U
ulrichstern2000
Bài 1: A, B, C là các hợp chất cô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B được chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu được chất rắn C, hơi nước và chất khí D. Biết D là một hợp chất của cacbon. D tác dụng với A theo tỉ lệ 1:2 tạo C, còn theo tỉ lệ 1:1 tạo ra B
a) Xác định A, B, C, D và giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.
b) Cho C tác dụng với dung dịch BaCl2, cho dung dịch A tác dụng với Al. Viết các PTHH xảy ra.
Giải bài 1:
Đốt cháy ngọn lửa màu vàng => hợp chất kim loại Na
A: NaOH; B: NaHCO3; C: Na2CO3 (PTHH tự viết)
Bài 2: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong axit H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch B và chất khí C. Khí C tác dụng với dung dịch NaOH thu được dung dịch D. D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch KOH. Cho B tác dụng với NaOH. Viết các PTHH xảy ra.
Giải bài 2:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc) → (nhiệt độ) CuSO4 + SO2 + 2H2O
2SO2 + 3NaOH → Na2SO3 + NaHSO3 + H2O
Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3 + 2BaCl
2NaHSO3 + 2KOH → K2SO3 + 2H2O + Na2SO3
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 3H2O
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các kim loại sau:
a) Na, Ba, Mg và Al
b) Al, Ag, Fe, K
Giải bài 3:
a) - Dùng H2O => Ba, Na có khí., còn Mg và Al không có hiện tượng
- Cho 2 dung dịch thu được thử với H2SO4, kết tủa => Ba. Không có hiện tượng => Na
- Dung dung dịch NaOH thử với 2 kim loại, kết tủa trắng tan dần trong NaOH dư => Al. còn lại Mg.
b) – Dùng H2O => K có bọt khí
- Dùng HCl => Ag không phản ứng
- Al và Fe thử với NaOH dư, kết tủa trắng, tan dần trong NaOH dư => Al. Kết tủa trắng xanh, hóa nâu đỏ trong không khí => Fe
a) Xác định A, B, C, D và giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.
b) Cho C tác dụng với dung dịch BaCl2, cho dung dịch A tác dụng với Al. Viết các PTHH xảy ra.
Giải bài 1:
Đốt cháy ngọn lửa màu vàng => hợp chất kim loại Na
A: NaOH; B: NaHCO3; C: Na2CO3 (PTHH tự viết)
Bài 2: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong axit H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch B và chất khí C. Khí C tác dụng với dung dịch NaOH thu được dung dịch D. D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch KOH. Cho B tác dụng với NaOH. Viết các PTHH xảy ra.
Giải bài 2:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc) → (nhiệt độ) CuSO4 + SO2 + 2H2O
2SO2 + 3NaOH → Na2SO3 + NaHSO3 + H2O
Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3 + 2BaCl
2NaHSO3 + 2KOH → K2SO3 + 2H2O + Na2SO3
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 3H2O
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các kim loại sau:
a) Na, Ba, Mg và Al
b) Al, Ag, Fe, K
Giải bài 3:
a) - Dùng H2O => Ba, Na có khí., còn Mg và Al không có hiện tượng
- Cho 2 dung dịch thu được thử với H2SO4, kết tủa => Ba. Không có hiện tượng => Na
- Dung dung dịch NaOH thử với 2 kim loại, kết tủa trắng tan dần trong NaOH dư => Al. còn lại Mg.
b) – Dùng H2O => K có bọt khí
- Dùng HCl => Ag không phản ứng
- Al và Fe thử với NaOH dư, kết tủa trắng, tan dần trong NaOH dư => Al. Kết tủa trắng xanh, hóa nâu đỏ trong không khí => Fe