[Hoá học] Nhóm hóa 93 - ôn lớp 10 - tiếp 11

C

conech123

Các bạn làm ơn liệt kê cho mình những oxit kim loại và kim loại lưỡng tính nha. Nếu có công thức minh họa thì bạn quá tốt lun. Cảm ơn cà nhà nhiều:)

kl : Li, Al, Zn , Pb, Be , Ni , Cr,...
oxit tương ứng với các kim loại trên
ngoài ra Fe2O3 có thể phản ứng vs kiềm đặc
công thức gôc muối lưỡng tính :
[TEX](MO_2)^{4-n}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

prince_internet

Bài này trong phần Sự điện li mình mới vừa học, các bạn làm thử nhé:
1 loại nước khoáng có thành phần (mg/l) như sau: [TEX]Cl^-[/TEX]: 1300; [TEX]HCO_3^-[/TEX]: 400; [TEX]SO_4^2^-[/TEX]: 3000; [TEX]Ca^2^+[/TEX]; 60; [TEX]Mg^2^+[/TEX]: 25; [TEX]Na^+[/TEX] và [TEX]K^+[/TEX]. Hãy cho biết tổng khối lượng của [TEX]Na^+[/TEX] và [TEX]K^+[/TEX] có trong 1 lít nước khoáng ở trên biến thiên trong giới hạn nào?
 
Last edited by a moderator:
P

pokco

Bài này trong phần Sự điện li mình mới vừa học, các bạn làm thử nhé:
1 loại nước khoáng có thành phần (mg/l) như sau: [TEX]Cl^-[/TEX]: 1300; [TEX]HNO_3^-[/TEX]: 400; [TEX]SO_4^2^-[/TEX]: 3000; [TEX]Ca^2^+[/TEX]; 60; [TEX]Mg^2^+[/TEX]: 25; [TEX]Na^+[/TEX] và [TEX]K^+[/TEX]. Hãy cho biết tổng khối lượng của [TEX]Na^+[/TEX] và [TEX]K^+[/TEX] có trong 1 lít nước khoáng ở trên biến thiên trong giới hạn nào?
Bạn ơi sao lại [tex] HNO_3^- [/tex] có phải là [tex] NO_3^- [/tex] đúng không ?
 
S

silvery21

bài tập

1;Cho một luồng khí CO đi qua 1 ống sứ đựng 0,04 mol 1 hỗn hợp A gồm [TEX]Fe_O;Fe_2O_3[/TEX] đốt nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thì ta thu được chất rắn B gồm bốn chất nặng 4,784g. Chất khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư thì thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan hết chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít [TEX]H_2[/TEX] (đktc).
a, Phương trình phản ứng.
b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A..
c, Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong dung dịch B.
(Biết trong hỗn hợp B số mol [Tex]Fe_3O_4[/TEX] = 1/3 tổng số mol [TEX]FeII[/TEX] oxit và [TEX]FeIII[/TEX]oxit)

2;Cho V lít hỗn hợp khí [TEX]NH_3;H_2[/TEX] và có[TEX]d/H_2=6[/TEX] đi qua 19,28g hỗn hợp B chứa Fe và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn C (coi phản ứng giữa Fe và CuO nung nóng không xảy ra). Cho hỗn hợp C phản ứng với [TEX]HNO_3[/TEX] đặc, nguội dư thu được 8,96 lít khí [TEX]NO_2[/TEX] . Nếu lấy C đem hòa tan trong dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, nóng dư thu được 5,488 lít khí [TEX]NO_2[/TEX] . Lấy dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn (mọi khí đo ở đktc).
a, Phương trình phản ứng.
b, Tính khối lượng, %m các chất trong hỗn hợp B.
c, Tính V, m.
 
Last edited by a moderator:
K

kingvip

bài tập

1;Cho một luồng khí CO đi qua 1 ống sứ đựng 0,04 mol 1 hỗn hợp A gồm [TEX]Fe_O;[COLOR=red]Fe_3O_3[/COLOR][/TEX] đốt nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thì ta thu được chất rắn B gồm bốn chất nặng 4,784g. Chất khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư thì thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan hết chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít [TEX]H_2[/TEX] (đktc).
a, Phương trình phản ứng.
b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A..
c, Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong dung dịch B.
(Biết trong hỗn hợp B số mol [Tex]Fe_3O_4[/Tex] = 1/3 tổng số mol [TEX]FeII[/TEX] oxit và [TEX]FeIII[/TEX]oxit)

2;Cho V lít hỗn hợp khí [TEX]NH_3;H_2[/TEX] và có[TEX]d/H_2=6[/TEX] đi qua 19,28g hỗn hợp B chứa Fe và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn C (coi phản ứng giữa Fe và CuO nung nóng không xảy ra). Cho hỗn hợp C phản ứng với [TEX]HNO_3[/TEX] đặc, nguội dư thu được 8,96 lít khí [TEX]NO_2[/TEX] . Nếu lấy C đem hòa tan trong dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, nóng dư thu được 5,488 lít khí [TEX]NO_2[/TEX] . Lấy dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn (mọi khí đo ở đktc).
a, Phương trình phản ứng.
b, Tính khối lượng, %m các chất trong hỗn hợp B.
c, Tính V, m.

1/ nCO2=0,046 mol =nCO
BTKL => KL mhhA=4,784+0,046*16=5,52g
Gọi a và b là số mol của mỗi chất
a+b=0,04
72a+232b=5,52
=>a=0,0235 =>%FeO= 30,65%
b=0,0165 => %m= 69,35%

b/nFe=0,03=>m=1,68g
Gọi x và y là số mol của FeO và Fe2O3
Ta có 72x + 160y + 232*1/3(x+y)=4,784-1,6
Bảo toàn Fe => x + 2y + 0,03 + 1/3*3*(x+y)=0,0235*1+0,0165*3
Bài này đề sai rồi ra âm mới ghế

Chắc chắn sai vì [tex]Fe_3O_4[/tex] khi khử = CO ko thể cho ra [tex]Fe_3O_4[/tex]

Còn đề bài cho [tex] Fe_2O_3[/tex] thì có đáp án:D
Kingvip: bạn từng là mod thì chắc bít ko nên sử dụng mực đỏ bừa bãi nhỉ!
 
Last edited by a moderator:
K

kingvip

bài tập

1;Cho một luồng khí CO đi qua 1 ống sứ đựng 0,04 mol 1 hỗn hợp A gồm [TEX]Fe_O;Fe_3O_3[/TEX] đốt nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thì ta thu được chất rắn B gồm bốn chất nặng 4,784g. Chất khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư thì thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan hết chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít [TEX]H_2[/TEX] (đktc).
a, Phương trình phản ứng.
b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A..
c, Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong dung dịch B.
(Biết trong hỗn hợp B số mol [Tex]Fe_3O_4[/Tex] = 1/3 tổng số mol [TEX]FeII[/TEX] oxit và [TEX]FeIII[/TEX]oxit)

2;Cho V lít hỗn hợp khí [TEX]NH_3;H_2[/TEX] và có[TEX]d/H_2=6[/TEX] đi qua 19,28g hỗn hợp B chứa Fe và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn C (coi phản ứng giữa Fe và CuO nung nóng không xảy ra). Cho hỗn hợp C phản ứng với [TEX]HNO_3[/TEX] đặc, nguội dư thu được 8,96 lít khí [TEX]NO_2[/TEX] . Nếu lấy C đem hòa tan trong dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, nóng dư thu được 5,488 lít khí [TEX]NO_2[/TEX] . Lấy dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn (mọi khí đo ở đktc).
a, Phương trình phản ứng.
b, Tính khối lượng, %m các chất trong hỗn hợp B.
c, Tính V, m.


1/ Nếu sửa đề là Fe2O3
Giải tương tự =>nFeO=0,01=>%m=13,04%
nFe2O3=0,03 =>%m=86,96%
b/ Như pt hùi nãy
Nhưng đổi lại số mol Fe= 0,07 - 0,03=0,04
>x=[tex]6,8*10^{-3}[/tex] =>%m=10,23%

y=[tex]8,8*10^{-3}[/tex] => %m=29,43%

%mFe=35,12%
=>%Fe3O4=25,22%
 
K

kenarch

Fe3O3 ??? Lần đầu tiên Ken nghe. Hjx, đầu tư dzô môn Hóa wa' trời mà mí cái này ko bik. :mad::mad::mad:
 
P

pokco

Bài này trong phần Sự điện li mình mới vừa học, các bạn làm thử nhé:
1 loại nước khoáng có thành phần (mg/l) như sau: [TEX]Cl^-[/TEX]: 1300; [TEX]HCO_3^-[/TEX]: 400; [TEX]SO_4^2^-[/TEX]: 3000; [TEX]Ca^2^+[/TEX]; 60; [TEX]Mg^2^+[/TEX]: 25; [TEX]Na^+[/TEX] và [TEX]K^+[/TEX]. Hãy cho biết tổng khối lượng của [TEX]Na^+[/TEX] và [TEX]K^+[/TEX] có trong 1 lít nước khoáng ở trên biến thiên trong giới hạn nào?
Theo mình cái này chỉ áp dụng định luật bảo toàn điện tích thui .
Ta có với 1 lít nước khoáng trên ta sẽ tính được số mol của từng chất . Sau đó áp dụng định luật bảo toàn điện tiích, Theo tui là như vậy !!!
 
K

ku.kin

một bài hoá hay nè các bạn:
Cho 0,56g Fe vào 100g dd HNO3_6,3% được dd A.Cho A vào 1200ml dd KOH_O,1M.Lấy toàn bộ sản phẩm đem nung đến khối lượng ko đổi được 10,13g chất rắn.Viết PTPỨ
 
Top Bottom