[Hóa 12]: Một số bài nhằm ôn thi ĐH

L

levanbinh16

Anh đang vui cho anh zới thiệu với các chú về.............Chất độc :D
- Đầu tiên là etylic (C2H5OH) trong rượu luôn chứa một thành phần cực độc mà các chú học hóa ai cũng biết đó chính là etanal (CH3CHO) khi hấp thụ rượu quá nhiều vào cơ thể...làm cho con người ta mất định hướng cả về không gian lẫn thời gian,bị suy giảm nhận thức và ức chế các hoạt chất trong cơ thể kém đi và nếu nặng có thế gây rối loạn thần kinh dẫn đến tử vong mà chết....Nhưng rượu vẫn rất tốt nếu biết cách sử dụng cho đúng
- Tiếp theo Nicotine (C10H14N2) với nicotine nguyên chất nó là chất lỏng sánh như dầu, không màu, có mùi thuốc lá, tan được trong nước. Khi hút thuốc lá, nicotine thấm vào máu và theo dòng máu đi vào phổi. Nicotine là một trong những chất độc cực mạnh từ 1 đến 2 giọt nicotine có thể giết chết một con gì đó to to :D, tính độc của nó có thể sánh với axit xianhidric HCN hay còn gọi là axit xianua (cái này theo anh biết thì nó còn có trong cả chất độc con cá nóc và chiết xuất trong dễ cây bồ công anh - Nếu ai đã đọc conan thì biết :D).Nhưng không ai nghĩ đến Nicotine có thể dùng làm thuốc trừ sâu --> cho sâu say và lăn quay ra chết :D
- Caffeine (C8H10N4O2): có nhiều trong hạt cà phê, lá chè. Caffeine là chất kết tinh không màu, vị đắng, tan trong nước và rượu. Caffeine dùng trong y học với lượng nhỏ có tác dụng gây kích thích thần kinh. Nếu dùng caffeine quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện.Ôn thi đại học không nên uống cà phê nhiều quá đâu dễ bị suy giảm trí nhớ đấy các em ạ :D
- Morphine (C17H19NO3): có trong cây thuốc phiện, còn gọi là cây anh túc. Morphine có tác dụng làm giảm hoặc mất cảm giác đau đớn. Từ morphine lại tinh chế được heroin có tác dụng hơn morphine nhiều lần, độc và dễ gây nghiện.Trong y học đã dùng hoạt chất này làm gây mê gây tê khi mổ...Và đặc biệt hơn người đầu tiên dùng kĩ thuật gây mê khi mổ bằng hoạt chất này đó chính là : Hải thượng lãn ông :D khè khè .Nam dược trị nam nhân,thảo nào mà lắm thằng nghiện thế :))
- Hassish: là hoạt chất có trong cây cần sa còn gọi là bồ đà, có tác dụng chống co giật, chống nôn mửa nhưng có tác dụng kích thích mạnh và gây ảo giác.(Như đã nói ở trên)
- Amphetamine (C9H13N): gây choáng,kích thích thần kinh Nữa thì phải :D




Hãy thanks anh nếu bài viết của anh có ý nghĩa :D
ông anh rảnh thì viết nốt các chất như CH3OH, dioxin, Asen (thạch tín), .... đi em là cũng khoái tìm hiểu ba cái này lắm :D
 
L

letung_167

ông anh rảnh thì viết nốt các chất như CH3OH, dioxin, Asen (thạch tín), .... đi em là cũng khoái tìm hiểu ba cái này lắm :D



Để đáp lại sự thâm thúy về độc của chú...Sau khi mày mò anh có thu thập được một số chất sau :D

+ Thạch tín có tên hóa học là asen, thuộc nhóm kim loại nặng và là một khoáng vật màu xám thép. Trong công nghiệp, nó được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu, thủy tinh, thuốc rụng lá, thuốc pháo... Ở dạng hợp chất vô cơ, thạch tín rất độc nếu sử dụng với liều lượng cao. Chỉ 0,06 g thạch tín vào cơ thể cũng đủ gây ngộ độc. Với liều lượng gấp đôi, nó sẽ gây tử vong.
Có 2 kiểu ngộ độc thạch tín :
- Ngộ độc cấp tính: Có triệu chứng giống như bệnh tả, xuất hiện rất nhanh, có thể là ngay sau khi ăn phải thạch tín. Bệnh nhân nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy liên tục, khát nước dữ dội, mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bí tiểu và chết sau 24 giờ.
- Ngộ độc mạn tính: Dạng này xảy ra do tích lũy liều lượng nhỏ thạch tín trong thời gian dài. Triệu chứng bao gồm: mặt xám, tóc rụng, viêm dạ dày, viêm ruột, đau mắt, đau tai, đi đứng loạng choạng, xét nghiệm có thạch tín trong nước tiểu, người gầy còm, kiệt sức rồi tử vong trong vài tháng hoặc vài năm.
+Đioxin (Việt Nam Qúa Nổi Tiếng Với Kiểu Chất Độc Màu Da Cam :D)
Tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh vật khác. Tùy theo số nguyên tử Cl và vị trí không gian của những nguyên tử này, dioxine có 75 đồng phân PCDD (poly-chloro-dibenzo-dioxines) và 135 đồng phân PCDF (poly-chloro-dibenzo-furanes) với độc tính khác nhau. Dioxine còn bao gồm nhóm các PCB (poly-chloro-biphényles), là các chất tương tự dioxine, bao gồm 419 chất hóa học trong đó có 29 chất đặc biệt nguy hiểm. Trong số các hợp chất dioxine, TCDD là nhóm độc nhất.Dioxin là sản phẩm phụ của nhiều quá trình sản xuất chất hóa học công nghiệp liên quan đến clo như các hệ thống đốt chất thải, sản xuất hóa chất và thuốc trừ sâu và dây truyền tẩy trắng trong sản xuất giấy.Đioxin khi vào cơ thể có thể gây ung thư các loại.Ngoài ung thư, dioxin còn có thể liên quan đến một số bệnh nguy hiểm khác như bệnh rám da, bệnh *** tháo đường, bệnh ung thư trực tràng không Hodgkin, thiểu năng sinh dục cho cả nam và nữ, sinh con quái thai hoặc thiểu năng trí tuệ, đẻ trứng (ở nữ) ..
+CH3OH thì hình như cũng là chất độc có trong rượu nhưng không nổi bằng CH3CHO trong rượu nhưng cũng góp quá trình dẫn đến ngộ độc về rượu mà tử vong
 
N

ngoctu_a12

mọi người thử làm bài này xem
Khi cracking hoàn toàn 6,6g propan thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2 thấy
dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lit khí ở đktc và có tỷ khối so với CH4 là 1,1875. Nồng độ mol Br2 và V có
giá trị là:

A. 0,4 M và 2,24 lit B. 0,4 M và 4,48 lit C. 0,8 M và 4,48 lit D. 0,2 M và 4,48 lit
 
M

maichilamotgiacmo

mọi người thử làm bài này xem
Khi cracking hoàn toàn 6,6g propan thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2 thấy
dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lit khí ở đktc và có tỷ khối so với CH4 là 1,1875. Nồng độ mol Br2 và V có
giá trị là:
A. 0,4 M và 2,24 lit B. 0,4 M và 4,48 lit C. 0,8 M và 4,48 lit D. 0,2 M và 4,48 lit


chém thử:
[TEX]C3H8----> C2H4+CH4[/TEX]
0,15 0,15 + 0,15
C2H4+ Br2---.........
a a
còn lại x mol
[TEX]\frac{0,15.16+x28}{0,15+x}=19[/TEX]
----> x=0,05
 
C

cuphuc13

mọi người thử làm bài này xem
Khi cracking hoàn toàn 6,6g propan thu được hỗn hợp khí X. Cho X sục chậm vào 250 ml dung dịch Br2 thấy
dung dịch Br2 mất màu hoàn toàn và còn lại V lit khí ở đktc và có tỷ khối so với CH4 là 1,1875. Nồng độ mol Br2 và V có
giá trị là:
A. 0,4 M và 2,24 lit B. 0,4 M và 4,48 lit C. 0,8 M và 4,48 lit D. 0,2 M và 4,48 lit

gọi n Br2 = x mol
==> n an ken còn lại = 0,15 - x
dựa vào M tb ta tìm ra x = 0,1
==> Cm = 0,4 M
n còn lại = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol
=> V = 4,48 l


 
N

ngoctu_a12

tại sao lại áp cho nó cái sản phẩm là C2H4 và Ch4 nhỉ
phản ứng cracking có thể tạo ra C3H6 và H2 mà
 
C

cuphuc13

tiếp tục tranh tài :
1)
Để điều chế ax nitric trong phòng thí nghiệm nguòi ta dùng phương pháp nào :
A.Natri nitrat với ax sunfuric đặc nóng
B.phương pháp diêm tiêu
C.3NO2 + H20 ==> 2HNO3 + NO
D.đáp án khác ngoài 2 đáp án trên .....

2)
Supephotphat đơn là :
A. canxi đihidro-photphat
B.Ca3(P04)2
C.Ca(H2PO4) và CaSo4
D.đáp án khác ngoài 3 đáp án trên
 
L

levanbinh16

tiếp tục tranh tài :
1)
Để điều chế ax nitric trong phòng thí nghiệm nguòi ta dùng phương pháp nào :
A.Natri nitrat với ax sunfuric đặc nóng
B.phương pháp diêm tiêu
C.3NO2 + H20 ==> 2HNO3 + NO
D.đáp án khác ngoài 2 đáp án trên .....

2)
Supephotphat đơn là :
A. canxi đihidro-photphat
B.Ca3(P04)2
C.Ca(H2PO4) và CaSo4
D.đáp án khác ngoài 3 đáp án trên


1. A 2NaNO3 + H2SO4 (đặc) -----> 2HNO3 + Na2SO4

(axit HNO3 sinh ra sẽ đc đưa vào bình lạnh)

2. C Supephotphat đơn là :C.Ca(H2PO4) và CaSo4
 
L

letung_167

Trong phòng thí nghiệm, axit nitric có thể điều chế bằng cách cho nitrat đồng (II) hoặc cho phản ứng những khối lượng bằng nhau nitrat kali (KNO3) vơi axit sulfuric (H2SO4) 96%, và chưng cất hỗn hợp này tại nhiệt độ sôi của axit nitric là 83 °C cho đến khi còn lại chất kết tinh màu trắng(KHSO4), còn lưu lại trong bình. Axit nitric bốc khói đỏ thu được có thể chuyển thành axit nitric màu trắng. Cần lưu ý khi thí nghiệm thì phải dùng các trang thiết bị bằng thủy tinh, hay nhất là bình cổ cong nguyên khối do axit nitric khan tấn công cả nút bần, cáou và da và sự rò rỉ có thể cực kỳ nguy hiểm. :D
Thông tin 1 chút :D
Vậy đáp án đúng là như chú Bình nói rồi NaNO3 toạng nhau với H2SO4 đó

Câu 2 cứ nhớ : Photphat đơn là có 2 mà photphat kép là có 1 :D Ngược đời.mẹo mẹo :D
 
C

cuphuc13

1. A 2NaNO3 + H2SO4 (đặc) -----> 2HNO3 + Na2SO4

(axit HNO3 sinh ra sẽ đc đưa vào bình lạnh)

2. C Supephotphat đơn là :C.Ca(H2PO4) và CaSo4

Câu 1 tuy ra đề hơi lỗi vì loại ngay đáp án D rồi ....
nhưng người ta hỏi pp chứ đâu hỏi về pu đâu :D
đáp án B pp diêm tiêu ( pp này ko điều chế HNO3 nguyên chất)
===> cái này hơi nâng cao chút vì trong sách giáo khoa không có ghi cái này !! !! => để anh em hiểu bik rộng hơn tí :D
Câu 2 : mọi người làm đúng rồi !!!
 
Last edited by a moderator:
C

cuphuc13

tiếp 1 bài :
crackinh hoan toàn 1 thẻ tích ankanthu dc 4 thể tích khí có tỉ khối hoi vs hidro là 10,75
quỳnh ngân lê thị: tìm công thuc ankan
 
N

ngoctu_a12

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có m ankan = 10,75*2*4=86--> ankna đó là C6H14
 
C

cuphuc13

dễ xơi quá a :
tiếp nè :
1)
Muối nào sau đây dùng trong công nghiệp thực phẩm .Trong y học được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày :
A.KHCO3
B.CaCO3
C.Na2CO3
D.đáp án khác 3 đáp án trên....

2)
Để sản xuất ax glutamic và mono natri glutamat có thể đi theo mấy con đường :
A.1.
B.2
C.3
D.đáp án khác
 
N

ngoctu_a12

1D chính xác là NaHCO3
2 chịu
bài này xem sao
Hỗn hợp X gồm rượu etylic và glixerol. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2. Mặt khác cho 13,8 gam
hỗn hợp X (dạng hơi) đi qua CuO dư. Tính khối lượng Cu thu được. Biết rằng các phản ứng hoàn toàn và CuO chỉ oxi hóa rượu thành nhóm cacbonyl
A. 19,2 gam B. 25,6 gam C. 6,4 gam D. 12,8 gam


Cho khí H2S vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa hỗn hợp 2 muối. Cho dung dịch X tác dụng với dung
dịch CuCl2 dư thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Thêm NaOH dư vào dung dịch Z. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng đã xảy
ra?
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
 
Last edited by a moderator:
D

duoisam117

Cho khí H2S vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa hỗn hợp 2 muối

[TEX]H_2S+2NaOH--->Na_2S+H_2O\\H_2S+NaOH--->NaHS+H_2O[/TEX]

Dung dịch X chứa hỗn hợp hai muối tức là n0a' gồm c0a': Na_2S và NaHS :D

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch CuCl2 dư thu được kết tủa Y và dung dịch Z

[TEX]CuCl_2+Na_2S--->CuS+NaCl[/TEX]

Kết tủa Y là bé CuS đen sì kia
Còn Z là NaCl, NaHS ko pu và thằng CuCL_2 dư (đề n0a' kiu thía)
:((

Thêm NaOH dư vào dung dịch Z.

[TEX]NaOH+NaHS--->Na_2S+H_2O\\2NaOH+CuCl_2--->2NaCl+Cu(OH)_2[/TEX]



Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng đã xảy ra?


Để đếm lại 1...2...
Dạ hình như là 5 ạ :D
 
Last edited by a moderator:
C

cuphuc13

Hỗn hợp X gồm rượu etylic và glixerol. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2. Mặt khác cho 13,8 gam
hỗn hợp X (dạng hơi) đi qua CuO dư. Tính khối lượng Cu thu được. Biết rằng các phản ứng hoàn toàn và CuO chỉ oxi hóa rượu thành nhóm cacbonyl
A. 19,2 gam B. 25,6 gam C. 6,4 gam D. 12,8 gam

ta có : n Etylic = n Glixerol ( a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2 )
==>C2H5OH ===> 1 anh Cu
Glixerol ===> 3 anh Cu

13,8 = 138x ( x là số mol C2H5OH) là n glixerol = > x= 0,1 mol
==> anh Cu tạo ra = 0,4 mol ==> m Cu = 25,6 ===========>B



1 đúng :
2. nè :
đáp án là 3 : toong hop , lên men và tách từ prolamin trong đậu xanh. ===> OK
 
Last edited by a moderator:
C

cuphuc13

tiếp :
dd X chứa các ion Zn2+ , Al 3+ , và Cl-.Chi 100 ml dung dịch X tác dụng với NH3 dư thì thu được 0,78 gam kết tủa . Nếu cô cạn 100ml dung dich X thì thu được 4,055 gam hh muối khan. Cm của các ion Zn2+, Al3+ và Cl- là:
A.0,2..0,1...0,7
B.0,1...0,2...0,7
C.0,7...0,1...0,2
D.0,2...0,7...0,1
 
L

levanbinh16

tiếp :
dd X chứa các ion Zn2+ , Al 3+ , và Cl-.Chi 100 ml dung dịch X tác dụng với NH3 dư thì thu được 0,78 gam kết tủa . Nếu cô cạn 100ml dung dich X thì thu được 4,055 gam hh muối khan. Cm của các ion Zn2+, Al3+ và Cl- là:
A.0,2..0,1...0,7
B.0,1...0,2...0,7
C.0,7...0,1...0,2
D.0,2...0,7...0,1

kết tủa là Al(OH)3 => CM Al3+ = 0,1

gọi a và b lần lượt là mol của Zn2+ và Cl-

2a + 0,3 = b

=> luôn đáp án A
 
N

ngoctu_a12

để nhận ra các khí Co2,So2,H2S,N2 cần dùng thuốc thử là
A dd NaOh và Ca(oH)2
B KMnO4 , NaOh
C Nước Brom và NaOh
D Nước Brom và Ca(Oh)2
 
Top Bottom