[hóa 12]ôn thi đại học 2013(hữu cơ)

L

luv_julien2701

Cho 0,1 mol este no đơn chức mạnh hở vào cốc chứa 7,2 gam MOH.pu xong,cô cạn đốt cháy hoàn toàn chât rắn thu đc 9,54g M2CO3và 8,26 g hỗn hợp CO2 và H2O.Kl kiềm và axit ban đầu là
A.K,CH3COOH B.Na,HCOOH C.Na,CH3COOH D.K,HCOOH
 
Last edited by a moderator:
1

1519950303

ai có khóa LDTH của thầy lê bá ko 0928 019956 liên lạc vs mình, mình mún mua học mấy bài
 
T

tienvang01993

nH2 = 0,04 mol; nX = 0,035 mol
showeq.ashx
có 1 no và 1 không no
M trung bình = 62,86
nAg = 0,1
showeq.ashx
1 đơn chức, 1 đa chức . Ta có hệ
showeq.ashx

showeq.ashx
x = 0,015; y = 0,02. Thay M từng chất vào ta thấy CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO thỏa mãn
 
L

lolibop1

đun nóng hỗn hợp 2 chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2 axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 2 ankanol. Hòa tan 1 g hỗn hợp axit trên vào 50 ml NaOH 0,3M, để trung hòa NaOH dư phải dùng 10 ml HCl 0,5M. Khi cho 3,9 g hỗn hợp ancol tác dụng hết với Na thu được 0,05 mol khí. Biết rằng các gốc HC đều có độ phân nhánh cao nhất. CTCT của X, Y là?
 
U

umbala1996

đun nóng hỗn hợp 2 chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2 axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 2 ankanol. Hòa tan 1 g hỗn hợp axit trên vào 50 ml NaOH 0,3M, để trung hòa NaOH dư phải dùng 10 ml HCl 0,5M. Khi cho 3,9 g hỗn hợp ancol tác dụng hết với Na thu được 0,05 mol khí. Biết rằng các gốc HC đều có độ phân nhánh cao nhất. CTCT của X, Y là?

_Đun nóng hh với H2SO4 thu được 2 axit ankanoic và 2 ankanol \Rightarrow Hỗn hợp là este no, đơn chức.
_Hai este là đồng phân của nhau và axit thu được là 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
\Rightarrow 2 ancol cũng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
_Theo đề bài 2 ancol là ancol no \Rightarrow n ancol = 2 nH2 = 0,1 mol
\Rightarrow M ancol = 39 mà 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
\Rightarrow M1 = 32: CH3OH ; M2 = 46: C2H5OH
_Theo đề bài, 2 axit là axit no ,đơn chức
\Rightarrow n axit = n NaOH pư= 0,05*0,3 - 0,01*0,5= 0,01 mol
\Rightarrow M axit = 100
mà 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
\Rightarrow M1 = 88: C4H8O2 ; M2 =102: C5H10O2
_ 2 este là đồng phân của nhau
\Rightarrow C3H7-COO-C2H5 và C4H9-COO-CH3
CTCT bạn tự viết nha. :):):)
 
Last edited by a moderator:
H

heroineladung

Chỉ có các chất béo ở thể lỏng mới có phản ứng cộng hidro đúng hay sai? Vì Sao?

Sai, vì trong sách chỉ bảo là phản ứng cộng hidro dùng để chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn thôi. Câu này mình chắc chắn với bạn là sai.
Với lại với loại câu trắc nghiệm nếu có xuất hiện cụm từ "chỉ có" thì khả năng câu đấy sai là khá cao.

 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Sai đấy. Còn một dạng chất béo mà người ta gọi là "Makgarin" vẫn có thể cộng thêm $H_2$ vào nữa, loại này ở trạng thái quánh dẻo nhưng không phải là rắn do vẫn còn liên kết đôi, vui không :p
 
U

umbala1996

Khối lượng peptit X phản ứng:
m = 14.0,8 = 11,2 có số mol phản ứng a
[HN−R−CO]n + (n−1)H2O -----> nH2N−R−COOH
a---------------------a(n-1)----------------an
khối lượng H2O phản ứng: 18.a(n-1) = 14,04 - 11,2 = 2,84
Trong peptit giá trị n >> 1 ==> a(n-1) = an = 2,84/18 = 0,157778
Phân tử lượng Y=14,04/an=89
=> Y là H2−N−CH(CH3)−COOH Alanin :)
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Hoá Amin, amino acid


Đốt cháy hoàn toàn 2,29g chất hữu cơ A cần dùng 3,64 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, gồm 20%O_2, 80%N_2 theo thể tích).
Các chất sau phản ứng cháy cho đi qua dung dịch $Ca(OH)_2$. Thấy khối lượng dung dịch giảm 3,09g và có 2,552 lít một khí trơ( 27,3 độ C; 1,4atm) thoát ra. Một thể tích hơi A có cùng khối lượng với 14,3125 thể tích của khí metan trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là:

A.$C_7H_7N_3O_6$
B.$C_6H_3N_3O_7$
C.$C_6H_9N_2O_7$
D.$C_12H_20O_6$

Nào cùng giải cho vui đi nào.:)>-
 
P

phinzin


Đốt cháy hoàn toàn 2,29g chất hữu cơ A cần dùng 3,64 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, gồm 20%O_2, 80%N_2 theo thể tích).
Các chất sau phản ứng cháy cho đi qua dung dịch $Ca(OH)_2$. Thấy khối lượng dung dịch giảm 3,09g và có 2,552 lít một khí trơ( 27,3 độ C; 1,4atm) thoát ra. Một thể tích hơi A có cùng khối lượng với 14,3125 thể tích của khí metan trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là:


A.$C_7H_7N_3O_6$
B.$C_6H_3N_3O_7$
C.$C_6H_9N_2O_7$
D.$C_12H_20O_6$

:)>-
sau một hồi tính toán được kết quả là B :D
 
C

conlokmaudakam96


Đốt cháy hoàn toàn 2,29g chất hữu cơ A cần dùng 3,64 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, gồm 20%O_2, 80%N_2 theo thể tích).
Các chất sau phản ứng cháy cho đi qua dung dịch $Ca(OH)_2$. Thấy khối lượng dung dịch giảm 3,09g và có 2,552 lít một khí trơ( 27,3 độ C; 1,4atm) thoát ra. Một thể tích hơi A có cùng khối lượng với 14,3125 thể tích của khí metan trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là:

A.$C_7H_7N_3O_6$
B.$C_6H_3N_3O_7$
C.$C_6H_9N_2O_7$
D.$C_12H_20O_6$

Nào cùng giải cho vui đi nào.:)>-

nN2 thu dc khi đốt cháy = 0,145 mol
nN2 trong không khí = 0,13 mol => nN2 trong A = 0,145 - 0,13 = 0,015 mol => nN = 0,03 mol
ta có : khối lượng mol A = 14,3125.16 = 229 => nA = 0,01 mol
nO2 cần dùng = 0,0325 mol ( = mol oxi có trong kk)
=> mH2O + mCO2 = 2,29 + 0,0325.32 - 0,015.28 = 2,91g
ta có : mdd giảm = mCaCO3 - (mH2O+mCO2 ) => mCaCO3 = 6g => nCO2 = nCaCO3 = 0,06 mol => nC = 0,06 mol
=> mH2O = 2,91 - 0,06.44 = 0,27mol => nH2O = 0,015 mol => nH = 0,03 mol
=> mO trong A = 2,29 - ( 0,06.12 + 0,03.14 + 0,03) = 1,12g => nO = 0,07 mol
=> nC : nH : nO : nN = 0,06 : 0,03 : 0,07 : 0,03 = 6 : 3 : 7 : 3
=> CT C6H3N3O7 => B
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

conlokmaudakam96(tên gì mà khó nhơ quá) và phinzin làm chuẩn rồi đấy.:)>-
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết 2,24 lít hỗn hợp khí A(đktc) cần dùng 6,496 lít $O_2$(đktc). Hấp thụ sản phẩm cháy vào trong bình $NaOH$ dư, khối lượng bình tăng 11,72 g. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:

A. 30%,70%
B.40%,60%
C.50%,50%
D.80%,20%


:)>-
 
S

socviolet

Hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hết 2,24 lít hỗn hợp khí A(đktc) cần dùng 6,496 lít $O_2$(đktc). Hấp thụ sản phẩm cháy vào trong bình $NaOH$ dư, khối lượng bình tăng 11,72 g. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:

A. 30%,70%
B.40%,60%
C.50%,50%
D.80%,20%


:)>-
$n_{hh}=0,1; \ n_{O_2}=0,29$
Có: 11,72g = $m_{CO_2}+m_{H_2O}$ => BTKL: $m_{hh \ A}=11,72-0,29.32=2,44$
=> $\overline{M}_{hh \ A}=24,4$ => trong hh A phải có 1 khí mà M khí đó < 24,4 => Đó là CH4.
Mà hh gồm 2 khí đồng đẳng nên hh gồm CH4 và C2H6.
Gọi $n_{CH_4}=x; n_{C_2H_6}=y \to \left\{\begin{matrix} 16x + 30y = 2,44 \\ x + y = 0,1 \end{matrix}\right. \to \left\{\begin{matrix} x=0,04 \\ y=0,06 \end{matrix}\right.$
=> $\% V_{CH_4}=40 \% \\ \%V_{C_2H_6}=60 \%$
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com


$n_{hh}=0,1; \ n_{O_2}=0,29$
Có: 11,72g = $m_{CO_2}+m_{H_2O}$ => BTKL: $m_{hh \ A}=11,72-0,29.32=2,44$
=> $\overline{M}_{hh \ A}=24,4$ => trong hh A phải có 1 khí mà M khí đó < 24,4 => Đó là CH4.
Mà hh gồm 2 khí đồng đẳng nên hh gồm CH4 và C2H6.
Gọi $n_{CH_4}=x; n_{C_2H_6}=y \to \left\{\begin{matrix} 16x + 30y = 2,44 \\ x + y = 0,1 \end{matrix}\right. \to \left\{\begin{matrix} x=0,04 \\ y=0,06 \end{matrix}\right.$
=> $\% V_{CH_4}=40 \% \\ \%V_{C_2H_6}=60 \%$


Giải gì mà lôi thôi vậy khúc sau dùng sơ đô đường chéo là ra luôn.
 
Top Bottom