[Hóa học]Ôn luyện hóa vô cơ 2

  • Thread starter namnguyen_94
  • Ngày gửi
  • Replies 735
  • Views 445,236

Status
Không mở trả lời sau này.
S

so_0

Bài 18:Hòa tan ht 17,4g hh 3 KL Al,Fe,Mg trong dd HCl ---> 13,44 lit H2 (đktc). Nếu cho 34,8g hh trên tác dụng với dd CuSO4 dư, lấy chất rắn thu dc sau phản ứng tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu dc V(lit) NO2.V=?
ta có [TEX]nH_2=1,5a+b+c=0,6=nCu[/TEX] viết pt ion
\RightarrownCu phần 2 là 1,2
[TEX]\Rightarrow V_{NO2}=1,2.2.22,4=53,76(l)[/TEX]
bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là
A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O
 
Last edited by a moderator:
N

ngobaochauvodich

Cho lượng dư bột Fe tác dụng với 250ml dd HNO3 4M, đun nóng khuấy đều hh, pứ hoàn toàn và giải phóng ra khí NO duy nhất.Sau khi kết thúc pứ đem lọc bỏ kết tủa,thu dd A.Làm bay hơi cẩn thận dd A thu m1 gam muối khan.Nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao để pứ nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu m2 gam chất rắn và V (l) (đktc) hh gồm 2 khí
Tính m1,m2 và V(l)
(ĐH An Ninh HN 2001)

Cho 4,72g hh Fe,FeO,Fe2O3 td CO dư ở nhiệt độ cao,pứ xong thu 3,92g Fe.Nếu ngâm cũng lượng hh trên trong dd CuSO4 dư,pứ xong thu 4,96g chất rắn.Khối lượng FeO trong hh ban đầu là?
(ĐH Y Khoa Hà Nội 1999)
 
D

drthanhnam

Cho lượng dư bột Fe tác dụng với 250ml dd HNO3 4M, đun nóng khuấy đều hh, pứ hoàn toàn và giải phóng ra khí NO duy nhất.Sau khi kết thúc pứ đem lọc bỏ kết tủa,thu dd A.Làm bay hơi cẩn thận dd A thu m1 gam muối khan.Nung nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao để pứ nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu m2 gam chất rắn và V (l) (đktc) hh gồm 2 khí
Tính m1,m2 và V(l)
(ĐH An Ninh HN 2001)

Fe+4HNO3-->Fe(NO3)3+NO+H2O
nHNO3=1 mol=> nNO=0,25 mol=> nNO3-=0,75 mol
Do Fe dư nên sắt 3--> sắt 2
=> nFe(NO3)2=0,375 mol
=>m1=67,5 gam
2Fe(NO3)2--> Fe2O3+4NO2+0,5O2
0,375-------> 0,1875-->0,75--> 0,09375
=> m2=30 gam và V=18,9 lit
Cho 4,72g hh Fe,FeO,Fe2O3 td CO dư ở nhiệt độ cao,pứ xong thu 3,92g Fe.Nếu ngâm cũng lượng hh trên trong dd CuSO4 dư,pứ xong thu 4,96g chất rắn.Khối lượng FeO trong hh ban đầu là?
(ĐH Y Khoa Hà Nội 1999)

tổng lượng nFe=0,07 mol
nFe( hh)=(4,96-4,72)/8=0,03
Vậy nFe(FeO, Fe2O3_=0,04
Ta có: nFeO+2nFe2O3=0,04
72nFeO+160nFe2O3=3,04
=> nFeO=0,02 và nFe2O3=0,01
Vậy mFeO=1,44 gam
Bạn ngobaochau hôm nay post toàn bài ngày xửa ngày xưa :D
 
N

namnguyen_94

..

Bạn kieuoanh_1510 làm đúng rồi,drthanhnam xem lại bài cậu làm nha:D:D:D:D
Mình post tiếp:D

Bài 16 : Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ?

A.6,96....................B.25,5....................C.20,88...............................D.24

bài 19:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 9,6 g Cu trong V lit dd HNO3 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd chứa 91,5 g Muối và khí NO là sp khử duy nhất.Giá trị V là
A.0,6.............B.0,8..............C.0,8..................D.0,7

bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là
A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O

Chém nốt các bài pix trk đi các cậu:D:D:D:D:D:D:D:D:D........................
 
D

drthanhnam

Bài 16 : Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ?

A.6,96....................B.25,5.................. ..C.20,88...............................D.24

Bài này không hiểu khối lượng dd tăng hay kl thanh KL tăng ấy nhỉ :D
bài 19:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 9,6 g Cu trong V lit dd HNO3 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd chứa 91,5 g Muối và khí NO là sp khử duy nhất.Giá trị V là
A.0,6.............B.0,8..............C.0,8........ ..........D.0,7

mNO3-=91,5-16,8-9,6=65,1=> nNO3-=1,05 mol
=> nNO=1,05/3=0,35=> nHNO3=0,35.4=1,4 mol=> V=0,7
bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là
A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O

nA=0,1
mNO3-=59,2-9,6=49,6=> nNO3-=0,8
nNO3-/ nA=8=> N2O
9,6n/M=0,1.8
=> M/n=12=> Mg
 
N

namnguyen_94

..

Bài 16 : Nhúng một thanh Mg vào dd có chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy thanh KL ra thấy m tăng 11,6 g.Khối lượng Mg pư = ?

A.6,96....................B.25,5.................. ..C.20,88...............................D.24

Bài này không hiểu khối lượng dd tăng hay kl thanh KL tăng ấy nhỉ :D
bài 19:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 9,6 g Cu trong V lit dd HNO3 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd chứa 91,5 g Muối và khí NO là sp khử duy nhất.Giá trị V là
A.0,6.............B.0,8..............C.0,8........ ..........D.0,7

mNO3-=91,5-16,8-9,6=65,1=> nNO3-=1,05 mol
=> nNO=1,05/3=0,35=> nHNO3=0,35.4=1,4 mol=> V=0,7
bài 20Cho 9,6g kim loại R tác dụng với 500ml dd HNO3 c mol/l (vừa đủ) ,thu dc 2,24 lit khí A (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dd B. Cô cạn dd Bthu dc 59,2g muối khan.Kim loại R và khí A là
A.Al và N2O.................B.Mg và N2..................C.Al và N2.................D.Mg và N2O

nA=0,1
mNO3-=59,2-9,6=49,6=> nNO3-=0,8
nNO3-/ nA=8=> N2O
9,6n/M=0,1.8
=> M/n=12=> Mg

Là thanh kim loại tăng đó:D:D:D:D:D:D:D
Mình post thêm nữa:D:D


Câu 21: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k).
Cho 0,11(mol) SO2, 0,1(mol) NO2, 0,07(mol) SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại 0,02(mol) NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là
A. 20 B. 18 C. 23 D. 0,05

Câu 22: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử?
A. P trắng, than chì B. kim cương, phốt pho đỏ
C. kim cương, P trắng D. I2, nước đá

Câu 23: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 24: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.

Câu 25: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M D. 0,4M và 0,3M
 
D

drthanhnam

Câu 21: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k).
Cho 0,11(mol) SO2, 0,1(mol) NO2, 0,07(mol) SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại 0,02(mol) NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là
A. 20 B. 18 C. 23 D. 0,05

SO2(k) + NO2(k) ⇌ SO3(k) + NO(k).
0,11------0,1------0,07
0,08------0,08------0,08------0,08
0,03------0,02------0,15------0,08
Kc=0,15.0,08/0,03.0,02=20
Câu 22: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử?
A. P trắng, than chì B. kim cương, phốt pho đỏ
C. kim cương, P trắng D. I2, nước đá

Câu 23: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
 
N

ngobaochauvodich

1) Hòa tan hoàn toàn 31,68g hh X gồm Cu và Fe3O4 vào 800ml dd HNO3,thu 1,792lít NO(đktc) và dd Y.Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 hòa tan vừa đúng 13,44g bột Cu thu dd Z và khí NO thoát ra
1)Khối lượng Fe3O4 trong hh X và C(M) của HNO3 đã dùng?
2)Cho 7,68g bột Mg vào phần 2 lắc kĩ,sau khi pứ kết thúc thu NO (duy nhất), m g rắn A và dd B.Tính m (g)
DD B có những chất gì ?
Giả sử V dd không thay đổi và HNO3 ko bị bay hơi trong suốt quá trình pứ

2)Hòa tan hoàn toàn 9,12g hh X gồm FeS2 và Cu2S vào dd HNO3 dư thu dd Y và hh khí Z có thể tích 8,96 lít NO2 và NO (đktc).Biết tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19,8
1)Tính m Cu2S trong hhX
2)Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Cho phần 1 td với 1 lượng dư dd Ba(OH)2 thu m g kết tủa.Tính m
3)Nhỏ từ từ dd NH3 vào phần 2,khuấy đều cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa,lọc thu x(g) kết tủa.Tính x
Đại Học Y Hà Nội 2001
 
D

drthanhnam

Câu 24: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20.

2AgNO3+H2O--->2 Ag + 2HNO3+0,5O2
0,3
x------------------x---------x
0,3-x--------------x--------x
3Fe + 8H+ + 2NO3- --> 3Fe2+ +2NO+ 4H2O
0,375x---x-----x/4
Fe + 2AgNO3--> Fe(NO3)2+2Ag
(0,3-x)/2--(0,3-x)----------->0,3-x
Sau cùng chất rắn gồm: (0,25+0,125x)Fe( dư) và (0,3-x)Ag
(0,25+0,125x).56+(0,3-x)108=34,28=> 101x=12,12=> x=0,12
0,12=2,68.t/96500=> t=4320 s=1,2 giờ
Hic bài này làm mệt phờ râu
Câu 25: Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,15M B. 0,2M và 0,3M C. 0,3M và 0,4M D. 0,4M và 0,3M

nHCl=0,45
Gọi nồng độ của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là x, y
HCl+ Na2CO3---> NaHCO3 +NaCl
0,5x<-----0,5x---->0,5x
HCl+ NaHCO3--> NaCl + H2O+ CO2
0,45-0,5x---------------------> 0,45-0,5x
=> 0,45-0,5x=0,25=> x=0,4=> Đáp án D
NaHCO3+ Ba(OH)2--> BaCO3+ NaOH+H2O
nBaCO3=0,1 mol=> nNaHCO3( dư)=0,1 mol
=>0,5x+0,5y-(0,45-0,5x)=0,1=>x+0,5y=0,55=> y=0,3
 
D

drthanhnam

1) Hòa tan hoàn toàn 31,68g hh X gồm Cu và Fe3O4 vào 800ml dd HNO3,thu 1,792lít NO(đktc) và dd Y.Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 hòa tan vừa đúng 13,44g bột Cu thu dd Z và khí NO thoát ra
1)Khối lượng Fe3O4 trong hh X và C(M) của HNO3 đã dùng?
2)Cho 7,68g bột Mg vào phần 2 lắc kĩ,sau khi pứ kết thúc thu NO (duy nhất), m g rắn A và dd B.Tính m (g)
DD B có những chất gì ?
Giả sử V dd không thay đổi và HNO3 ko bị bay hơi trong suốt quá trình pứ

nNO=0,09 mol
1/Giả sử nồng độ mol của HNO3 là x=>nHNO3=0,8x, số mol Cu và Fe3O4 là a, b=> 64a+232b=31,68
dd Y hoà tan 0,42 mol Cu và có khí NO thoát ra=> H+ dư--> trong dd Y có: 3bFe(NO3)3, aCu(NO3)2, HNO3 dư
=> 2a+b=0,09.3=0,27
=> a=0,0774 và b=0,1152
Vậy mFe3O4=26,7264
3Cu + 8H+ + 2NO3- -->3Cu2++2NO + 4H2O
0,2472-------------------------->0,1648
Cu + 2Fe3+------> Cu2+ + 2Fe2+
0,1728<--0,3456
Ta có: nHNO3= nNO3- + nNO=2nFe2+ + 2nCu2+ +nNO=0,6912 +0,9948+0,2548=1,9408=>x=2,426
Bài này không chắc lắm :(
2)Hòa tan hoàn toàn 9,12g hh X gồm FeS2 và Cu2S vào dd HNO3 dư thu dd Y và hh khí Z có thể tích 8,96 lít NO2 và NO (đktc).Biết tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 19,8
1)Tính m Cu2S trong hhX
2)Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Cho phần 1 td với 1 lượng dư dd Ba(OH)2 thu m g kết tủa.Tính m
3)Nhỏ từ từ dd NH3 vào phần 2,khuấy đều cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa,lọc thu x(g) kết tủa.Tính x
Đại Học Y Hà Nội 2001

1/FeS2---> Fe3+ +2S+6 + 15e
Cu2S---> 2Cu2+ +S+6+10e
N+5 +3e---> N+2
N+5+e--> N+4
tỉ khối hơi của Z/H2=19,8=> Z=39,6
Dùng đường chéo tính ra nNO2=0,24 và nNO=0,16
=> 15a+ 10b=0,72
Và 120a+160b=9,12
=> nFeS2=0,02 và nCu2S=0,042=> mCu2S=6,72 gam
2/ nSO42-=2a+b=0,082
=>mỗi phần có 0,041 mol SO42-=>m=9,553
3/kết tủa ở đây là Fe(OH)3 có số mol =0,02=> x=2,14
 
N

ngobaochauvodich

Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng pp lên men với hiệu suất toàn bộ là 90%.Hấp thu toàn bộ CO2 sinh ra khi lên men m g tinh bột vào dd Ca(OH)2 thu 330g kết tủa và dd X.Biết khối lượng dd X giảm đi so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu là 132g.Giá trị m g là
A.405 B.324 C.486 C.297
 
K

koloha94

...

1) Hòa tan hoàn toàn 31,68g hh X gồm Cu và Fe3O4 vào 800ml dd HNO3,thu 1,792lít NO(đktc) và dd Y.Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 hòa tan vừa đúng 13,44g bột Cu thu dd Z và khí NO thoát ra
1)Khối lượng Fe3O4 trong hh X và C(M) của HNO3 đã dùng?
2)Cho 7,68g bột Mg vào phần 2 lắc kĩ,sau khi pứ kết thúc thu NO (duy nhất), m g rắn A và dd B.Tính m (g)
DD B có những chất gì ?
Giả sử V dd không thay đổi và HNO3 ko bị bay hơi trong suốt quá trình pứ

Mình làm bài 1 ra đáp án khác bạn,không rõ mình sai ở đâu:(:(

Gọi n[TEX]Cu = a mol ; nFe_3O_4 = b mol[/TEX]
+ nNO = 0,08 mol
--> hệ : [tex]\left{64a + 232b = 31,68 \\ 2a + b = 0,24[/tex]

--> [tex]a = 0,06 mol ; b = 0,12 mol[/tex]
--> khi chia 2 còn [tex]0,06 mol Fe(NO_3)_3 ; x mol HNO_3 du[/tex]
--> [tex]nHNO_3 du = \frac{8.( 0,21 - 0,06/2 )}{3} = 0,48 mol[/tex]
--> Bảo toàn N --> [tex]nHNO_3 = 0,12.3.3 + 0,06.2 + 0,08 + 0,48.2 = 2,24 mol[/tex]
--> [tex]C_M = 2,8 M[/tex] ; [tex]mFe_3O_4 = 27,84 gam[/tex]
b) nMg = 0,32 mol
+ dung dịch Y có [tex]0,03 mol Cu(NO_3)_2 ; 0,06 mol Fe(NO_3)_3 ; 0,48 mol HNO_3[/tex]
--> m = [tex]0,03.64 + 0,06.56 + 0,02.24 = 5,76 gam[/tex]
==> Dung dịch B có [tex]Mg(NO_3)_2[/tex]
 
K

koloha94

..

Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng pp lên men với hiệu suất toàn bộ là 90%.Hấp thu toàn bộ CO2 sinh ra khi lên men m g tinh bột vào dd Ca(OH)2 thu 330g kết tủa và dd X.Biết khối lượng dd X giảm đi so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu là 132g.Giá trị m g là
A.405 B.324 C.486 C.297

+ m(giảm) = mCaCO3 - mCO2 --> mCO2 = 198 gam
--> nCO2 = 4,5 mol
--> m = [tex]\frac{4,5.162}{2.0,9} = 405 gam[/tex]
 
N

ngobaochauvodich

Một amino axit B có công thức R(NH2)x(COOH)y.HH X gồm glyxin và 3,82g B (có số mol bằng nhau).Đốt cháy hoàn toàn X, thấy thể tích O2 cần dùng để đốt B nhiều hơn A là 1,344 lít (đktc).Nếu lấy 3,82g B tác dụng với dd NaOH thì khối lượng NaOH tham gia pứ là
A.0,8g B.1,6g C.1g D.1,8g
(ĐH Y TPHCM 1999, được làm lại bằng trắc nghiệm :D)

Thủy phân hoàn toàn 2,145kg chất béo (có axit tự do) cần dùng 0,3 kg NaOH, thu 0,092kg glixerol.Khối lượng xà phòng 60% thu được là
A.7,574kg
B.3,765kg
C.2,61kg
D.3,787kg


 
Last edited by a moderator:
H

hotboysnam

Thủy phân hoàn toàn 2,145kg chất béo (có axit tự do) cần dùng 0,3 kg NaOH, thu 0,092kg glixerol.Khối lượng xà phòng 60% thu được là
A.7,574kg
B.3,765kg
C.2,61kg
D.3,787kg
[TEX](RCOO)_3C_3H_5+3NaOH-------->3RCOONa+C_3H_5(OH)_3[/TEX](1)
[TEX]R'COOH+NaOH----->R'COONa+H_2O[/TEX](2)
ta có : số mol glixerol =1 ,số mol NaOH tạo glixerol=3
số mol NaOH trung hoà axit tự do =(0,3*10^3)/40-3=4,5 =>số molH2O=4,5 mol
theo bảo toàn khối lượng
có : khối lượng muối =K (chất béo ) +KL (NaOH) -KL (glixerol)- KL (H2O)
=2,145+0,3-0,092-(4,5*18)/1000=2,272 (kg)
khối lượng xa phòng (60%) =2,272/0,6=3,787 (kg)
 
K

koloha94

..

Một amino axit B có công thức R(NH2)x(COOH)y.HH X gồm glyxin và 3,82g B (có số mol bằng nhau).Đốt cháy hoàn toàn X, thấy thể tích O2 cần dùng để đốt B nhiều hơn A là 1,344 lít (đktc).Nếu lấy 3,82g B tác dụng với dd NaOH thì khối lượng NaOH tham gia pứ là
A.0,8g B.1,6g C.1g D.1,8g
(ĐH Y TPHCM 1999, được làm lại bằng trắc nghiệm :D)


Cậu có cách giải chưa ???:D:D:D.Nếu biết thì hãy post cách làm cho mọi người tham khảo đi cậu:):):):)
 
K

kieuoanh_1510

điện phân vơi điện cức trơ trong dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị II vơi cường độ dòng điện 3A. sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92g. kim loại trong muối clo trên là
A: Ni
B:Zn
C:Cu
D:Fe


cho hỗn hợp Fe và Zn vào DUNG DICH AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. hai muối trong X là
A:AgNO3, Zn(NO3)2
B:Fe(NỎ)3, Zn(NO3)2
C:Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
D:Fe(NO3)2, AgNO3

 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

điện phân vơi điện cức trơ trong dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị II vơi cường độ dòng điện 3A. sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92g. kim loại trong muối clo trên là
A: Ni
B:Zn
C:Cu
D:Fe

Catot: R2+ +2e--> R
ANot:2Cl- --> Cl2+2e
1,92/R=3.1930/2F=>R=64=> Cu
cho hỗn hợp Fe và Zn vào DUNG DICH AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. hai muối trong X là
A:AgNO3, Zn(NO3)2
B:Fe(NO3)3, Zn(NO3)2
C:Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
D:Fe(NO3)2, AgNO3
 
L

longthientoan07

^^

Cho 2,76g chất hữu cơ X chứa C,H,O tác dụng với dd NaOH vừa đủ,sau đó chưng khô thì phần này bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa 2 muối natri chiếm khối lượng 4,44g.Đốt cháy hai muối này trong oxi dư, sau khi pứ hoàn toàn, ta thu 3,18g Na2CO3, 2,464 lít khí CO2(đktc) và 0,9g nước.CTĐG nhất cũng là CTPT.Số CTCT của X là
A.6 B2 C3 D1
X + NaOH--> 2 muối+H2O=> X là este của phenol
Đốt muối:
nNa2CO3=0,03; n CO2=0,11; nH2O=0,05
=> nNa=0,06 mol=> nNaOH=0,06 mol
=> Dùng bảo toàn khối lượng tính được lượng H2O đã bay hơi là:2,76+0,06.40-4,44=0,72=> nH2O=0,04 mol
=> nX=0,04/2=0,02 mol=> MX=2,76/0,02=136
Có thể sử dụng dữ kiện nC=0,14mol=> số C=7
TTa có HCOOC6H5
1 công thức cấu tạo.
Không biết đúng không nữa :(


A+ Ba(OH)2 du--> 0,34 gam khí + 4,3 gam kết tủa=> nNH4+=0,02 mol và 233nSO4 + 197nCO3 =4,3
A+ H2SO4 loãng dư--> 0,01 mol khí=> nCO3 2-=0,01
=> nSO4 2-=0,01
=> nNa+ =0,01.2+0,01.2-0,02=0,02
=> m=0,02.23+0,02.18+0,01.(96+60)=2,38 gam
bạn làm đến chỗ số mol H2O= 0,04 thì đúng rồi, nhưng đoạn sau thì chưa chặt chẽ
theo tớ thì như sau:
X + NaOH ----> muối + H2O ----> +O2 ----> Na2CO3 + CO2 + H2O
2,76----0,06mol-----4,44--- 0,04mol----------------0,03mol ----0,11mol---0,05mol
=> trong X có:
nC=nNa2CO3 +nCO3 =0,11+0,03=0,14mol =>mC= 0,14*12=1,68
nH= tổng nH2O -nNaOH= 0,05*2+0,04*2-0,06=0,12mol => mH= 0,12
nO= (2,76- mC-mH) : 2 = 0,06
=> trong X có nC : nH : nO =0,14 : 0,12 :0,06 =7 : 6 :3 => CTĐGN C7H6O3
do CTĐGN cũng là CTPT => CTPT của X là C7H6O3 có M =138
=> nX = 0,02 =1/2 H2O => este của đi phenol => X có CTCT HCOOC6H4OH
do đó X có 3 công thức cấu tạo bằng cách thay đổi nhóm OH.
hơi dài nhưng tớ chỉ nghĩ được vậy thôi!:p
 
L

longthientoan07

^^

ĐÁP ÁN LÀ A mà bạn
bạn liên hệ bacsicapcuu115 mình gửi đề và đáp án cho bạn xem nhé
ở đây dù có giới hạn đươc 0,15< số mol mỗi ancol < 0,9 thì theo các số liệu thì C3H7OH hay C4H9OH đều đươc, chỉ còn cách không chính xác lắm là lí luân do khi tách nước chỉ thu dc 2 olefin nên loại C4H9OH
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom