[Hóa học]Ôn luyện hóa vô cơ 2

  • Thread starter namnguyen_94
  • Ngày gửi
  • Replies 735
  • Views 445,259

Status
Không mở trả lời sau này.
L

longthientoan07

^^

5. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac
A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.
B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.
C. NaOH rắn, Na, CaO khan.
D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Mấy câu lý thuyết không chắc lắm :D[/QUOTE]
bài ni tớ nghĩ là D ( ĐA C của cậu ko được vì Na + H2O --> NaOH + H2(lại là khí))
 
K

koloha94

..

5. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac
A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.
B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.
C. NaOH rắn, Na, CaO khan.
D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Mấy câu lý thuyết không chắc lắm :D
bài ni tớ nghĩ là D ( ĐA C của cậu ko được vì Na + H2O --> NaOH + H2(lại là khí))[/QUOTE]

câu này đáp án D đúng mà bạn,tất cả các chất có thể làm khô được
+ còn A có P2O5, CuSO4 khan
+ B có P2O5 ; H2SO4 đặc,
+ C có Na
 
K

koloha94

cho mình hỏi mấy câu này với:D


Câu 1: Tính pH của dd A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M.Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10-4.
A. 2,18 B. 1,18 C. 3,17 D. 1,37
Câu 2: Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá phải dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch KMnO4 thì thể tích dung dịch KMnO4 0,02M cần dùng là
A. 60 ml B. 30 ml C. 120 ml D. 25 ml

Câu 2 trên mình không hiểu dòng chữ màu xanh,ai giải thích giuó mình với:)
 
D

dandaihoc

Các Bạn cho mình hỏi câu này

Câu 1:Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,1mol FeCl3; 0,25mol CuS04. 0,2 mol H2S04 thấy tại anot thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí và tại catot có m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là
A 16 B 12 C 12,8 D 19,2
Câu 2: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M( điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. dung dịch sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m?
A 4,05 B 5,4 C 2,7 D 1,35
 
D

drthanhnam

Câu 1: Tính pH của dd A gồm HF 0,1M và NaF 0,1M.Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10-4.
A. 2,18 B. 1,18 C. 3,17 D. 1,37
HF--> H+ + F-
0,1---------0,1
x---->x---->x
0,1-x---x----0,1+x
x(0,1+x)/(0,1-x)=6,8.10^-4
=> x=6,8.10^-4
=> pH=-logx=3,17
Câu 2: Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá phải dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch KMnO4 thì thể tích dung dịch KMnO4 0,02M cần dùng là
A. 60 ml B. 30 ml C. 120 ml D. 25 ml
Fe2+ --> Fe3+ +e
x--------------->x
Cr+6 +3e--> Cr+3
=> x=0,006
Mn+7+5e--> Mn+2
=> nKMnO4=0,006/5=0,0012=>V=0,06l =60ml
 
D

drthanhnam

Câu 1:Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,1mol FeCl3; 0,25mol CuS04. 0,2 mol H2S04 thấy tại anot thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí và tại catot có m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là
A 16 B 12 C 12,8 D 19,2
Catot: Fe3+ +e--> Fe2+
Cu2+ +2e--> Cu
Fe2+ +2e--> Fe
Anot:2Cl- -->Cl2+2e
-----------0,15-->0,3
H2O--> 2H+ + 0,5O2+2e
-----------------0,05-->0,2
Bảo toàn e=> n(e) trao đổi=0,3+0,2=0,5
=> catot có 0,2 mol Cu=> m=12,8 gam
Câu 2: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M( điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. dung dịch sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m?
A 4,05 B 5,4 C 2,7 D 1,35
Catot: Cu2+ +2e --> Cu
Anot: 2Cl- --> Cl2+ 2e
Ta có: ne=It/nF=0,2 mol> 2nCu
=> CuCl2 điện phân hết, NaCl đã bị điện phân.
NaCl + H2O --> NaOH+ 0,5Cl2 +0,5H2
0,1-------------0,1------0,05
Vậy ta được dd chứa 0,1 mol NaOH
=>hoà tan tối đa 0,1 mol Al=> m=2,7 gam
 
K

kieuoanh_1510

1, cân bằng phương trình :
[TEX]aK_2SO_3 + bKMnO_4 + cKHSO_4 ---->d K_2SO_4 +e MnSO_4 + gH_20 [/TEX]


2, đun sôi 4 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau :[TEX]KHSO_3, NAHCO_3, Ca(HCO_3)_2, NH_4NO_3[/TEX] . khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhju nhất(giả sử nước bay hơi không đáng kể)

3,hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phẩn không tan B, cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với NaOH dư , thấy tan một phần còn lại là chất rắn G. kết luạ nào dưới đây không đúng
A:D gồm Ba(AlO_2)2,hay Ba(Al(oh)4)_2 và Ba(OH)2
B:E gồm Fe , Al2O3
C:G chứa Fe
D:B gồm FeO và Al2O3


trình bày kỹ dùm mình nhá!!!
 
N

ngobaochauvodich

X là đipeptit Ala-Glu,Y là tripeptit Ala-Ala-Gly.Đun nóng m(gam) hh chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dd NaOH vừa đủ.Phản ứng hoàn toàn thu dd T.Cô cạn cẩn thận dd T thu 56,4g chất rắn không tan.Giá trị của m là
A.45,6
B.40,27
C.39,12
D.38,68



Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là
A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08
(Đề thi mẫu tuyển sinh ĐH 2012- Bộ Giáo Dục)

watermark.php
 
Last edited by a moderator:
N

ngobaochauvodich

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 andehit no, đơn chức hở, thu 0,4 mol CO2.Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2mol H2 (Ni, đun nóng) sau pứ thu 2 ancol no đơn chức.Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol này thu số mol nước là
A.0,6mol B.0,5mol C.0,3mol D.0,4mol

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là
A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08

Cho 0,1 mol Alanin pứ với 100 ml dd HCl 1,5M thu dd A.Cho A tác dụng vừa đủ dd NaOH thu dd B,làm bay hơi dd B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A.14,025g B.8,775g C.11,100 g D.19,875g



sp41119_hoa__17374.gif
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là
A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08
(Đề thi mẫu tuyển sinh ĐH 2012- Bộ Giáo Dục)
Bài này gần như bài khối A-2011, nhưng mình làm lại vậy ^^
H2O +C--> H2+CO

2H2O + C---> 2H2 + CO2
----------------0,36--0,18
nX=0,8 mol
nCO2=35,46/197=0,18
=> nCO=0,13 và nH2=0,49
Y ( CO, H2) + CuO---> khối luợng giảm =0,13.16+0,49.16=9,92 gam.
Bài này dễ hơn nhiều so với bài khối A 2011 vì chỉ cần tính ra nH2+ nCO=0,8-0,18=0,62 là ra rồi chứ không cần tính cụ thể số mol mỗi khí.
Cho 0,1 mol Alanin pứ với 100 ml dd HCl 1,5M thu dd A.Cho A tác dụng vừa đủ dd NaOH thu dd B,làm bay hơi dd B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A.14,025g B.8,775g C.11,100 g D.19,875g
nHCl=0,15.
nAla=0,1
=> nNaOH=0,15+0,1=0,25 mol
chất rắn thu đuợc gồm 0,15NaCl và 0,1CH3CH(NH2)COONa
=> m(r)=19,875 gam
 
Last edited by a moderator:
L

longthientoan07

^^

Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm 2 andehit no, đơn chức hở, thu 0,4 mol CO2.Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2mol H2 (Ni, đun nóng) sau pứ thu 2 ancol no đơn chức.Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol này thu số mol nước là
A.0,6mol B.0,5mol C.0,3mol D.0,4mol

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau khi loại bỏ hơi nước dư thu 17,92 lít (đktc) hh khí X gồm CO2,CO,H2.Hấp thụ X vào dd Ba(OH)2 dư thu 35,46g kết tủa và có V lít khí Y thoát ra.Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau pứ thấy khối lượng rắn giảm m g.Giá trị m là
A.12,80 B.2,88 C.9,92 D.2,08

Cho 0,1 mol Alanin pứ với 100 ml dd HCl 1,5M thu dd A.Cho A tác dụng vừa đủ dd NaOH thu dd B,làm bay hơi dd B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A.14,025g B.8,775g C.11,100 g D.19,875g




sp41119_hoa__17374.gif
đốt ancol(CnH2n+2O)= đốt anđehit( CnH2nO +H2)
đốt CnH2nO ---> nCO2=nH20=0,4mol
đốt H2---> 0,2mol H2O
tông nH2O=0,6mol =>A
coi (A +NaOH) = (alanin, HCl) +NaOH --> 0,1mol CH3-CH(NH2)-COONa ; 0,15molNaCl
---> m chất răn =0,1*111 +0,15*58,5=19,875--->D
 
L

luckygirl_18

Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ có cùng 1 loại nhóm chức với công thức p.tử là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Lấy m gam M t/d vừa đủ vs 200ml dung dịch NaOH 1M. Cũng m gam M làm mất màu vừa đủ 200ml nước brom 0,5M và có 1,12 lít khí duy nhất thoát ra (ở dktc). Giá trị của m là:
A.23,8 B.8,9 C.11,9 D.12,5
 
L

li94

Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ có cùng 1 loại nhóm chức với công thức p.tử là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Lấy m gam M t/d vừa đủ vs 200ml dung dịch NaOH 1M. Cũng m gam M làm mất màu vừa đủ 200ml nước brom 0,5M và có 1,12 lít khí duy nhất thoát ra (ở dktc). Giá trị của m là:
A.23,8 B.8,9 C.11,9 D.12,5


3 chất này là axit


HCOOH ; CH3COOH ; C2H3COOH

a + b + c = 0,2

khí là do HCOOH td với Brom tạo CO2 --> a = 0,05

a + c = 0,1 --> c = 0,05 --> b = 0,1

--> m = 11,9
 
D

drthanhnam




3 chất này là axit


HCOOH ; CH3COOH ; C2H3COOH

a + b + c = 0,2

khí là do HCOOH td với Brom tạo CO2 --> a = 0,05

a + c = 0,1 --> c = 0,05 --> b = 0,1

--> m = 11,9

HCOOH td với Br2 kiểu gì mà lại ra CO2 ấy nhỉ:confused:
PT mình học là:
2HCOOH + 2Br2 + H2O---> (COOH)2+ 4HBr.
Còn PT:
HCOOH + Br2--> CO2 +2HBr mình không tin mấy ^^
Không biết điều kiện nhue thế nào thì xảy ra phản ứng??
 
Last edited by a moderator:
L

longthientoan07

HCOOH td với Br2 kiểu gì mà lại ra CO2 ấy nhỉ:confused:
PT mình học là:
2HCOOH + 2Br2 + H2O---> (COOH)2+ 4HBr.
Còn PT:
HCOOH + Br2--> CO2 +2HBr mình không tin mấy ^^
Không biết điều kiện nhue thế nào thì xảy ra phản ứng??
pản ứng này xảy ra trong dd nhé bạn,
nếu là khí Br2+ HCOOH---> ko xảy ra
bạn cứ xem như Br2 chèn thêm O vào giữa C-H , tương tự như anđehit vậy
 
L

luckygirl_18

1/hh X gồm CnH2n-1CH0,CnH2n-1C00H,CnH2n-1CH2OH(đều mạch hở n >=1).Cho 2,8 g X phản ứng vừa đủ 8,8 g Br2 trong h20.MẶc khác ,cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư d d AgN03 trong NH3,kết thúc phản ứng thu được 2,16 g Ag.% m CnH2n-1CHO trong X là?
A 26,63 % B 20 % C 16,42 % D 22,22 %
2/trộn m g Ba và 8,1 g Al, rồi cho vào lượng H20(dư) ,sau phản ứng hoàn toàn có 2,7 g chất rắn không tan .khi trộn 2m g Ba và 8,1 g bột Al rồi cho vào H20 dư,sau phản ứng hoàn toàn thu dc V l khí H2 .Giá trị V là?
(cho mình hỏi lun cơ chế phản ứng HCOOH+Br2)
 
Last edited by a moderator:
K

koloha94

...

1, cân bằng phương trình :
[TEX]aK_2SO_3 + bKMnO_4 + cKHSO_4 ---->d K_2SO_4 +e MnSO_4 + gH_20 [/TEX]


2, đun sôi 4 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau :[TEX]KHSO_3, NAHCO_3, Ca(HCO_3)_2, NH_4NO_3[/TEX] . khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhju nhất(giả sử nước bay hơi không đáng kể)

3,hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phẩn không tan B, cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với NaOH dư , thấy tan một phần còn lại là chất rắn G. kết luạ nào dưới đây không đúng
A:D gồm Ba(AlO_2)2,hay Ba(Al(oh)4)_2 và Ba(OH)2
B:E gồm Fe , Al2O3
C:G chứa Fe
D:B gồm FeO và Al2O3


trình bày kỹ dùm mình nhá!!!

Bài 1: [TEX]5 K_2SO_3 + 2 KMnO_4 + 6 KHSO_4 ----> 9 K_2SO_4 + 2 MnSO_4 + 3 H_20 [/TEX]
Bài 2: [TEX]Ca(HCO_3)_2[/TEX],do dung dịch không tính khối lượng kết tủa
[TEX]Ca(HCO_3)_2 --> CaCO_3 + CO_2 + H_2O[/TEX]
Bài 3: Do Cho E tác dụng với NaOH dư , thấy tan một phần còn lại là chất rắn G
--> trong E còn 1 lượng dư Al2O3 sau phản ứng với Ba(OH)2 ; ba(OH)2 hết trước Al2O3
==> dung dịch D chỉ có [TEX]Ba(AlO_2)_2[/TEX]
==> Đáp án A
 
N

ngobaochauvodich

Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dd hh chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và KOH 1M thu được 19,7g kết tủa và dd X.Cho KOH dư vào dd X lại xuất hiện thêm m gam kết tủa nữa.Giá trị V và m lần lượt là
A.17,92 và 39,4 B.17,92 và 19,7
C.17,92 và 137,9 D.15,68 và 39,4
 
N

namnguyen_94

Ta có : n[TEX]OH^- = 0,9 mol ; nBa^{2+} = 0,3 mol; nBaCO_3 = 0,1 mol[/TEX]
--> n[TEX]CO_2 = 0,8 mol ---> nHCO_3^- = 0,7 mol > 0,2 mol = nBa^{2+}[/TEX]
--> m = 39,4 gam
==> A
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom