D
drthanhnam
11. Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây?
A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. benzen. D. CuO.
Đáp án A. CuSO4 khan tan trong dd C2H5OH lẫn nước. CuSO4 khan không tan trong C2H5OH nguyên chất.
12. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu.
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.
D. Đám cháy do khí ga.
Đáp án C.
Mời các bạn xem video:http://www.youtube.com/watch?v=rjqOwIUi4og
14. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là
A. 2,0 gam. B. 1,57 gam. C. 1,0 gam. 2,57 gam.
kết tủa thu được chính là AgCl. nAgCl=2,87/143,5=0,02
=> nCl-=0,02 mol
=> nC3H7Cl=0,02 mol( do C6H5Cl không td với NaOH ở nhiệt độ thường)
=> m(C3H7Cl)=1,57=> m(C6H5Cl)=3,57-1,57=2 gam
Đáp án A
15. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết V¬A = 3VB. Công thức của X là
A. C3H4. B. C3H8. C. C2H2. D. C2H4.
nCO2=0,2 ; nH2O=0,3
=> B là ankan. nB=0,3-0,2=0,1=> C2H6=> A có 2 C, loại ngay A, B
Ta có:[tex]\frac{V_A}{V_B}=\frac{M_B}{M_A}[/tex]
=> M(A)=1/3 M(B)=10
Và n(A)=3.0,1=0,3
Số mol khí giảm là số mol H2=0,2 mol
Tỉ lệ n(H2)/n(X)=2/1=> X là ankin. C2H2
Đáp án C.
Còn câu 13 mình chưa chắc lắm![Big Grin :D :D]()
A. CuSO4 khan. B. Na kim loại. C. benzen. D. CuO.
Đáp án A. CuSO4 khan tan trong dd C2H5OH lẫn nước. CuSO4 khan không tan trong C2H5OH nguyên chất.
12. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu.
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.
D. Đám cháy do khí ga.
Đáp án C.
Mời các bạn xem video:http://www.youtube.com/watch?v=rjqOwIUi4og
14. Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là
A. 2,0 gam. B. 1,57 gam. C. 1,0 gam. 2,57 gam.
kết tủa thu được chính là AgCl. nAgCl=2,87/143,5=0,02
=> nCl-=0,02 mol
=> nC3H7Cl=0,02 mol( do C6H5Cl không td với NaOH ở nhiệt độ thường)
=> m(C3H7Cl)=1,57=> m(C6H5Cl)=3,57-1,57=2 gam
Đáp án A
15. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết V¬A = 3VB. Công thức của X là
A. C3H4. B. C3H8. C. C2H2. D. C2H4.
nCO2=0,2 ; nH2O=0,3
=> B là ankan. nB=0,3-0,2=0,1=> C2H6=> A có 2 C, loại ngay A, B
Ta có:[tex]\frac{V_A}{V_B}=\frac{M_B}{M_A}[/tex]
=> M(A)=1/3 M(B)=10
Và n(A)=3.0,1=0,3
Số mol khí giảm là số mol H2=0,2 mol
Tỉ lệ n(H2)/n(X)=2/1=> X là ankin. C2H2
Đáp án C.
Còn câu 13 mình chưa chắc lắm