[Hoá 9] Bài tập hóa vô cơ

T

thaicuc95

Xem toàn bộ hỗn hợp là Fe3O4
n Fe3O4 = 0.02
n CO2 = 0.01
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
0.0025---------0.0075--------0.01
m hỗn hợp rắn = 0.0075 *56 + 0.0175*232=4.48 g
Có thể áp dụng bảo toàn khối lượng cũng được
b)
4Fe3O4 + 38HNO3 = 12 Fe(NO3)3 + NO + NO2 + 19H2O
0.0175---------------------------------------0.004375--0.004375
4Fe + 18HNO3 = 4Fe(NO3)3 + 3NO + 3 NO2 + 9H2O
0.0075--------------------------------0.005625--0.005625
n khí = 0.02 => V bằng 0.448 lít
 
Last edited by a moderator:
D

dmt1995

Xem toàn bộ hỗn hợp là Fe3O4
n Fe3O4 = 0.02
n CO2 = 0.01
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
0.0025---------0.0075--------0.01
m hỗn hợp rắn = 0.0075 *56 + 0.0175*232=4.48 g
Có thể áp dụng bảo toàn khối lượng cũng được
b)
3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO +14 H2O
x------------------------------------------x/3
Fe3O4 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
y------------------------------------------y
x+y = 0.02
x/3-y = 0
=> x=0.015 , y = 0.005
vậy n khí = 0.015/3+0.005 = 0.01=> V= 0.224 lít
PS: Để mình xem lại đã , hình nhưu mình đọc ko kĩ đề
theo mình thì câu b có lẽ là:
3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO +14 H2O
x------------------------------------------x/3
Fe3O4 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
y------------------------------------------y
Fe+ 4HNO3= Fe(NO3)3 + NO +2H2O
a------------------------------a
Fe+6HNO3 = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
b---------------------------------3b
x+y=0,02-0,0025=0,0175 ( 1 )
a+b=0,0075 ( 2 )
(x/3 + a) = (y + 3b) ( 3 )
lấy ( 1 ) chia 2 vế cho 3 rồi rút x/3 ra. từ ( 2 ) rút a ra
rồi thế vào ( 3 ) giải ra được y+ 3b= 0,01
n hh khí = 0,01.2= 0,02
V hh = 0,448 ( lit )
các bạn coi thử rồi cho ý kiến dùm nha!!!
 
P

p3o

nCuSO4=0.5mol
nCuS04(sau pứ)=0.3 mol
nCuSO4(pứ)=0.2 mol
2M+aCuSO4 ==>M2(SO4)a + aCu
0.4/a 0.2 0.2/a 0.2
m(cr tăng)=64*0.2-M*0.4/a=1.6
==>M=28a
a=1-->3
==>a=2;M=56
M là Fe
 
I

iuhoa_iuphim

[Hóa 9] Tăng giảm khối lượng

1) Thả 1 thanh kim loại Pb vào 100ml dung dịch chứa 2 muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. Sau Phản ứng lấy Pb ra khỏi dung dịch làm khô thì lượng thanh Pb bằng bao nhiêu?
2) có 100ml muối nitrat của 1 kim loại hoá trị 2(A). thả vào A 1 thanh Pb kim loại, sau 1 thời gian khi lương Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy
khối lượng của nó giảm đi 28,6g. dung dịch còn lai được thả tiếp vào đó 1 thanh Fe nặng 100g. khi lượng Fe không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2g. hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A
=> Chú ý: Cần có [Hóa 9]
 
Last edited by a moderator:
C

cuopbien_lamthao

1/nAgNO3=0,2 (mol)
nCu(NO3)2=0,05(mol)
Pb + 2AgNO3 ----> Pb(NO3)2 + 2Ag
Pb + Cu(NO3)2 ---> Pb(NO3)2 + Cu
Nếu Pb dư thì
m(thay đổi)=mAg+mCu-mPb(pu)
=0,2*108+0,05*64-0,15*207
=-6,25
2/gọi kl đó là A
PtPu A(NO3)2 + Pb ---> Pb(NO3)2 + A
---------x-----------x-----------x-----------x-
Fe + Pb(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Pb
x--------x-----------------x----------x--
theo pt (2) 100+207x - 56x=130,2
=>x=0,2
theo pt(1) (207-A)*0,2=28,6
=>A=64
=>A là Cu
Cm=0,2/0,1=2M
 
N

nhoklemlinh

1) Thả 1 thanh kim loại Pb vào 100ml dung dịch chứa 2 muối Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 2M. Sau Phản ứng lấy Pb ra khỏi dung dịch làm khô thì lượng thanh Pb bằng bao nhiêu?
Pb+Cu(NO3)2--->Pb(NO3)2+Cu(1)
Pb+2AgNO3--->Pb(NO3)2+2Ag(2)
nCu(NO3)2=0,05mol\RightarrownCu=0,05mol\RightarrownPb(1)=0,05
nAgNO3=0,2mol\RightarrownAg=0,2mol\RightarrownPb(2)=0,1
mtăng=mCu+mAg-mPb(pu)=0,05.64+0.2.108-0,15.207=...
kq tự tính ha,ko có máy tính
 
L

linda95

Bài 2
xét phản ứng 2 Fe dư, Pb(NO3)2 hết

n Pb(NO3)2 = (130.2 - 100): (270- 56) = 0.2 mol

Xét phản ứng 1 muối nitrat hết, Pb dư

n Pb(NO3)2 = 28.6 : (207 - MA) = 0.2

MA = 64 A là Cu

CM = 0.2 : 0.1 =2M
 
S

sineanhem96

Từ câu 6 -> 10 :
6/ Cho các chất sau : Cu2S, CuS, CuO, Cu2O. Hai chất có % khối lượng của Cu bằng nhau là :
A. Cu2S và Cu2O.
B. CuS và CuO.
C. Cu2S và CuO.
D. CuS và Cu2O.
7/ Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm : Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là :
A. 14,5 gam.
B. 15,5 gam.
C. 14,4 gam.
D. 16,5 gam.
8/ Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam CaCO3 thu được khí A. Dẫn A hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch B có chứa :
A. 0,2 mol NaHCO3.
B. 0,2 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaOH dư.
C. 0,2 mol NaHCO3 và 0,2 mol Na2CO3.
D. 0,2 mol Na2CO3.
9/ Để pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách :
A. Cho nhanh nước vào axit.
B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
C. Cho nhanh axit vào nước.
D. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
10/ Cho các dung dịch sau : NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất nào dưới đây để nhận biết được các dung dịch trên :
A. Dung dịch HNO3.
B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch NaCl.

Đáp án :
6. C
7. C
8. D
9. D
10. C
 
T

thaicuc95

[Hóa 9] Chuyên đề nhận biết và tinh chế

Toptic lập ra cho các bạn hóa 9 thảo luận về dạng bài tập Nhận Biết & Tinh Chế . Đây là dạng bài rất hay có ở cá kì thì , mong các bạn tham gia sôi nổi nhiệt tình
Bài Tập​
Bài 1 : Nhận biết NaOH , HCl , NaCl cùng nồng độ . Chỉ được dùng phenolphetalin
Bài 2 : Tách riêng từng chất sau ra khỏi hỗn hợp : Al , Cu , Fe , Al2O3 , Fe2O3
Yêu cầu
Điều 1 : Các bạn post bài có dấu , phông chữ và cỡ chứ dễ đọc , sử dụng ít ngôn ngữ chat , ít kí tự .
Điều 2 : Post bài tập đăng theo thứ tự đánh số bài . Ví dụ đã có Bài 2 thì giờ bạn phải ghi Bài 3
 
K

ken73n

Bài 2:
-Qua HCl--->lấy đc Cu riêng
-đc dd AlCl3,FeCl2,FeCl3
-Cho dd trên vào NaOH dư --->Al(OH)3,Fe(OH)3,Fe(OH)2
-Đem kết tủa trên nung trong kk đến khối lượng k đổi thu đc Al2O3,Fe2O3
-Fe2O3 dung H2 khử đc Fe
-Al2O3 ra Al theo pp sản xuất Al trong tự nhiên
3Al2O3(nóngchảy)---điện phân--->4Al +3O2.

phenol làm đổi màu NaOH sang màu đỏ còn không làm đổi màu các chất kia
dùng NaOH mới nhận biết được cho vào các chất kia... chất nào pu là HCl
Cái này k thông dụng lắm vì pứ OH- và H+là pư trung hoà ,k có biểu hiện j rõ rệt ngoài hơi ấm ấm bên ngoài ống nghiệm.
cô cạn hai chất còn lại . chất nào lắng cặn là NaOH . không lắng cặn là HCl
Cái này nghe ổn mà k biết có đc dùng đèn cồn ko nữa .o_0
NaOH , HCl , NaCl cùng nồng độ
Vậy cùng nồng độ có ý nghĩa j ?
 
Last edited by a moderator:
C

cattrang2601

Bài Tập
Bài 1 : Nhận biết NaOH , HCl , NaCl cùng nồng độ . Chỉ được dùng phenolphetalin
bài này thì đơn giản... chỉ cần căn cứ vào tính chất hóa học của axit, bazo, muối là ra lun
NaOH: quỳ tím hóa xanh
HCl:quỳ tím hóa đỏ
NaCl ; không làm đổi màu quỳ tím............!!!!!!!!!!!!!1
còn phenol làm đổi màu NaOH sang màu đỏ còn không làm đổi màu các chất kia
dùng NaOH mới nhận biết được cho vào các chất kia... chất nào pu là HCl
cũng có thể cô cạn hai chất còn lại . chất nào lắng cặn là NaOH . không lắng cặn là HCl.....................


cũng có thể cô cạn hai chất còn lại . chất nào lắng cặn là NaOH . không lắng cặn là HCl.....................
cái này tớ thấy trong mấy sách tham khảo họ viết zậy mà.............!!!!!!!!!!!!!! nếu cậu có cách khác hay hơn thì post lên đi...........!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Vậy cùng nồng độ có ý nghĩa j ?
cái này dễ thôi bạn àh.........
do chúng có cùng nồng độ nên khi cho cùng một lượng như nhau 2 chất từng đôi một tác dụng với nhau. nếu có phản ứng thì chúng sẽ tác dụng hết....
vì thế như tớ đã nói ở trên, sau khi nhận biết được NaOH ta cho một lượng NaOH tác dụng vừa đủ với HCl. sau phản ứng thu được muối trung hòa , không làm đổi màu phenol..ngược lại cho một lượng NaOH vào với một lượng tương đương NaCl thì NaOH dư và hỗn hợp dung dịch vẫn làm đổi màu phenol........... có thế thôi.........|-)|-)|-)
 
Last edited by a moderator:
T

thaicuc95

Bài anh ken73 tách chất chưa đúng . Đề nghị làm lại
Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp Fe , Cu , Al , Al2O3 , Fe2O3 tức là sau qua trình tách phải tách riêng từng chất ra . Bài của anh chỉ tách được Cu , Al , Fe ( Al Fe của anh bao gồm cả Al và Fe ban đầu với Al và Fe có trong Fe2O3 và Al2O3 ) , còn Al2O3 , Fe2O3 anh tách ở đâu

Bài của bạncattrang làm đúng rồi , nhưng trình bày cụ thể rõ ràng hơn tí là có điểm hoàn chỉnh
Cách làm của mình
- Lấy mỗi lọ một ít dung dịch làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt phenolphetalin vào các lọ
+ Lọ nào hóa hồng ( đỏ ) là NaOH
+ Không có hiên tượng gì là NaCl , HCl
- Lấy NaOH lượng thiếu cho vào các dung dịch còn lại . Nhỏ phenolphetalin vào các lọ đó .
+ Dung dịch hóa đỏ là NaCl
+ Không có hiện tượng gì là HCl
Giải thích : Bở vì pư trung hào NaOH + HCl xãy ra , vậy sau pư NaOH hết vậy khi nhỏ phenolphetalin vào sẽ ko có hiện tượng gì . Còn NaCl không pư với NaOH vậy khi nhỏ phenolphetalin vào thì sẽ hóa hồng

Bài 3 : Nhận biết H2SO4 , NaOH , HCl có cùng nồng độ . Chỉ dùng phenolphetalin
 
C

cattrang2601

Bài của bạncattrang làm đúng rồi , nhưng trình bày cụ thể rõ ràng hơn tí là có điểm hoàn chỉnh
Bài 3 : Nhận biết H2SO4 , NaOH , HCl có cùng nồng độ . Chỉ dùng phenolphetalin

ơ..ơ........... zậy là phải trình bày rõ ràng ra àh bạn........??????/// tớ chả bít.........hihihihi
bài 3 cũng tương tự zậy mà............:p:p:p
 
J

jojokensin

Theo các bạn tại sao H2s ở thể khí còn H2o lại ở thể lỏng
Theo mình biết H có độ âm điện 2.20, hiệu độ âm điện H-S = 2.58-2.20= 0,38 < 0,4 nên đây là lk cộng hóa trị ko phân cực, còn O-H = 3.44-2.20=1,24 thuộc (0,4-1,7) nên là lk cộng hóa trị phân cực. Hợp chất ko phân cực ko tan trong dung môi phân cực, do đó H2s ko tạo lk H liên phân tử với H20 nên dễ bay hơi.
 
T

tttaynmm99

[Hóa 9] Giúp em bài này với

BT:Cho 16g hỗn hợp gồm Fe203,Mg0 hoà tan hết trong dung dịch HCl sau phản ứng cần trung hoà lượn axits còn dư bằng 50g đung dịch Ca(OH)2 14.8%. Sau đó đem cô cạn dung dịch được 46.35 muối khan. Tính thành phần phần trăm Fe2O3 và Mg0
Đề nghị có [Hóa 9] Nhắc nhở lần 1 , ko nhắc nhở quá 10 lần
 
Last edited by a moderator:
V

viquelinh

BT:Cho 16g hỗn hợp gồm Fe203,Mg0 hoà tan hết trong dung dịch HCl sau phản ứng cần trung hoà lượn axits còn dư bằng 50g đung dịch Ca(OH)2 14.8%. Sau đó đem cô cạn dung dịch được 46.35 muối khan. Tính thành phần phần trăm Fe2O3 và Mg0

nCa(OH)2 = 0,1 ----> CaCl2 = 0,1
Fe2O3 = x
MgO = y
muối khan gồm FeCl3 = 2x , MgCl2 = y , CaCl2 = 0,1
-----> Hệ:
[TEX]\left\{ \begin{array}{l} 160x + 40y = 16\\ 325x +95y = 35,25 \end{array} \right.[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhoklemlinh

Bài 4. Hãy nhận biết các chất có trong hỗn hợp sau Cu,Ag,Fe,FeO
 
Last edited by a moderator:
M

momochi_yasha

[Hóa 9] Bài hóa này cần giúp

BT1:
20,4g Al2O3 tác dụng với HCl 0,5M
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính thể tích HCl cần ít nhất để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
C) Tính nồng độ mol (l) của dung dịch muối thu được giả sử Vdung dịch ko đáng kể.
BT2:
Lấy 14,4g hỗn hợp Y gồm Fe và FexOy hoà tan hết trong dung dịch HCl 2M thu 1,12l h2 ở ĐKTC. cho dung dịch thu được tác dụng NaOH dư. Lọc kết tủa rồi sấy khô nung đến ko đổi tạo ra 16g chất rắn.
a) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp Y
b) Xác định công thức hoá học của sắt oxit
c) thể tích HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan.
mọi người giúp em với em xin cám ơn nhìu!
24h_108.gif
24h_108.gif

Đề nghị tiêu đề có dấu . Post mục Hóa 9 đề nghị có [Hóa 9] . Nhắc nhỏ lần 1 , ko nhắc nhở quá 10 lần
 
Last edited by a moderator:
T

thaicuc95

Bài 4. Hãy nhận biết các chất có trong hỗn hợp sau Cu,Ag,Fe,FeO
Hòa tan vào HCl
+ Tan tạo khí là Fe
+ Tan không tạo khí là FeO
+ Không tan là Cu và Ag
Đốt cháy Cu và Ag trong không khí sau đó hòa tan vào HCl
+ Tạo dung dịch màu xanh là Cu . ( Cu => CuO => CuCl2 )
+ Không tan là Ag ( Không tác dụng với O2)
 
N

nguyen.nguyenthevu

[Hóa 9] Một vài bài hóa vô cơ cần giúp

1, cho P vào 200gdd HNO3 60%. phản ứng tạo thành H3PO4 và NO.dd sản phẩm có tính axit và phải trung hòa bằng 3,33l NaOH 1M mới hết tính axit. Khối lượng P đã tham gia pư là?
2,Cho X lit CO2(dktc) đi qua ống sứ đựng a (g) Fe2O3 đốt nóng . giả sử lúc đó chỉ xảy ra pư khử Fe2O3 ra Fe . Sau pư thu được hh khí Y đi qua ống sứ, có tỉ khối so với heli là 8.5. Nếu hòa tan chất Z còn lại trong ống sứ thấy tốn hết o,o25 mol H2SO4, còn nếu dùng dung dịch HNO3 thì thu được một loại muối Fe duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn Z là 3,48g .tính % thể tíchCO2 và CO.
3, khi cho a(g )dd H2so4 nồng độ A% t\d hết với hhNa và Mg(dùng dư) thì thấy lượng H2 tạo thành bằng 0,05a (g). nồng đọ A% là
Chú ý : Từ 1/7 đặt tiêu đề sai Toptíc xóa thẳng tay , sửa mệt lắm òi
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom