D
drthanhnam
Câu 26: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch A có pH = 13 và dung dịch B có pH = 2 thì thu được dung dịch có pH bằng
A. 12,95 B. 12,65 C. 1,35 D. 1,05
Giả sử trộn 1l A với 1l B
Ta có: nồng độ OH-ở dd A là 0,1=> nOH-=0,1 mol
nồn độ H+ ở B là 0,01=> nH+=0,01 mol
H+ +OH- -->H2O
0,01-->0,01
=> dư 0,09 mol OH- => [OH-]=0,09/2=0,045 => pH=14+log[0,045]=12,65--> B
Câu 27: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA
Do A trung hoà về điện nên ta có:
2(pM+pX)+nM+nX=241
2(pM+pX)-(nM+nX)=47
=>pM+pX=72
Mặt khác ta lai có:2pM-2-(2pX+a)=76=>2pM-2pX=78+a ( a là điện tích của X--a thường là 1,2)
Dễ thấy a=2, pM=56(Bari)-> chu kì 6, nhóm IIA--> C
Câu 28: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 8 gam thì dừng lại. Dẫn khí H2S vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 4,8 gam kết tủa đen. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A.0,875M B. 0,65M C. 0,75M D. 0,55M
CuSO4+H2O---->Cu+H2SO4+0,5O2
x---------------->x--------->x/2
khối lượng dd giảm=mCu+mO2=80x=8=> x=0,1
CuSO4--->CuS
0,05 <-----0,05
=> nCuSO4=0,05+0,1=0,15 mol
=> Cm=0,15/0,2=0,75M
Đáp án C
Câu 29: Dãy gồm các dung dịch có chứa các chất nào dưới đây đểu có giá trị pH < 7?
A.NaHSO4; NaHCO3; NaHS; Na2S B.NH4NO3; Mg(NO3)2; Na2SO4; K2SO4
C.NH4Cl; (NH4)2SO4; CuCl2; KHSO4 D.CH3COOK; C6H5COOK; K2S; KCl
Câu C đúng.NH4Cl; (NH4)2SO4 là muối amoni với gốc axit mạnh.
CuCl2 là muối của axit mạnh với KL yếu. KHSO4 là muối axit---> H+
Có thể dùng pp loại trừ
Mệt rồi, đi ngủ đã, mai làm tiếp
A. 12,95 B. 12,65 C. 1,35 D. 1,05
Giả sử trộn 1l A với 1l B
Ta có: nồng độ OH-ở dd A là 0,1=> nOH-=0,1 mol
nồn độ H+ ở B là 0,01=> nH+=0,01 mol
H+ +OH- -->H2O
0,01-->0,01
=> dư 0,09 mol OH- => [OH-]=0,09/2=0,045 => pH=14+log[0,045]=12,65--> B
Câu 27: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA
Do A trung hoà về điện nên ta có:
2(pM+pX)+nM+nX=241
2(pM+pX)-(nM+nX)=47
=>pM+pX=72
Mặt khác ta lai có:2pM-2-(2pX+a)=76=>2pM-2pX=78+a ( a là điện tích của X--a thường là 1,2)
Dễ thấy a=2, pM=56(Bari)-> chu kì 6, nhóm IIA--> C
Câu 28: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 8 gam thì dừng lại. Dẫn khí H2S vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện 4,8 gam kết tủa đen. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A.0,875M B. 0,65M C. 0,75M D. 0,55M
CuSO4+H2O---->Cu+H2SO4+0,5O2
x---------------->x--------->x/2
khối lượng dd giảm=mCu+mO2=80x=8=> x=0,1
CuSO4--->CuS
0,05 <-----0,05
=> nCuSO4=0,05+0,1=0,15 mol
=> Cm=0,15/0,2=0,75M
Đáp án C
Câu 29: Dãy gồm các dung dịch có chứa các chất nào dưới đây đểu có giá trị pH < 7?
A.NaHSO4; NaHCO3; NaHS; Na2S B.NH4NO3; Mg(NO3)2; Na2SO4; K2SO4
C.NH4Cl; (NH4)2SO4; CuCl2; KHSO4 D.CH3COOK; C6H5COOK; K2S; KCl
Câu C đúng.NH4Cl; (NH4)2SO4 là muối amoni với gốc axit mạnh.
CuCl2 là muối của axit mạnh với KL yếu. KHSO4 là muối axit---> H+
Có thể dùng pp loại trừ
Mệt rồi, đi ngủ đã, mai làm tiếp
Last edited by a moderator: