[Hoá học] Nhóm hóa 93 - ôn lớp 10 - tiếp 11

C

conech123

theo mình nghĩ bài này có vấn đề ở chỗ là nếu kt là 20,68 g thì số mol là 0,08 mol nghĩa là 0,16 mol OH- nhưng trong khi đó Al chỉ có 0,04 mol nghỉa là OH- dư sẽ hòa tan kt và ko còn 0,04 mol Al(OH)3 kt nữa .Như vậy làm sao được 20,68g
. hay ở đây người ta muốn nói kt lớ nhất tức là lượng BaSO4 max và Al(OH)3 max.nhưng liệu nó có xảy ra được điều này
theo mình thì thấy không có vấn đề gì , vì đề bài nói rõ kết tủa lớn nhất tức là khi Al(OH)3 chưa bị hòa tan tiếp bởi OH- dư , nếu lấy số liệu khi nó đã bị hòa tan rồi thì sao gọi là max được nhỉ
 
M

madocthan

Đóng góp thêm mấy bài hoá luôn.(Cho lớp 11 vào tí cho vui )
Bài 1:
Cho hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng là mAl : m Al2O3 = 0,18 : 1,02. Cho hỗn hợp A hoà tan vào dung dịch NaOH vừa đủ thu đc dung dịch B và 0,72 lít H2 (đktc)
Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa D. Nung ở nhiệt độ căôtí khối lượng không đổi thu được3,57g chất rắn.
a) Tính Cm của dung dịch HCl
b) nếu pha loãng dung dịch HCl 10 lần thì pH của dung dịch = bao nhiêu?
Bài 2: Có 4 cation và 4 anion: K+ , Ag +, Ba2+; Cu2+; NO3-; Cl-,( SO4)2- và (CO3)2-.
Có thể ht 4 dung dịch nào từ hỗn hợp các ion trên.( mỗi dung dịch chưa 1 anion và 1 cation.)
Bài 3: Cho các ion sau : K +; Fe3+; Al3+; NH4+; Ba2+; Na+, Mg2+, Cu2+,NO3-; Cl-;(SO4)2-; (CO3)2-; Br- ; (PO4)3-.
trình bày 1 phương pháp tự chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch.
Mỗi dung dịch chứa 3 cation và 2 anion không trùng lặp .
 
E

emyeukhoahoc

theo mình thì thấy không có vấn đề gì , vì đề bài nói rõ kết tủa lớn nhất tức là khi Al(OH)3 chưa bị hòa tan tiếp bởi OH- dư , nếu lấy số liệu khi nó đã bị hòa tan rồi thì sao gọi là max được nhỉ



hay wá ha

còn đu OH- mà ko bị hòa tan thì người ta phải vớt ra lúc đó chắc


nhưng dù sao đó cũng chỉ là lí thuyết thui
 
E

emyeukhoahoc

Đóng góp thêm mấy bài hoá luôn.(Cho lớp 11 vào tí cho vui )
Bài 1:
Cho hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng là mAl : m Al2O3 = 0,18 : 1,02. Cho hỗn hợp A hoà tan vào dung dịch NaOH vừa đủ thu đc dung dịch B và 0,672 lít H2 (đktc)
Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa D. Nung ở nhiệt độ căôtí khối lượng không đổi thu được3,57g chất rắn.
a) Tính Cm của dung dịch HCl
b) nếu pha loãng dung dịch HCl 10 lần thì pH của dung dịch = bao nhiêu?

Gọi a ,b là số mol của Al và Al2O3 trong hh

ta có[TEX]\frac{27a}{102b}=\frac{0,18}{1,02}[/TEX]

nH2=1,5a=0,03 => a=0,02 mol =>b= 0,03 mol(Al2O3)
3,57g chất rắn là Al2O3 tức 0,035 mol

2Al -> 2AlO2(-) -> 2Al(OH)2 -> Al2O3
0,02 ....0,02 ..........0,02....... ....0,01

Al2O3 -> 2AlO2- -> 2Al(OH)3 -> Al2O3
0,03......0,06...................0,06,,,,,,,,, ..0,03

nếu lượng HCl vừa đủ thì tạo ra 0,04 mol Al2O3 nghĩa là 0,08 mol Al(OH)3 được nung nhung thực tế chỉ có2.0,035=0,07 mol được nung nghĩa là HCl dư 0,03 mol hòa tan 0,01 mol kt

vậy sô mol HCl là 0,08+0,01.3=0,11 mol

CmHCl=0,11/0,2=0,55

[H+]=0,55 pha lõang 10 lần thì [H+] =0,055
pH=1,26

Bài 2: Có 4 cation và 4 anion: K+ , Ag +, Ba2+; Cu2+; NO3-; Cl-,( SO4)2- và (CO3)2-.
Có thể ht 4 dung dịch nào từ hỗn hợp các ion trên.( mỗi dung dịch chưa 1 anion và 1 cation.)[\quote]

[TEX]K_2CO_3; AgNO_3;BaCl_2; CuSO_4; [/TEX]

Bài 3: Cho các ion sau : K +; Fe3+; Al3+; NH4+; Ba2+; Na+, Mg2+, ;,NO3-; Cl-;(SO4)2-; (CO3)2-; Br- ; (PO4)3-.
trình bày 1 phương pháp tự chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch.
Mỗi dung dịch chứa 3 cation và 2 anion không trùng lặp .

/:)dd 1: K+; (PO4)3- ; NH4+; Na+; (CO3)2-

@-)dd2: Fe3+;Cl-;NO3-;(SO4)2- ; Al3+;Cu2+

:) dd3: Ba2+; Cl-;Mg2+;Br-; K +; NH4+
 
Last edited by a moderator:
E

emyeukhoahoc

bài 1 :
Hợp chất M được tạo từ [TEX]X^+ , Y^{2-} [/TEX], mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số hạt proton trong [TEX]X^+[/TEX] là 11 , số e trong [TEX]Y^{2-} [/TEX]là 50 . XĐ CT phân tử và gọi tên .

trong X+ có 5 nguyên tử của 2 ngtố mà tổng p là 11 thì suy ra p trung

binh là 2,2 suy ra có 1 nguyên tố là H
giả sử:

:p A[TEX]{H_4}^{+}[/TEX] =>A là N hợp lí

:D nếu là [TEX]{A_2H_3}^{+} ; {A_3H_2}^{+} ; {A_4H}^{+}[/TEX]
đều ko hợp lí

trong Y2- có 50 e thì suy ra tổng e của hai nguyên tố là 48

e hay p trung bình là 9,6 như vậy có 1 ngtố nhỏ hơn 9,6 và 1 lớn hơn 9,6 và phi kim và hai nguyên tố này phải ở chu kì hai và 3 nhóm 4 đến 6

giả sử như trên ta được SO42-

bài 2:
cho biết tổng số e trong ion [TEX]{AB_3}^{2-}[/TEX] là 42 . Trong đó hạt nhân nguyên tử A cũng như B có n = p
Tính số khối A, B và gọi tên

tuong tự p trung bình là 10

1 ngtố nhỏ hơn 10 và 1 ngtố lớn hơn 10 n=p suy ra A =2p

làm tuơng tự (giả sử) ta được [TEX]{SO_3}^{2-}[/TEX]
 
M

madocthan

hì (AlO2)- nhé. Mà bài 3 không phải I- mà là Br -.
Bài 2 nồng độ mol/l của HCl tính sai nhé :D
 
Last edited by a moderator:
E

emyeukhoahoc

trời ơi chủ nhà và khách đâu c3 rồi

làm ăn thế hả

tui sẽ post mấy bài hay hay cùng giải hen

:khi (173): :khi (34):1. Muối nguyên chất Y màu trắng tan trong nước. Dung dịch Y không phản ứng với H2SO4 loãng, nhưng phản ứng với HCl cho kết tủa trắng tan trong dung dịch NH3. Nếu sau đó axit hóa dung dịch tạo thành bằng HNO3 lại có kết tủa trắng xuất hiện trở lại. Cho Cu vào dung dịch Y, thêm H2SO4 và đun nóng thì có khí màu nâu bay ra và xuất hiện kết tủa đen.
Hãy cho biết tên của Y và viết các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.


:khi (98): cón nhiều bài hay lém

ráng làm nhé

bài nì thì cũng thuo7ng thui

làm đi mai tui post tiếp
 
C

chichi_huahua

phản ứng ư?? chị chẳng có bảng tính tan đây nên ko nhớ Ag2SO4 có tồn tại ko???
 
C

conech123

hehe cái này thì AgNO3 ko có tác dụng với H2SO4 lõang đâu

đặc thì mới tác dụng chứ nhỉ
tớ cũng đang phân vân cái này , nhưng AgSO4 ít tan nên phản ứng vẫn có thể xảy ra đúng như phản ứng trao đổi .
mà nếu ko có tác dụng thật thì AgNO3 là đúng phải không ?
vẫn băn khoăn lắm :-?
 
E

emyeukhoahoc

AgSO4 lõang thì van coi nhu là tan hen

giống như NaHCO3 ít tan mà vẩn coi là tan đấy thuui
 
E

emyeukhoahoc

ùh

tui post bài nữa đây

2. Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?
 
E

emyeukhoahoc

bài này nếu các bạn đã đọc kỉ trong các chuyên mục thì cóa thể làm được


cố lên các bạn 93
 
C

chichi_huahua

Bài này hồi 11 chị làm lần rùi!!Không nhớ nữa!!Không thik làm lại!!:(( :((
 
C

conech123

ùh

tui post bài nữa đây

2. Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?
năm nay mình mới lên 11 , nghe chị Linh nói vậy :-SS , còn chưa học đến chương ni- tơ :((
mà sao cho hỗn hợp khí lại không cho d nhở :-/
mình chỉ thấy lưu ý chỗ là :
[TEX]Fe^{3+} + Fe ---> 2Fe{2+}[/TEX]
[TEX]Fe^{3+} + Cu ----> Fe^{2+} + Cu^{2+}[/TEX]
bài này chắc sử dụng cả ĐL bảo toàn khối lượng
nợ lại bài này vậy :(
 
Top Bottom