 gam D. 7,88 gam

Bài 5. Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32.75 B. 22.75 C. 21.375 D. 17.175
 
D

drthanhnam

01. Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng:
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) --> 2HCl ↑ + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ?
A. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm B. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
C. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. D. Do HBr và HI sinh ra là chất độc
NaI mà td với chất có tính ÕH mạnh như H2SO4 đ, nóng hay HNO3 sẽ tạo I2.

Bài 2. Khö 3,48 gram mét oxit kim lo¹i cÇn dïng 1,344 lÝt H2(®ktc). Toµn bé l¬ưîng kim lo¹i M thu ®ư¬îc cho t¸c dông víi dung dÞch HCl dư¬ cho 1,008 lÝt H¬2 (®ktc),. Kim lo¹i M vµ oxit cña nã t¬ư¬ng øng lµ:
A. Fe và Fe3O4 B. Fe và Fe2O3 C. Cr và Cr2O3. D. Cr và CrO.
nH2(khử)=1,344/22,4=0,06 mol
nH2(giải phóng)=0,045 mol=> loại D
MxOy +yH2 --> xM+ yH2O
--------0,06---0,06x/y
M + 2HCl---> MCl2 + H2
0,06x/y------------0,06x/y
=> 0,06x/y=0,045=> x/y=3/4
Đáp án A

Bài 3. Khi cho dung dịch axit HCl lần lượt tác dụng với Fe, CaO, Cu(OH)2, KMnO4, Na2CO3. Kết luận nào sau đây đầy đủ về tính chất của axit HCl:
A. Axit mạnh B. Axit mạnh, vừa có tính khử, vừa có tính oxihóa.
C. Axit mạnh, có tính khử.D. Axit mạnh, có tính oxihoa.

Bài 4. Trộn dung dịch chứa Ba2+; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO-3 0,04 mol; CO3-2 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 5,91 gam B. 1,97 gam C. 3,94 gam D. 7,88 gam
nBa2+=0,02 mol(dd1)
nNa+ (dd2)=0,1
Khi trộn 2 dd: HCO3- + OH- --> CO3 2- + H2O
Ba2+ + CO3 2- --> BaCO3
nBaCO3=0,02=> m=3,94 gam
Bài này đề cho chuối vậy ^^.

Bài 5. Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32.75 B. 22.75 C. 21.375 D. 17.175
Nếu cho 0,3 mol OH- hoặc 0,4 mol OH- thì đều thu được lượng kết tủa là a gam.
Vậy ta có: 0,3/3=4nAl3+ - 0,4
=> nAl3+ =0,125
=> m=21,375 gam
 
H

hoathuytinh16021995

cho to hoi may bai nay nha!
1.cho 4.48 lit khi CO2 dktc tu tu di qua ong su dung nung nong dung 8 gam mot oxit Fe den khi phan ung xay ra hoan toan khi thu dc sau pu co ti khoi so voi H2 bang 20 cong thuc oxit Fe va % the tich cua khi CO2 trong hon hop khi sau phan ung la bao nhieu?
2.dan V lit khi o dktc gom axilen va H2 di qua ong su dung bot Ni dun nong thu dc khi Y dan Y vao luong du AgNO3tronh NH3 thu dc 12 g Ket tua khi di ra khoi dung dich phan ung vua du voi 16 gam Br2 con lai khi Z dot chay hoan toan z thu dc 2.24 lit khi CO2 dktc va 4.5 gam H2o . gia tri cua v la bao nhieu?
3.hòa tan hoàn toàn 0.3 mol hỗn hợp Al va Al4C3 vào dung dich kOH dư thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X lương kết tủa thu dược la 46.8 gam giá trị của x la bao nhiêu?
4.hòa tan hoàn toàn m gam ôxit FexOy bằng dung dich H2SO4 đặc nóng vừa đủ có chứa 0.075 mol H2SO4 thu được Z gam muối và thoát ra 168ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ) tìm công thức của FexOy
 
C

crystal_lonely101

Trích: 4.hòa tan hoàn toàn m gam ôxit FexOy bằng dung dich H2SO4 đặc nóng vừa đủ có chứa 0.075 mol H2SO4 thu được Z gam muối và thoát ra 168ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ) tìm công thức của FexOy

2 FexOy + (6x - 2y) H2SO4 =>x Fe2(SO4)3 + (3x - 2y) SO2 + (6x - 2y) H2O
Ta có (6x - 2y)/2 = 0,075. (3x - 2y)/2 = 0,0075.
Giải hệ pt ta được x/y = 3/4 => Fe3O4
 
A

acidnitric_hno3

1.cho 4.48 lit khi CO dktc tu tu di qua ong su dung nung nong dung 8 gam mot oxit Fe den khi phan ung xay ra hoan toan khi thu dc sau pu co ti khoi so voi H2 bang 20 cong thuc oxit Fe va % the tich cua khi CO2 trong hon hop khi sau phan ung la bao nhieu?
CÓ hh khí có M = 40
Theo sơ đồ đường chéo => nCO/nCO2 = 1/3 => % VCO2 = 75%
nCO dư= amol => nCO2 = 3a
Ta có 0,2 -a = 3a => a = 0,05
=> nO = 0,2 -0,05 =0,15=> mO = 2,4g = > nFe =5,6 => nFe = 0,1
Có nFe/nO = 0,1/0,15 = 2/3 => Fe2O3
 
D

domtomboy

2.dan V lit khi o dktc gom axilen va H2 di qua ong su dung bot Ni dun nong thu dc khi Y dan Y vao luong du AgNO3tronh NH3 thu dc 12 g Ket tua khi di ra khoi dung dich phan ung vua du voi 16 gam Br2 con lai khi Z dot chay hoan toan z thu dc 2.24 lit khi CO2 dktc va 4.5 gam H2o . gia tri cua v la bao nhieu?

C2H2 dư = 0,05 mol
C2H4 =0,1 mol
Z =C2H6 =0,05 ( nCO2= 0,1, C2H6: có 2C)
nH2 dư =0,05 mol
===> V =22,4 .((0,05 + 0,1 + 0,05) + (0,1 + 0,1)) =
3.hòa tan hoàn toàn 0.3 mol hỗn hợp Al va Al4C3 vào dung dich kOH dư thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X lương kết tủa thu dược la 46.8 gam giá trị của x la bao nhiêu?
kết tủa: Al(OH)3 =0,6 mol
Al= 0,2 mol ; Al4C3 =0,1 mol
==> x=0,3 mol CH4 + 0,3 mol H2

kiểm tra lại kết quả nhá!
 
D

drthanhnam

Viết bài không dấu, đọc nản kinh!!
2.dan V lit khi o dktc gom axilen va H2 di qua ong su dung bot Ni dun nong thu dc khi Y dan Y vao luong du AgNO3tronh NH3 thu dc 12 g Ket tua khi di ra khoi dung dich phan ung vua du voi 16 gam Br2 con lai khi Z dot chay hoan toan z thu dc 2.24 lit khi CO2 dktc va 4.5 gam H2o . gia tri cua v la bao nhieu?
nAg2C2=12/240=0,05=> nC2H2 (Y)=0,05
nBr2=16/160=0,1=> nC2H4=0,1 mol
Z là C2H6, H2 --> 0,1CO2 + 0,25 H2O
=> nC2H6=0,05 và nH2=0,1
Vậy V=(nC2H2+nC2H4+nC2H6+nC2H4+2nC2H6 +nH2(dư)).22,4=11,2 lit ^^

3.hòa tan hoàn toàn 0.3 mol hỗn hợp Al va Al4C3 vào dung dich kOH dư thu được x mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X lương kết tủa thu dược la 46.8 gam giá trị của x la bao nhiêu?
Al4C3+ 12H2O --> 4Al(OH)3 + 3CH4
a---------------->4a-------->3a
Al(OH)3 + KOH --> KAlO2 + 2H2O
--------------------->4a
Al + KOH --> KAlO2+1,5H2
b-------------->b---->1,5b
nAl(OH)3=46,8/78=0,6
=>4a+b=0,6
a+b=0,3=> a=0,1 và b=0,2
Vậy nCH4=0,3 và nH2=0,3
=> V=0,6.22,4=13,44 lit
 
N

namnguyen_94

Bài 6: Từ các chất ban đầu là KMnO4, CuS, Zn, dd HCl có thể điều chế trực tiếp (Bằng 1 phản ứng) được bao nhiêu chất khí ở điều kiện thường?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Bài 7. Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?
A. Cl2O7, SO2, CO2. B. H2O2, SO2, FeSO4. C. H2SO4, SO3, HCl. D. H2S, KMnO4, HI.

Bài 8. Trộn 3 dung dịch Ba(OH)2 0,1M, NaOH 0,2M, KOH 0,3 M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm HCI 0,2M và HNO3 0,29M. Thu được dung dịch C có pH =12.Giá trị của V là
A. 0,424 lít B. 0,414 lít . C. 0,134 lít D. 0,214 lít

Bài 9. Trong các nhận xét sau,
(1) Phân hỗn hợp là phân NPK.
(2) Amophot là một loại phân phức hợp.
(3) Trong supephotphat kép, độ dinh dưỡng của phân lân là 60,68%.
(4) Độ dinh dưỡng của phân kali KCl là 63,08%.
(5) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của magie, canxi.
(6) Đạm amoni không làm chua đất.

Số nhận xét đúng là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Bài 10. Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là
A. 1,568 B. 1,232. C. 2,24. D. 1,680.
 
D

drthanhnam

Bài 6: Từ các chất ban đầu là KMnO4, CuS, Zn, dd HCl có thể điều chế trực tiếp (Bằng 1 phản ứng) được bao nhiêu chất khí ở điều kiện thường?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
O2, Cl2, H2, H2S
Bài 7. Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?
A. Cl2O7, SO2, CO2. B. H2O2, SO2, FeSO4. C. H2SO4, SO3, HCl. D. H2S, KMnO4, HI.

Bài 9. Trong các nhận xét sau,
(1) Phân hỗn hợp là phân NPK.
(2) Amophot là một loại phân phức hợp.

(3) Trong supephotphat kép, độ dinh dưỡng của phân lân là 60,68%.
(4) Độ dinh dưỡng của phân kali KCl là 63,08%.

(5) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của magie, canxi.
(6) Đạm amoni không làm chua đất.

Số nhận xét đúng là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Chém 2 câu lí thuyết ^^
...............
 
Last edited by a moderator:
H

hoathuytinh16021995

cho em hoi

C2H2 dư = 0,05 mol
C2H4 =0,1 mol
Z =C2H6 =0,05 ( nCO2= 0,1, C2H6: có 2C)
nH2 dư =0,05 mol
===> V =22,4 .((0,05 + 0,1 + 0,05) + (0,1 + 0,1)) =
bài này tính số mol H2 dư như thế nào ak!
kết tủa: Al(OH)3 =0,6 mol
Al= 0,2 mol ; Al4C3 =0,1 mol
==> x=0,3 mol CH4 + 0,3 mol H2

kiểm tra lại kết quả nhá!
anh oi bài này em viết phương trình như thế này đúng k ak!
al + KOH +H2O====> KAlO2 + H2O
Al4C3 + KOH ===> CH4 + Al(OH)3
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom