[Hoá 9] Nhóm hoá 97

Status
Không mở trả lời sau này.
R

rinnegan_97

mình có bài này

cho 13,44 g Cu vào 1 cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,3M, khuấy đều dung dịch 1 thời gian sau đó đem lọc, thu được 22,56 g một chất rắn và dung dịch B tính Cm của B trong dung dịch. Nhúng 1 thanh kim loại R nặng 15 g vào dung dịch B khuấy đều, sau đó lấy R ra nặng 17,205 g. Giả sử tất cả các KL thoát ra đều bám trên R, vấy ra là kim loại gì?
 
Y

yumi_26

cho 13,44 g Cu vào 1 cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,3M, khuấy đều dung dịch 1 thời gian sau đó đem lọc, thu được 22,56 g một chất rắn và dung dịch B tính Cm của B trong dung dịch. Nhúng 1 thanh kim loại R nặng 15 g vào dung dịch B khuấy đều, sau đó lấy R ra nặng 17,205 g. Giả sử tất cả các KL thoát ra đều bám trên R, vấy ra là kim loại gì?

[TEX] n_{AgNO_3} = 0,3 . 0,5 = 0,15 (mol) [/TEX]
[TEX] Cu + 2AgNO_3 \rightarrow \ Cu(NO_3)_2 + 2Ag [/TEX]
Ta có 1 mol Cu PƯ khối lượng tăng: 216 - 64 = 152 (g)
\Rightarrow [TEX] n_{Cu PU} = \frac{22,56 - 13,44}{152} = 0,06 (mol) [/TEX]
\Rightarrow [TEX] n_{Cu(NO_3)_2} = 0,06 (mol) [/TEX]; [TEX] n_{AgNO_3} = 0,12 (mol)[/TEX]
\Rightarrow [TEX] n_{AgNO_3 du} = 0,15 - 0,12 = 0,03 (mol) [/TEX]
\Rightarrow [TEX] C_M_{Cu(NO_3)_2} = 0,06 : 0,5 = 0,12 (M) [/TEX]
\Rightarrow [TEX] C_M_{AgNO_3 du} = 0,03 :0,5 = 0,06 (M) [/TEX]

b) Gọi n là hóa trị của R.
\Rightarrow [TEX] m_{KL PU} = 0,06.64 + 0,03.108 + 15 - 17,205 =4,875 (g) [/TEX]
\Rightarrow [TEX] \frac{4,875n}{R} = 0,06.2 + 0,03.1 [/TEX]
\Rightarrow R = 32,5n
Lập bảng giá trị, thay n lần lượt = 1, 2, 3,... ta đc R = 65
Vậy R là Zn
 
Y

yumi_26

Tiếp: :)
Trung hòa 400ml dd H2SO4 2M bằng dd NaOH 20%
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng
c) Nếu thay dung dịch NAOH = ding dịch nước vôi trong thì phải dùng bao nhiu ml dd vôi tôi nồng độ 7,4% (D = 1,05g/ml) để trung hòa dd axit đã cho.
 
P

pe_puta_1797

Đổi 400ml = 0,4l
[TEX]n_H2S04[/TEX] = [TEX]C_M[/TEX].V =2.0,4=0,8(mol)
a) theo bài ra ta có PTPƯ
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H20 (1)
0,8 mol 1,6 mol
[TEX]m_NaOH[/TEX]=n.M=1,6.40=64 (g)
[TEX]m_dd NaOH[/TEX] = [tex]\frac{mct . 100%}{C%}[/tex] = [tex]\frac{64.100}{20}[/tex] =320 (g)
b) theo bài ra ta có PTPƯ
H2SO4 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + 2H20 (2)
0,8 mol 0,8 mol
[TEX]m_Ca(OH)2[/TEX]=n.M=0,8.74=59,2(g)
[TEX]m_dd Ca(OH)2[/TEX] = [tex]\frac{mct.100%}{C%}[/tex] = [tex]\frac{59,2.100}{7,4}[/tex] = 800(g)
[TEX]V_dd Ca(OH)2[/TEX] = [tex]\frac{m}{D}[/tex] = [tex]\frac{800}{1,05}[/tex]= 761,9 (ml)
hj!!!!!!! chẳng may mình tính sai số thì mấy bạn thông cảm nhoa :D
 
Last edited by a moderator:
Y

yumi_26

Tiếp :)
Cho axit HCl PƯ với 6g hh đựng bột gồm Mg và MgO.
a) Tính thành phần % khối lượng của MgO và Mg có trong hỗn hợp nếu PƯ tạo ra 2,24l khí H2 (đkc)
b) Tính thể tích dd HCl 20% (D = 1,1g/ml) vừa đủ để PƯ với hh đó.
 
P

pe_puta_1797

Tiếp :)
Cho axit HCl PƯ với 6g hh đựng bột gồm Mg và MgO.
a) Tính thành phần % khối lượng của MgO và Mg có trong hỗn hợp nếu PƯ tạo ra 2,24l khí H2 (đkc)
b) Tính thể tích dd HCl 20% (D = 1,1g/ml) vừa đủ để PƯ với hh đó.

[TEX]n_H2[/TEX]=[tex]\frac{V}{22,4}[/tex]==0,1(mol)
gọi x,y là số mol của Mg và Mgo có trong 6 g hh
PTPƯ
Mg + 2HCl -> [TEX]MgCl_2[/TEX] + [TEX]H_2[/TEX] (1)
x 2x x
MgO + 2HCl -> [TEX]MgCl_2[/TEX] + [TEX]H_2O[/TEX] (2)
y 2y
theo bài ra ta có hệ pt
[tex]\left\{ \begin{array}{l} 24 x+40y = 6 \\ x =0.1 \end{array} \right.[/tex]
giải hệ pt ta đk
x=0,1 \Rightarrow [TEX]n_Mg=0,1mol[/TEX]
y=0,09 \Rightarrow [TEX]n_MgO=0,09[/TEX]
[TEX]m_Mg[/TEX]=n.M=0,1.24=2,4(g)
%[TEX]m_Mg=[/TEX][tex]\frac{2,4}{6}[/tex].100 = 40%
%[TEX]m_MgO[/TEX]= 100%-40%=60%
từ 1) và 2) ta có :
[TEX]n_HCl[/TEX] = 2x+2y=2.0,1+2.0,09=0,38(mol)
[TEX]m_HCl[/TEX]= 0,38.36,5=13,87(g)
[TEX]m_dd[/TEX]=[tex]\frac{mct.100%}{C%}[/tex]=[tex]\frac{13,87.100}{20}[/tex]=69,35(g)
V =[tex]\frac{m}{D}[/tex]=[tex]\frac{69,35}{1,1}[/tex]=63,05(l)
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

Đốt cháy 0,592 gam chất hữu cơ Q bằng oxi thì nhận được 1,056 gam CO2 và 0,432 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của Q so với H2 là 37.
a/Tìm công thức phân tử của Q.
b/ 14,8 gam Q tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 4M,sau khi cô cạn thì thu được 16,4 gam chất rắn P khan.Xác định công thức phân tử của P và viết công thức cấu tạo của Q.
 
T

thienthantuyet_1097

Đốt cháy 0,592 gam chất hữu cơ Q bằng oxi thì nhận được 1,056 gam CO2 và 0,432 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của Q so với H2 là 37.
a/Tìm công thức phân tử của Q.
b/ 14,8 gam Q tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 4M,sau khi cô cạn thì thu được 16,4 gam chất rắn P khan.Xác định công thức phân tử của P và viết công thức cấu tạo của Q.
khó quá, có ai biết làm không chỉ cho mình với, mình ko biêt làm
 
Last edited by a moderator:
P

pesu_97

cái chương hữu cơ này mình chưa học tới mới học tới chương vô cơ àk
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

Đốt cháy 0,592 gam chất hữu cơ Q bằng oxi thì nhận được 1,056 gam CO2 và 0,432 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của Q so với H2 là 37.
a/Tìm công thức phân tử của Q.
b/ 14,8 gam Q tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 4M,sau khi cô cạn thì thu được 16,4 gam chất rắn P khan.Xác định công thức phân tử của P và viết công thức cấu tạo của Q.
a)gọi CTTQ của Q là [TEX]C_xH_yO_z[/TEX]
n CO2=0,024 mol ;n H2O=0,024mol
do dQ/H2=37=> M Q=74 g =>n Q=0,008 mol
[TEX]C_xH_yO_z + (x+ y/4-z/2)O_2-to->xCO_2 + \frac{y}{2}H_2O[/TEX]
1 x y/2
0,008 0,024 0,024
ta có : =>x=3,y =6
mà : 12x +6y +16z=74 =>z=2
=> CT của Q : C3H6O2
mình chưa học phần hữu cơ nên chỉ làm được đến đây thôi
 
Last edited by a moderator:
Y

yumi_26

Tiếp:
Hoà tan m(g) hh (Zn và ZnO) cần vừa đủ 100,8 ml dd HCl 36,5% (D = 1,19g/ml) thấy thoát ra 1 chất khí và 161,352g dd A.
a) Tính khối lượng m(g) của hỗn hợp.
b) Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan?
 
H

huutu8aylht

Giúp mình bài này với :
Bài1: Dùng 1,568 lít khí H2 pư vừa đủ với 4 gam hỗn hợp 2 õit kim loại thu dc m gam 2 kim loại A,B.Cho m gam A,B vào dung dịch HCl dư tạo ra 0,896 lít khí H2 và con 0,64 gam kim loại A hoá trị 2. Cho A pư hết với H2SO4 đặc nóng thu dc 0,224 lít khí SO2(các thể tích khí đo ở dktc)
a/ tính m
b/ tìm công thức của 2 oxit trên.

Bài2: Cho 4,32 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Na,Al,Fe vào nước dư thu được 8,96ml khí(dktc) và một luợng chất rắn ko tan. Tách lượng chất rắn ko tan này cho tác dụng với 120ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi pư hoàn toàn thu dc 6,4 gam Cu kim loại và dung dịch X. Tách dung dịch X cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH để thu dc kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong ko khí đến khối lượng ko đổi thu dc chất rắn Y.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng chất rắn Y
 
Y

yukikojung

Bài 1: X là oxit của kim loại M chiếm 80% khối lượng. Cho dòng khí H2 đi qua ống sứ chứa a gam chất X đốt nóng, sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống là b gam. Hòa tan hết b gam chất rắn này vào trong dd HNO3 loãng thu được dd Y và V lít NO duy nhất thoát ra ( đktc). Cô cạn Y được (3,475 a) gam muối Z. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.

Xác định công thức X,Z
Tinh V theo a,b


Bài 2: Hòa tan 4,56g hỗn hợp Na2CO3 , K2CO3 vào 45,44g nước. Sau đó cho từ từ dd HCl 3,65% vào dd trên thấy thoát ra 1,1g khí. Dd thu dược cho tác dụng với nước vôi trong thu dược 1,5g kết tủa ( Giả sử khả năng phản ứng của Na2CO3, K2CO3 là như nhau )

Tính khối lượng dd HCl đã tham gia phản ứng
Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd ban đầu
Từ đ ban đầu muôn thu được dd mới có nồng độ phần trăm mỗi muối đều là 8,69% thì phải hòa tan bao nhiêu g mỗi muối trên


Bài 3: Hào tan 43,71g hỗn hợp 3 muối: cacbonat, hiddrôcacbonat, clorua của 1 kim loại kiềm vào 1 thể tích dd HCl 10,52% ( D = 1,05g/ml) lấy dư được dd A và 17,6g khí B. Chia dd A thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 : Cho tác dụng với AgNO3 dư được 68,88g kết tủa
Phần 2: Cho phản ứng vừa đủ với 125 ml dd KOH 0,8M. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 29,68g muối khan
a) Tìm tên kim loại kiềm
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối đã lấy
c) Tính thể tích dd HCl đã dùng

Bài 4: Cho 1 hỗn hợp gồm một oxit kim loại hóa tị II và 1 oxit kim loại hóa trị III với tỉ lệ mol tương ứng 2:1. Chia 32,2g hh này thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Nung nóng trong ống sứ rồi cho một luồng Co dư đi qua thu dược 12,2g kim loại
Phần 2: Cho tác dụng với dd NaOH loãng sau phản ứng còn lại 8g một chất rắn k tan
Xác định CT của 2 oxit, biết các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%
 
Y

yumi_26

Bài 1: X là oxit của kim loại M chiếm 80% khối lượng. Cho dòng khí H2 đi qua ống sứ chứa a gam chất X đốt nóng, sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống là b gam. Hòa tan hết b gam chất rắn này vào trong dd HNO3 loãng thu được dd Y và V lít NO duy nhất thoát ra ( đktc). Cô cạn Y được (3,475 a) gam muối Z. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.

Xác định công thức X,Z
Tinh V theo a,b

CTHH của X:
gif.latex
. Ta có:
[TEX] %m_M = \frac{2M . 100%}{2M + 16x} = 80% [/TEX]
\Rightarrow M = 32x
Lập bảng giá trị, ta đc n = 2 \Rightarrow x = 64 \Rightarrow M là Cu \Rightarrow X là CuO
gif.latex
(1)
Nếu CuO dư thì ta có 2 pt:
gif.latex

gif.latex
(2)
\Rightarrow CT muối thu được:
gif.latex

Ta có:
gif.latex

gif.latex

\Rightarrow n = 3
\Rightarrow CTHH muối Z:
gif.latex


b) Theo PT (1) ta có:
gif.latex

Vì số mol Cu tạo ra = số mol oxi bị lấy đi nên:
gif.latex

Theo PT (2) ta có:
gif.latex

gif.latex
 
L

lovearsenal

Ai giúp mình bài này với.

DD X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0.2M và 0.1M. DD Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0.25M và 0.75M.

a, Tính V(l) dd X vừa đủ để trung hòa 40ml dd Y và m kết tủa thu được
b, Dùng V(l) dd Y để hòa tan vừa đủ m(g) CuO làm tạo thành dd Z. Cho 12 g bôt Mg vào Z sau pứ lọc tách thu được 12,8g chất rắn. Tính m
 
N

namnguyen_94

DD X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0.2M và 0.1M. DD Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0.25M và 0.75M.

a, Tính V(l) dd X vừa đủ để trung hòa 40ml dd Y và m kết tủa thu được
b, Dùng V(l) dd Y để hòa tan vừa đủ m(g) CuO làm tạo thành dd Z. Cho 12 g bôt Mg vào Z sau pứ lọc tách thu được 12,8g chất rắn. Tính m

+ta có : n[TEX]OH^{-}[/TEX] = 0,4.V
n[TEX]H^{+}[/TEX] = 0,05 mol
[TEX]H^{+}[/TEX] + [TEX]OH^{-}[/TEX] --->H2O
0,05 ---0,05
----> 0,4.V = 0,05 ----> V = 0,125 lít
[TEX]Ba^{2+}[/TEX] + [TEX]SO4^{2-}[/TEX] -------->BaSO4
0,01 -------------------0,01
--->m(kết tủa) = 1,97 gam
b; ta có : 1 mol Mg p/ư' với 1 mol [TEX]Cu^{2+}[/TEX] tăng 40 gam
x mol --------------x mol ---------------------------0,8 gam
---> x = 0,02 mol
-----> m = 0,02 .80 = 1,6 gam
 
Y

yumi_26

Tiếp nào :)
Trộn 500ml dung dịch HNO3 nồng độ xmol/lit với 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch A. Cho 1 ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A thấy quỳ trở lại màu tím. Tính nồng độ x.
 
L

lovelybones311

Tiếp nào :)
Trộn 500ml dung dịch HNO3 nồng độ xmol/lit với 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch A. Cho 1 ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A thấy quỳ trở lại màu tím. Tính nồng độ x.
n HNo3=0,5 x mol
n Ba(OH)2=0,03 mol
n HCl=0,01 mol
Ba(OH)2 + 2HNo3->Ba(No3)2+ 2H2O(1)
dd A làm quỳ tím hóa xanh->dd A có Ba(OH)2 dư
Ba(Oh)2+ 2HCl->baCl2+ 2h2O(2)
0,005<-0,01 mol
-> n Ba(Oh)2 (1)=0,025 mol
=> n HNo3=0,05 mol
=> x=0,05/0,5=0,1 M
 
Y

yumi_26

n HNo3=0,5 x mol
n Ba(OH)2=0,03 mol
n HCl=0,01 mol
Ba(OH)2 + 2HNo3->Ba(No3)2+ 2H2O(1)
dd A làm quỳ tím hóa xanh->dd A có Ba(OH)2 dư
Ba(Oh)2+ 2HCl->baCl2+ 2h2O(2)
0,005<-0,01 mol
-> n Ba(Oh)2 (1)=0,025 mol

Nhầm chỗ màu đỏ :D
[TEX] n_{Ba(OH)_2} = 0,25 (mol) [/TEX] chứ ko phải 0,025 :p

Cách khác:
Sau PƯ (1), Ba(OH)2 dư (quỳ có màu xanh). \Rightarrow Ba(OH)2 PƯ vừa đủ với cả 2 axit. Ta có:
[TEX] n_{Ba(OH)_2} = \frac{1}{2}.n_{HNO_3} + \frac{1}{2}.n_{HCl}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX] 0,15 . 0,2 = \frac{1}{2}.(0,05x + 0,1 . 0,1) [/TEX]
\Rightarrow [TEX] x = 1 mol/l[/TEX]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom