[hóa 12]ôn thi đại học 2013(hữu cơ)

S

smileandhappy1995

Thủy phân hoàn toàn 500g một oligopeptit X ( chứa 2 đến 10 gốc anphaaminoacid) thu được 178g aminoacid Y và 412g aminoacid Z,biết phân tử khối của Y là 89 phân tử khối của Z là?
A.103 B.75 C.117 D.147

Mong các bạn cùng giải .
500g oligopeptit X + (n-1)H2O ->178gY +412g Z
BTKL => mH2O =90 => nH2O =5mol => X là hexanpeptit
ta có $\dfrac{n_{H_2O}}{n_Y}=5/2$
=> có 2 nhóm alanin trong X => có 4 nhóm Z
X + 5H2O -> 2Y + 4Z
=> nZ=4mol
=> MZ=103
 
S

smileandhappy1995

tiếp nha mn


1. đipeptit M ,tripeptit P ,tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo thành từ 1 aminoaxit X ( mh,phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm -COOH .%N trong X là 15,73%) .thủy phân không hoàn toàn 69,3 g hh M,N,Q (tỉ lệ mol 1:1:1) thu được m(g) M ;27,72g P; 6,04g Q và 31,15g X .tính m?

2. đun nóng Ala thu được 1 số peptit trong đó có peptit A có % N=18,54%.xd khối luog phân tử của A

3.Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylicY, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là:
 
N

ngobuongbinh

1. đipeptit M ,tripeptit P ,tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo thành từ 1 aminoaxit X ( mh,phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm -COOH .%N trong X là 15,73%) .thủy phân không hoàn toàn 69,3 g hh M,N,Q (tỉ lệ mol 1:1:1) thu được m(g) M ;27,72g P; 6,04g Q và 31,15g X .tính m?
M(X) =14/0.1573 =89
M(M) = 89*2-18=160
M(P)=89*3-18*2 = 231
M(Q) =89*4-18*3=302
hh 69.3 g hh chứa nM=nN=nQ=0.1
sp :nP=27.72/231= 0.12
n Q = 0.02 , nX= 0.35 , nM=m/160
bt nguyên tố X có : nX (hh) = n X (sp)
=> 0.1*2+0.1*3+0.1*4=0.12*3+0.02*4+0.35+ 2*m/160
=> m=8.8
 
Last edited by a moderator:
K

keepsmile123456

3.Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là:

nCO2 =1.5 , nH2O =1.4
=> số C trong X= số C trong Y = 1.5/0.5 =3
=> X: C3H7OH , a mol
Y :C3HyO2x , bmol (b >a => b> 0.5-b => b>0.25)
nM=a+b=0.5=> 8a+8b =0.5*8 (1)
bt H có : 8a +yb =1.4*2 (2)
trừ (1) cho (2) vế với vế đc : b( 8-y) =1.2
thử các trường hợp y chẵn và đk 0.25<b < 0.5
=> y =4, b=0.3 thoả mãn
=> Y : HOOC-CH2-COOH or CH2=CH-COOH vs nY= 0.3
=> nX=0.2
Th1: HOOC-CH2-COOH + 2C3H7OH ==> C3H7OOC-CH2-COOC3H7 +H2O
0.1------------------------0.2------------------------0.1
=> meste =188 *0.1*80%=15.04
TH2: C2H3COOH + C3H7OH ==> C2H3COOC3H7 +H2O
0.2----------------0.2
=> meste=0.2*114*80%=18.24
 
S

smileandhappy1995

1. đipeptit M ,tripeptit P ,tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo thành từ 1 aminoaxit X ( mh,phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm -COOH .%N trong X là 15,73%) .thủy phân không hoàn toàn 69,3 g hh M,N,Q (tỉ lệ mol 1:1:1) thu được m(g) M ;27,72g P; 6,04g Q và 31,15g X .tính m?
M(X) =14/0.1573 =89
M(M) = 89*2-18=160
M(P)=89*3-18*2 = 231
M(Q) =89*4-18*3=302
hh 69.3 g hh chứa nM=nN=nQ=0.1
sp :nP=27.72/231= 0.12
n Q = 0.02 , nX= 0.35 , nM=m/160
bt nguyên tố X có : nX (hh) = n X (sp)
=> 0.1*2+0.1*3+0.1*4=0.12*3+0.02*4+0.35+ 2*m/16
=> m=0.88
chỗ màu đỏ phải là 2m/160 nhé bn
=> d/an là 8.8g
_______________________________________________________________---
 
Last edited by a moderator:
S

smileandhappy1995

1:Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:
A. HCOOH và CH3C OOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH

2. Este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no(có một nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là:
A. CnH2n-2O2 ( n 4). B. CnH2n-2O2 ( n 3). C. CnH2nO2 (n 3). D. CnH2n+2O2 ( n 4).

3. .Este tạo bởi ancol không no(có một nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là:
A. CnH2n-2O2 ( n 5). B. CnH2n-2O2 ( n 4). C. CnH2nO2 (n 3). D. CnH2n+2O2 ( n 2).

4. Số đồng phân cấu tạo của chất có CTPT C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

5: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 3,7 gam X , thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4 gam N2 ( đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X, Y là:A. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. B. HCOOC3H5 và C2H3COOCH3.
C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3


 
H

hokthoi

1/
nE:nNaOH=2:3
=>este E có dạng (RCOO)x(R'COO)y C3H5
X+Y=3
=>khối lượng muối là
0,2(R+67).x + 0,4(R'+67).y=43,6
khi x=2,y=1 hay x=1,y=2 thì kết quả không đổi
chọn x=1,y=2
=>2 acid là
HCOOH và CH3COOH
2/
ancol no:[TEX]C_xH_{2x+2}O[/TEX]
acid ko no có 1 nối đôi C=C: [TEX]C_yH_{2y-2}O_2[/TEX]
khi tạo este thì trừ đi 1 H2O
[TEX]\Rightarrow C_{x+y}H_{2(x+y)}O_{2} [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow C_nH_{2n}O_2[/TEX]
3/ tương tự câu 2
4/ D
2 đồng phân acid,4 đồng phân este
5/
trong cùng đk thì khi thể tích bằng nhau => số mol bằng nhau
=>số mol của X=0,05
=>Mx=74
=>C
 
Last edited by a moderator:
D

dtquang0195

1,ta có nNaOH=3neste
và sản phẩm gồm 1 ancol => este có dạng R(OCOR')3
Gọi R'' là gốc axit trung bình
=>nR''COOH=0.6mol=>R''=83/3==>Đáp án B
2,Đáp án A
3,Đáp án B
4,Đáp án D
5,MX=74
Đáp án C
 
X

x.nam.hq

: Dãy các chẤT có phẢ n Ưng tráng gương khi cho tác dỤng vỚI Ag2O trong NH3, t0 là:
A. Etanal , axit fomic, glixerin trifomiat.
B. Axetilen, anDehit axetic, axit fomic,

C. Propanal, etYL FOMIAT,RƯƠU ETYLIC
D. AXIT OXALIC ,ETYL FOMIAT,ANDEHIT BENZOIC
 
X

x.nam.hq

: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm là anđehit ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
 
H

hokthoi

1/
pư tráng gương xảy ra khí có nhóm -CHO,bạn tự tìm nha
2/
dạng của nó là
R-CH(Br)2
bạn điền cho đủ C rồi rẽ nhánh
pt của Pư
R-CH(Br2) + NaOH ---->R-CH(OH)2 + NaBr
R-CH(OH)2 ---->RCHO + H2O
 
S

smileandhappy1995


1:Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalin có thể dùng một hóa chất duy nhất là
A. Cu(OH)2/ OH - B. AgNO3/ NH3 C. H2/ Ni D. Vôi sữa

2:phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là phản ứng với:
A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2](OH) C. H2/Ni (t0) D. CH3OH/HCl

3:nung hh X (HCHO,H2) (xt,Ni,to) thu đc hhY (2 chất Hc) .đốt cháy Y ---> 11,7g H2O và 7,84l CO2(dktc) .tính % VH2(hh X ) ?

4:cho hhX gồm H2,CH4,CO có tỉ khối hơi so với H2 =7,8.đốt cháy 1mol X cần 1,4mol O2 ở cùng đk .%V của các khí trong X
 
L

luffy_95

Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomalin có thể dùng một hóa chất duy nhất là
A. Cu(OH)2/ OH - B. AgNO3/ NH3 C. H2/ Ni D. Vôi sữa

2:phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là phản ứng với:
A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2](OH) C. H2/Ni (t0) D. CH3OH/HCl
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

góp vui tí,hj.chúc box phát triển.mọi ng học tốt nha:)
4:cho hhX gồm H2,CH4,CO có tỉ khối hơi so với H2 =7,8.đốt cháy 1mol X cần 1,4mol O2 ở cùng đk .%V của các khí trong X
Gọi số mol lần lượt của H2,CH4,CO là a,b,c
-> a + b + c = 1 ( 1 )
+ d/H2 = 7,8 ---> 2.a + 16.b + 28.c = 15,6.(a+b+c)
==> 13,6.a - 0,4.b -12,4.c = 0 ( 2 )
+ nO2 = 1,4 mol
--> 0,5.a + 2.b + 0,5.c = 1,4 ( 3 )
Từ (1,2,3) --> a,b,c --> %
 
H

hoangxuanbinh

Thử 1 bài lí thuyết này nhé các bạn!!!
CHo các nhận định sau:
1.Thuỷ phân hoàn toàn 1 este no, đơn chức luôn thu được muối và ancol.
2.anhidrit axetic tham gia phản ứng este hoá dễ hơn axit axetic.
3.Saccarozo không tác dụng với $H_2$( Ni,t*).
4.Để phân biệt glucozo và mantozo người ta dùng nước Brom.
5.Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau.
6.Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch $NaOH$.
7.Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
8.Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi.
9.Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu
10.Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
11.Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
12.Tơ visco và tơ axetat là tơ tổng hợp.
13.Sục khí $CH_3NH_2$ tới dư vào dung dịch $FeCl_3$ thu đc kết tủa.
14.Fructozo bị khử bởi $AgNO_3$ trong $NH_3$ dư.
15.Cho $HNO_2$ vào dung dịch alanin, dd etylamin thì đều có sủi bọt khí thoát ra.
16.Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
17.Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng giặt rửa cả trong nước cứng.
18.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro.
19.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều.
20.Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng : Glixerol, ax fomic, trioleatglixerol.
21.Có thể dùng dung dịch $HCl$ nhận biết các chất lỏng và dung dịch sau: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.
22.Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
23.Nếu một hiđrocacbon tác dụng với $AgNO_3/NH_3$ đc kết tủa vàng thì đó là ankin
Số nhận định đúng là:
A: 11 B:12 C:13 D:14
P/s:Mọi người gthích nhé.nếu chỉ đưa đáp án ra thì hơi vô duyên!!!
 
S

smileandhappy1995

Thử 1 bài lí thuyết này nhé các bạn!!!
CHo các nhận định sau:
1.Thuỷ phân hoàn toàn 1 este no, đơn chức luôn thu được muối và ancol.
2.anhidrit axetic tham gia phản ứng este hoá dễ hơn axit axetic.
3.Saccarozo không tác dụng với $H_2$( Ni,t*).
4.Để phân biệt glucozo và mantozo người ta dùng nước Brom.
5.Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau.
6.Để phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch $NaOH$.
7.Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
8.Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi.
9.Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu
10.Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
11.Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
12.Tơ visco và tơ axetat là tơ tổng hợp.
13.Sục khí $CH_3NH_2$ tới dư vào dung dịch $FeCl_3$ thu đc kết tủa.
14.Fructozo bị khử bởi $AgNO_3$ trong $NH_3$ dư.
15.Cho $HNO_2$ vào dung dịch alanin, dd etylamin thì đều có sủi bọt khí thoát ra.
16.Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
17.Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng giặt rửa cả trong nước cứng.
18.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro.
19.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều.
20.Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng : Glixerol, ax fomic, trioleatglixerol.
21.Có thể dùng dung dịch $HCl$ nhận biết các chất lỏng và dung dịch sau: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.
22.Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
23.Nếu một hiđrocacbon tác dụng với $AgNO_3/NH_3$ đc kết tủa vàng thì đó là ankin
Số nhận định đúng là:
A: 11 B:12 C:13 D:14
P/s:Mọi người gthích nhé.nếu chỉ đưa đáp án ra thì hơi vô duyên!!!
1 đúng
2-sai( vì acid sẽ dễ dàng tham gia pư hơn)
3-t nghĩ là đúng *(ko bit giải thik)
4-sai vì cả 2 đều có nhóm -CHO ==> làm mất màu dd brom
5-sai ( cái này có trong sgk 12)
6-sai vì cả 2 đều ko td vs NaOH
7-đúng
8-sai ( amin dễ bay hơi)
9-đúng
10-đúng(sgk 12 nhé)
11-đúng
12-sai vì tơ visco là tơ bán tổng hợp
13-đúng (ktua là Fe(OH)3)
14-đúng
15-sai( chỉ có muối tạo thành thui)
16-đúng ( t ko bit giải thik)
17- t ko bit nhưng chắc là sai vì nước cứng khó giặt lắm
18-sai ( chỉ có 1 số thui)
19-đúng ( giống tp este)
20-đúng
21- sai
22-đúng
23- sai ( chưa chắc đã là ankin Vd C4H4)
p/s : sai chỗ nào mn chỉ giùm
 
K

keepsmile123456

9.Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu
câu này t nghĩ là sai vì amin thơm vd như alinin là chất độc thì làm sao lại có mùi thơm dễ chịu đc nhỉ ^^
16.Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
câu này sai chứ nhỉ, benzen k làm mất màu KMnO4, t* chỉ có đồng đẳng của benzen mới td thôi
21.Có thể dùng dung dịch $HCl$ nhận biết các chất lỏng và dung dịch sau: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.câu này t nghĩ là đúng, t nghĩ là khi cho HCl vào thì ống đựng C2H5OH sẽ tạo thành dd đồng nhất, còn benzen sẽ phân lớp, anilin lúc đầu phân lớp sau đó tiếp tục cho HCl sẽ tạo thành dd đồng nhất, còn natriphenolat tan ra và thấy xuất hiện kết tủa
 
S

smileandhappy1995

9.Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu
câu này t nghĩ là sai vì amin thơm vd như alinin là chất độc thì làm sao lại có mùi thơm dễ chịu đc nhỉ ^^
16.Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
câu này sai chứ nhỉ, benzen k làm mất màu KMnO4, t* chỉ có đồng đẳng của benzen mới td thôi
21.Có thể dùng dung dịch $HCl$ nhận biết các chất lỏng và dung dịch sau: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.câu này t nghĩ là đúng, t nghĩ là khi cho HCl vào thì ống đựng C2H5OH sẽ tạo thành dd đồng nhất, còn benzen sẽ phân lớp, anilin lúc đầu phân lớp sau đó tiếp tục cho HCl sẽ tạo thành dd đồng nhất, còn natriphenolat tan ra và thấy xuất hiện kết tủa

9: đề đã viết là amin thơm mk cậu???
2 câu sau thì t sai :">
 
Top Bottom