[Hoá học] Nhóm hóa 93 - ôn lớp 10 - tiếp 11

H

huutrang93

1 số câu trong đề thi đại học khối B 2009 chưa làm được
Câu 5:
Điện phân nóng chảy [TEX]Al_2O_3[/TEX] với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và [TEX]67,2 m^3[/TEX] (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 16. Lấy 2,24 (l) (ở đktc) X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 (g) kết tủa. Giá trị của m là?
Hỗn hợp X gồm [TEX]CO_2: a mol; CO: b mol [/TEX]
[TEX]M_X=\frac{44a+28b}{a+b}=32 \Rightarrow b=3a \Rightarrow % CO_2 = 25 %[/TEX]
[TEX]n_{CaCO_3}=0,02 mol = n_{CO_2} = 0,02 \Rightarrow % CO_2 = 20 %[/TEX]
Vậy % của [TEX]CO_2[/TEX] chính xác là bao nhiêu?
Câu 14:
61,2 g X gồm [TEX]Cu; Fe_3O_4[/TEX] tác dụng với [TEX]dd HNO_3[/TEX] loãng, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được [TEX]3,36 (l) NO[/TEX](sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 2,4 g kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
[TEX]Cu+HNO_3------->CuNO_3+NO+H_2O[/TEX]
[TEX]x----------------x---x[/TEX]
[TEX]3Fe_3O_4+28HNO_3------->9Fe(NO_3)_3+NO+14H_2O[/TEX]
[TEX]y---------------------3y----y/3[/TEX]
Ta có hệ pt
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x+\frac{y}{3} = 0,15 \\ 64x + 232y =61,2-2,4=58,8 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \frac{57}{790} \\ y = \frac{369}{1580} \end{array} \right.[/tex]
[TEX]\Rightarrow m=178,6443 (g)[/TEX]
Câu 23:
Điện phân có màng ngăn 500ml dd chứa hh gồm [TEX]CuCl_2 0,1M[/TEX] và [TEX]NaCl 0,5M[/TEX] (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. dd thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là?
[TEX]n_{CuCl_2}=0,05 (mol); n_{NaCl}=0,25 (mol)[/TEX]
[TEX]2NaCl+2H_2O------>2NaOH+H_2+Cl_2[/TEX]
[TEX]0,25-------------0,25[/TEX]
[TEX]2Al+2NaOH+2H_2O----->2NaAlO_2+3H_2[/TEX]
[TEX]0,25--0,25[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m=0,25.27=6,75(g)[/TEX]
Câu 25:
2,24 g bột sắt t/d [TEX]0,02 mol AgNO_3[/TEX] và [TEX]0,1 mol Cu(NO_3)_2[/TEX]
Các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và m gam rắn Y. Tính m.
[TEX]n_{Fe}=0,04 (mol) [/TEX]
[TEX]Fe+2AgNO_3--->Fe(NO_3)_2+2Ag[/TEX]
[TEX]Fe+Cu(NO_3)_2--->Fe(NO_3)_2+Cu[/TEX]
Nếu [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] phản ứng trước
[TEX]m=0,04.64=2,56 (g)[/TEX]
Nếu [TEX]AgNO_3[/TEX] phản ứng trước
[TEX]m=0,02.108+0,03.64=4,08 (g)[/TEX]
Tại sao Fe phản ứng với AgNO_3 trước mà không phải phản ứng cả 2 cùng lúc?
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

1 số câu trong đề thi đại học khối B 2009 chưa làm được
Câu 14:
61,2 g X gồm [TEX]Cu; Fe_3O_4[/TEX] tác dụng với [TEX]dd HNO_3[/TEX] loãng, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được [TEX]3,36 (l) NO[/TEX](sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 2,4 g kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
[TEX]Cu+HNO_3------->CuNO_3+NO+H_2O[/TEX]
[TEX]x----------------x---x[/TEX]
[TEX]3Fe_3O_4+28HNO_3------->9Fe(NO_3)_3+NO+14H_2O[/TEX]
[TEX]y---------------------3y----y/3[/TEX]
Ta có hệ pt
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x+\frac{y}{3} = 0,15 \\ 64x + 232y =61,2-2,4=58,8 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \frac{57}{790} \\ y = \frac{369}{1580} \end{array} \right.[/tex]
[TEX]\Rightarrow m=178,6443 (g)[/TEX]

còn một phản ứng mà bạn bỏ xót : [TEX]Cu + Fe^{3+}---->Cu^{2+}+Fe^{2+}[/TEX] <lớp 12 học hay sao ế>

[TEX]3Fe^{\frac{+8}{3}}+2e--->3Fe^{2+}[/TEX]
x------------>[TEX]\frac{2x}{3}[/TEX]-----------------
[TEX]Cu------>Cu^{2+}+2e[/TEX]
y----------------------------2y-----------
[TEX]N^{5+}+3e------->N^{2+}[/TEX]
------------0,45<-------0,15-------
BT e --> [TEX]0,45 + \frac{2x}{3}=2y[/TEX]
[TEX]232\frac{x}{3}+64y+2,4=61,2[/TEX]
giải hệ trên --> [TEX]x = 0,45 ; y = 0,375[/TEX]
--> [TEX]m = 0,45.(56+62.2)+0,375.(64+62.2) = 151,5 g[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

1 số câu trong đề thi đại học khối B 2009 chưa làm được
Câu 25:
2,24 g bột sắt t/d [TEX]0,02 mol AgNO_3[/TEX] và [TEX]0,1 mol Cu(NO_3)_2[/TEX]
Các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và m gam rắn Y. Tính m.
[TEX]n_{Fe}=0,04 (mol) [/TEX]
[TEX]Fe+2AgNO_3--->Fe(NO_3)_2+2Ag[/TEX]
[TEX]Fe+Cu(NO_3)_2--->Fe(NO_3)_2+Cu[/TEX]
Nếu [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] phản ứng trước
[TEX]m=0,04.64=2,56 (g)[/TEX]
Nếu [TEX]AgNO_3[/TEX] phản ứng trước
[TEX]m=0,02.108+0,03.64=4,08 (g)[/TEX]
Tại sao Fe phản ứng với AgNO_3 trước mà không phải phản ứng cả 2 cùng lúc?
vì kl Ag hoạt động hóa học yếu hơn Cu --> Fe sẽ đẩy Ag ra khỏi muối của nó trước (cái này học hồi cấp II rồi mà :-/)

còn lại emyeukhoahoc giải quyết nốt nhá :D , điện phân tớ chả biết cái jề =.=
 
H

huutrang93

Câu 33:
m gam bột Fe vào 800 ml dd hỗn hợp Cu(NO_3)_2 0,2 M và H_2SO_4 0,25 M. Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V là?
[TEX]Fe+H_2SO_4--->Fe(SO_4)_2+H_2[/TEX]
[TEX]Fe+Cu(NO_3)_2--->Fe(NO_3)_2+Cu[/TEX]
NO ở đâu ra?
Câu 42:
Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp [TEX]FeCl_2;NaCl [/TEX] (có tỉ lệ số mol là 1:2) vào 1 lượng nước dư, thu được dd X. Cho dd AgNO_3 (dư) vào dd X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Tính m
Gọi x là số mol [TEX]FeCl_2[/TEX] và y là số mol [TEX]NaCl[/TEX]
Ta có hệ pt
[tex]\left\{ \begin{array}{l} 2x-y = 0 \\ 127x + 58,5y =24,4 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,1 \\ y =0,2 \end{array} \right.[/tex]
[TEX]\Rightarrow n_{Cl^-}=2x+y=0,4 (mol) =n_{AgCl} \Rightarrow m=57,4 (g) ???[/TEX]
 
0

0samabinladen

m gam bột Fe vào 800 ml dd hỗn hợp Cu(NO_3)_2 0,2 M và H_2SO_4 0,25 M. Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V là?
[tex]Fe+H_2SO_4--->Fe(SO_4)_2+H_2[/tex]
[tex]Fe+Cu(NO_3)_2--->Fe(NO_3)_2+CuO[/tex]

Bài này sai rồi phải viết dạng ion:

[tex]2Fe + 2NO^-_3 + 8H^+ \longrightarrow 2Fe^{3+} + 2NO + 4H_2O(1)[/tex]

Fe dư nên: [tex]Fe + 2Fe^{3+} \longrightarrow 3Fe^{2+}(2)[/tex]

[tex](1)+(2): 3Fe + 2NO^-_3 + 8H^+ \longrightarrow 3Fe^{2+} + 2NO + 4H_2O[/tex]

Bài hay:

Cho [tex]28 g[/tex] hỗn hợp khí [tex]CO_2[/tex] và [tex]SO_2[/tex] có tỉ khối so với [tex]O_2[/tex] bằng [tex]1,75[/tex] tác dụng với [tex]200ml[/tex] dung dịch chứa [tex]NaOH 0,75M[/tex] và [tex]Ba(OH)_2 1,5M[/tex] thu được [tex]m gam[/tex] kết tủa. Tính m?
 
E

emyeukhoahoc

1 số câu trong đề thi đại học khối B 2009 chưa làm được
Câu 5:
Điện phân nóng chảy [TEX]Al_2O_3[/TEX] với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và [TEX]67,2 m^3[/TEX] (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 16. Lấy 2,24 (l) (ở đktc) X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 (g) kết tủa. Giá trị của m là?
Hỗn hợp X gồm [TEX]CO_2: a mol; CO: b mol [/TEX]
[TEX]M_X=\frac{44a+28b}{a+b}=32 \Rightarrow b=3a \Rightarrow % CO_2 = 25 %[/TEX]
[TEX]n_{CaCO_3}=0,02 mol = n_{CO_2} = 0,02 \Rightarrow % CO_2 = 20 %[/TEX]
Vậy % của [TEX]CO_2[/TEX] chính xác là bao nhiêu?
Câu 14:
61,2 g X gồm [TEX]Cu; Fe_3O_4[/TEX] tác dụng với [TEX]dd HNO_3[/TEX] loãng, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được [TEX]3,36 (l) NO[/TEX](sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 2,4 g kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
[TEX]Cu+HNO_3------->CuNO_3+NO+H_2O[/TEX]
[TEX]x----------------x---x[/TEX]
[TEX]3Fe_3O_4+28HNO_3------->9Fe(NO_3)_3+NO+14H_2O[/TEX]
[TEX]y---------------------3y----y/3[/TEX]
Ta có hệ pt
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x+\frac{y}{3} = 0,15 \\ 64x + 232y =61,2-2,4=58,8 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \frac{57}{790} \\ y = \frac{369}{1580} \end{array} \right.[/tex]
[TEX]\Rightarrow m=178,6443 (g)[/TEX]
Câu 23:
Điện phân có màng ngăn 500ml dd chứa hh gồm [TEX]CuCl_2 0,1M[/TEX] và [TEX]NaCl 0,5M[/TEX] (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. dd thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là?
[TEX]n_{CuCl_2}=0,05 (mol); n_{NaCl}=0,25 (mol)[/TEX]
[TEX]2NaCl+2H_2O------>2NaOH+H_2+Cl_2[/TEX]
[TEX]0,25-------------0,25[/TEX]
[TEX]2Al+2NaOH+2H_2O----->2NaAlO_2+3H_2[/TEX]
[TEX]0,25--0,25[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m=0,25.27=6,75(g)[/TEX]
Câu 25:
2,24 g bột sắt t/d [TEX]0,02 mol AgNO_3[/TEX] và [TEX]0,1 mol Cu(NO_3)_2[/TEX]
Các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và m gam rắn Y. Tính m.
[TEX]n_{Fe}=0,04 (mol) [/TEX]
[TEX]Fe+2AgNO_3--->Fe(NO_3)_2+2Ag[/TEX]
[TEX]Fe+Cu(NO_3)_2--->Fe(NO_3)_2+Cu[/TEX]
Nếu [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] phản ứng trước
[TEX]m=0,04.64=2,56 (g)[/TEX]
Nếu [TEX]AgNO_3[/TEX] phản ứng trước
[TEX]m=0,02.108+0,03.64=4,08 (g)[/TEX]
Tại sao Fe phản ứng với AgNO_3 trước mà không phải phản ứng cả 2 cùng lúc?


nhình cái đề là bực mình òy

lấy 0,1 mol X dẫn wa nước vôi trong dư thì có 2 g kt tức là 0,02 mol CO2

trong X chắc chắn có CO2, CO và có thể O2 dư

giả sử ko có O2 thì trong 0,1 mol n CO2=0,2=> n CO=0,08 ; tỉ lệ 1:4

nếu tỉ lệ 1:4 thì M tb=31,2 khác với 32

vậy trong X có oxi dư. Gọi a là số mol O2 tring 0,1 mol X

0,02 .44 + 32a + 28(0,08-a)=32.0,1=3,2
a=0,02
nCO2=nO2=0,02 mol ; nCO=0,06 mol

trong 67,2 mkhối có 0,6 kmol CO2 cũng như O2; 1,8 kmol CO

nO2 sau đp=0,6 + (0,6.4+1,8.2)/4=2,1 kl

n Al= 2,1.4/3=2,8 kmol

mAl=75,6kg
 
E

emyeukhoahoc

còn một phản ứng mà bạn bỏ xót : [TEX]Cu + Fe^{3+}---->Cu^{2+}+Fe^{2+}[/TEX] <lớp 12 học hay sao ế>

[TEX]3Fe^{\frac{+8}{3}}+2e--->Fe^{2+}[/TEX]
x------------>[TEX]\frac{2x}{3}[/TEX]-----------------
[TEX]Cu------>Cu^{2+}+2e[/TEX]
y----------------------------2y-----------
[TEX]N^{5+}+3e------->N^{2+}[/TEX]
------------0,45<-------0,15-------
BT e --> [TEX]0,45 + \frac{2x}{3}=2y[/TEX]
[TEX]232\frac{x}{3}+64y+2,4=61,2[/TEX]
giải hệ trên --> [TEX]x = 0,45 ; y = 0,375[/TEX]
--> [TEX]m = 0,45.(56+62.2)+0,375.(64+62.2) = 151,5 g[/TEX]


giải hệ sau

64a + 232b=61,2-2,4

2a - 2b=3 . 3,36/22,4 (Fe bị khử nha)

a=0,375

b=0,15

 
E

emyeukhoahoc

đp tiếp theo

n Cl - =0,35 mol

[TEX]m Cl_2=\frac{5 . 3860 . 35,5}{96500}=7,1[/TEX]

n Cl2= 0,1 mol ( chưa hết Cl- trong dd)>số mol Cl- trong CuCl2

CuCl2 đp hết ra 0,05 mol Cl2

2NaCl +2H2O -> 2NaOH + H2 +Cl2
...............................0,1...............0,05

hòa tan được 0,1 mol Al tức 2,7 g
 
E

emyeukhoahoc

kl nào càng có tính khử mạnh thì ion của nó có tính oxi hóa càng yếu như vậy ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên td với chất khử là Fe trước

bài đó bạn chỉ cần viết của Ag+ td với Fe trước

còn dư bao nhiêu thì td với Cu2+

vậy thì tính ra thôi mà
 
L

lamtrongnhan

ai có vài bài tập về định luật bảo toàn electron không?
(nói thực mình chưa học) :D
 
Last edited by a moderator:
E

emyeukhoahoc

Bài này sai rồi phải viết dạng ion:

[tex]2Fe + 2NO^-_3 + 8H^+ \longrightarrow 2Fe^{3+} + 2NO + 4H_2O(1)[/tex]

Fe dư nên: [tex]Fe + 2Fe^{3+} \longrightarrow 3Fe^{2+}(2)[/tex]

[tex](1)+(2): 3Fe + 2NO^-_3 + 8H^+ \longrightarrow 3Fe^{2+} + 2NO + 4H_2O[/tex]

pt gì thía hả bác tự nhiên các hệ số đều chẵn

Bài hay:

Cho [tex]28 g[/tex] hỗn hợp khí [tex]CO_2[/tex] và [tex]SO_2[/tex] có tỉ khối so với [tex]O_2[/tex] bằng [tex]1,75[/tex] tác dụng với [tex]200ml[/tex] dung dịch chứa [tex]NaOH 0,75M[/tex] và [tex]Ba(OH)_2 1,5M[/tex] thu được [tex]m gam[/tex] kết tủa. Tính m?


tự tính trong hh khí có 0,2 mol CO2 và 0,3 mol SO2=> 0,5 mol khí

0,15 mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 => 0,75 mol OH-

vì tì lệ mol như nhau nên đặt khí là XO2

[TEX]\frac{nOH-}{n XO_2}=\frac{0,75}{0,5}=1,5[/TEX]

hai muối : 0,25 mol HXO3- và 0,25 mol XO32-

=> 0,25 mol BaXO3

0,25( 137 + XO2 + 16) =0,25(137 + 56 +16)=52,25g

ko biết đúng hông ta

bạn" ôi sao mà binh lại đen" :khi (173)::khi (184):coi thử hen

chắc là bạn tên bin mà mềnh đọc là binh=))
 
E

emyeukhoahoc

xem lại đê , chắc phải cho bà đi học lớp 1 mất =))=)) có thật là 2b hay 2/3b =))
của tôi chuẩn ko phải chỉnh đâu ;;)


trời ơi mình ngock thì tự nhận đi còn bảo người khác học lớp 1

cậu học mẫu giáo nhé

ở đay mình gọi b là số mol Fe3O4 nên nó sẽ nhận 2e

còn của bạn gọi b là số mol Fe nên mới gấp 3 lần của mình

buồn cuời wá đi mất :p
lo mà xin lỗi nhé cục tưng:)):)):))
 
0

0samabinladen

chuyên đề Fe

Câu 1:
Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 một thời gian thu được 6,72g hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0.448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính m

Câu 2:
Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2.Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm 2 kim loại có khối lượng là 0,8m gam. Tính m, giả thiết sản phẩm khử chỉ tạo duy nhất khí NO

Câu 3:
Lấy 160 gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3 và Fe2O3 đốt nóng và dẫn khí CO vào, sau một thời gian ta được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện 90 gam kết tủa. Chất rắn A cho vào dung dịch HNO3 dư, thu được bao nhiêu lít NO (đktc )?


Câu 4:
Lấy 185,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 nung nóng rồi dẫn khí CO vào. Sau một thời gian, thu được m gam chất rắn khan và khí B. Cho toàn bộ khí B vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa. Tách lấy kết tủa rồi cô cạn dung dịch lại thu thêm 15 gam kết tủa nữa. Tính m?

Câu 5:
Cho hỗn hợp A gồm Fe, Cu có tỉ lệ mFe:mCu=7:3. Lấy m gam A cho phản ứng hoàn toàn với 44.1g HNO3 trong dung dịch thu được 0.75m gam chất rắn, dung dịch B và 5.6 lít hỗn hợp khí (NO, NO2). Tính m.


Bài 6:
Có hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có số mol bằng nhau. Cho m gam hỗn hợp trên vào ống sứ rồi cho 1 dòng CO đi qua. Khí thoát ra khỏi ống sứ hấp thụ hết vào Ba(OH)2 dư thu đuợc x gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống nặng 19,2 gam. Cho hết lượng chất rắn này vào HNO3 dư thu được 0,1 mol khí NO duy nhất. Tìm m và x

Bài 7 :
Cho một đinh sắt vào 1 lít dd Cu(NO3)2 :0.2M và AgNO3 0.12M. Sau khi pư kết thúc đc một dd A với màu xanh đã pha một phần và một c/rắn B có khối lượng lới hơn kl của đinh sắt bđ là 10,4g. Tính khối lượng của đinh sắt bđ

Bài 8:
Đốt cháy hoàn toàn 33.4 gam hỗn hợp A gồm Al,Fe,Cu ngoài không khí thu được 41.4 gam hỗn hợp B gồm 3 oxit. Cho toàn bộ B tác dụng với a(mol) H2SO4 vừa đủ, TÍnh a?

Bài 9:
Cho hỗn hợp bột gồm 2.7 gam Al và 5.6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. giá trị của m và khối lượng muối trong dung dịch là bao nhiêu?

Bài 10:
hòa tan 5.4g Al vào 0.5l dd X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 được 42g rắn Y ko tác dụng với H2SO4 loãng và dd Z. Lấy toàn bộ dd Z cho td với dd NaOH dư thì đc 14.7 gam kết tủa, các pư xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd X lần lượt là
 
E

emyeukhoahoc

Câu 1:
Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 một thời gian thu được 6,72g hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0.448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính m

n NO3- nhận=n CO nhường =0,06
nCO=nO bị chiếm=0,03

m=6,72 + 0,03.16=7,2 g

Câu 3:
Lấy 160 gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3 và Fe2O3 đốt nóng và dẫn khí CO vào, sau một thời gian ta được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện 90 gam kết tủa. Chất rắn A cho vào dung dịch HNO3 dư, thu được bao nhiêu lít NO (đktc )?


nCO2= 0,9 mol => n e CO nhường =0,18 mol

n NO= 0,06 mol
V=1,344 l

cho kl X chi vậy ta

Câu 4:
Lấy 185,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 nung nóng rồi dẫn khí CO vào. Sau một thời gian, thu được m gam chất rắn khan và khí B. Cho toàn bộ khí B vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa. Tách lấy kết tủa rồi cô cạn dung dịch lại thu thêm 15 gam kết tủa nữa. Tính m?

n CO2 tạo kt ban đầu = 0,3 mol

cô cạn dd : Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + CO2+H2O
..............................0,15..........0,15

n CO2 tạo muối axit=0,3 mol

[TEX]\sum nCO_2 =0,6 mol[/TEX]

m=185,6 - 0,6 .16=176 g

Câu 5:
Cho hỗn hợp A gồm Fe, Cu có tỉ lệ mFe:mCu=7:3. Lấy m gam A cho phản ứng hoàn toàn với 44.1g HNO3 trong dung dịch thu được 0.75m gam chất rắn, dung dịch B và 5.6 lít hỗn hợp khí (NO, NO2). Tính m.

trong hh có 0,7m Fe ; 0,3 m Cu.

sau pu -> 0,75 m>0,7m> 0,3m

nên còn lại hai kl => trong dd chỉ chứa muối Fe2+

NO3- tạo muối =0,7 - 0,25=0,45 mol

m= 0,45/2 .(56+2 . 62)=40,5 g

Bài 6:
Có hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có số mol bằng nhau. Cho m gam hỗn hợp trên vào ống sứ rồi cho 1 dòng CO đi qua. Khí thoát ra khỏi ống sứ hấp thụ hết vào Ba(OH)2 dư thu đuợc x gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống nặng 19,2 gam. Cho hết lượng chất rắn này vào HNO3 dư thu được 0,1 mol khí NO duy nhất. Tìm m và x

a là số mol của mổi oxit

trong ống sứ gồm hh oxit sắt và kl

gọi k là kl kl có trong hh => mO=19,2 -k

theo bt e ta có

[TEX]\frac{3k}{56}=\frac{19,2-k}{8} + 0,3[/TEX]

k=15,12 g

trong hh đầu có 15,12 g Fe

a + 2a +3a = 0,27

a=0,045

m=20,88

x=20,685 g
 
E

emyeukhoahoc

bạn ôi sao mòa binh lại đen coi giúp cái bài SO2 và CO2 mình làm đúng hông mà bạn cám ơn
Câu 1:
Câu 2:
Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2.Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm 2 kim loại có khối lượng là 0,8m gam. Tính m, giả thiết sản phẩm khử chỉ tạo duy nhất khí NO

3Fe + 2NO3- + 8H+ -> 3Fe2+ +2NO + 4H2O
...........0,1.........0,4....................0,1

Cu2+ +2e -> Cu
0,05........0,1.........0,05

m=0,8m - 0,05.64+ 56(0,1.3 + 0,1)/2
m=40 g

đúng hông ta

Bài 7 :
Cho một đinh sắt vào 1 lít dd Cu(NO3)2 :0.2M và AgNO3 0.12M. Sau khi pư kết thúc đc một dd A với màu xanh đã pha một phần và một c/rắn B có khối lượng lới hơn kl của đinh sắt bđ là 10,4g. Tính khối lượng của đinh sắt bđ

nCu(NO3)2 = 0,2 mol ; n AgNO3 = 0,12 mol
Ag+ pu trước và Cu2+ pu một phần

Fe + 2Ag+ -> Fe2+ +2Ag
0,06.............0,12.....................0,12 => tăng 9,6g

Fe +Cu2+ -> Fe2+ +Cu (tăng 0,8 g => 0,1 mol Fe pu)
0,1.....0,1

m đinh= 8,96g


Bài 8:
Đốt cháy hoàn toàn 33.4 gam hỗn hợp A gồm Al,Fe,Cu ngoài không khí thu được 41.4 gam hỗn hợp B gồm 3 oxit. Cho toàn bộ B tác dụng với a(mol) H2SO4 vừa đủ, TÍnh a?

m O(tron oxit)= 41,4 - 33,4 = 8g
n O= 0,5 mol

nH2O= nH2SO4 = n O= 0,5 mol


Bài 9:
Cho hỗn hợp bột gồm 2.7 gam Al và 5.6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. giá trị của m và khối lượng muối trong dung dịch là bao nhiêu?

0,1 mol Al và 0,1 mol Fe vào dd chứa 0,55 mol AgNO3

Al pu với Ag+ trước

Al + 3Ag+ -> Al3+ +3Ag
0,1.....0,3......................0,3(còn lại 0,25 mol pu với Fe)

Fe + 2Ag+ -> Fe2+ +2Ag
0,1....0,2...........0,1.....0,2 (còn 0,05 mol pu với Fe2+)

Fe2+ +Ag+ -> Ag +Fe3+
0,05.....0,05.....0,05....0,05

m=0,55 .108=59,4g

m muối trong dd= 2,7 + 5,6 +0,55.62=42,4 g



Bài 10:
hòa tan 5.4g Al vào 0.5l dd X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 được 42g rắn Y ko tác dụng với H2SO4 loãng và dd Z. Lấy toàn bộ dd Z cho td với dd NaOH dư thì đc 14.7 gam kết tủa, các pư xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd X lần lượt là

0,2 mol Al => chất rắn Y ko tác dụng với H2SO4 loãng chứng tỏ Al đã pu hết

già sử Al chỉ td với Ag+ thì m Y= 0,2.3.108=64,8 >42 g

vậy Ag+ đã bị khử hết và 1 phần Cu2+( ko thể khử hết vì nếu cho NaOH vào thì sẽ ko có kt vì Al(OH)3 bị hòa tan trong OH- dư)

nCu(OH)2 =14,7/98=0,15 mol

Al + 3Ag+ -> Al3++3Ag
a................................3a

2Al + 3Cu2+ -> 2Al 3+ +3Cu
0,2-a...............................1,5(0,2-a)

108.3a + 64.1,5(0,2-a) =42
a=0,1 mol

AgNO3= 0,6 M

Cu(NO3)2 =0,6 M
 
S

shgost92

Câu 1:
Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 một thời gian thu được 6,72g hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0.448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính m

Bạn ơi tớ có cách khác....nếu áp dụng phương pháp tính nhanh này nhá:
mFe=0.7mhh+56.n(e nhân)=6,72.0,7+56.0,448/22,4.3=8,064(g)
--> nFe=0,144(mol)
--->nFe2O3=1/2.nFe=0,072(mol)
--.>mFe2O3=11,52(g)
 
Z

zero_flyer

Bài 10:
hòa tan 5.4g Al vào 0.5l dd X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 được 42g rắn Y ko tác dụng với H2SO4 loãng và dd Z. Lấy toàn bộ dd Z cho td với dd NaOH dư thì đc 14.7 gam kết tủa, các pư xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dd X lần lượt là
bốc đại 1 bài làm thử naz :D

[TEX]n_{Al}=0,2[/TEX]
[TEX]n_{Cu(OH)_2}=0,15[/TEX]
gọi số mol Ag và Cu rắn sau phản ứng với Al là x và y, ta có hệ
x+2y=0,6
108x+64y=42
x=0,3
y=0,15
[TEX]=> n_{AgNO_3}=n_{Cu(NO_3)_2}=0,3[/TEX]
[TEX]=>C_M=0,6[/TEX]
 
0

0samabinladen

Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe , Al vào 250ml dung dịch Y gồm H2SO4 0.5M và HCl 1M thu được 3,92 lít khí (dktc) và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A trong điều kiện không có không khí , thu được m gam chất rắn khan . Giá trị của m là bao nhiêu

[tex]help-me-!!![/tex]
 
Top Bottom